Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesVietUniĐăng kýĐăng Nhập
Bài viết mới
ĐÔI BÀN TAY NGHỆ NHÂN by mytutru Yesterday at 23:54

EM CHIM HÁT HAY QUÁ by mytutru Yesterday at 23:10

Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:09

BÊN GIÒNG LỊCH SỬ 1940-1965 - LM CAO VĂN LUẬN by Trà Mi Yesterday at 08:05

Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Mon 06 May 2024, 11:42

Một thoáng mây bay 13 by Ai Hoa Mon 06 May 2024, 11:39

Chết rồi! by Ai Hoa Mon 06 May 2024, 11:31

LỀU THƠ NHẠC by Thiên Hùng Sun 05 May 2024, 11:06

Tranh Thơ Viễn Phương by Viễn Phương Fri 03 May 2024, 19:13

Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Fri 03 May 2024, 16:27

Người Em Gái Da Vàng by Viễn Phương Fri 03 May 2024, 06:36

Mái Nhà Chung by mytutru Thu 02 May 2024, 00:38

Những Đoá Từ Tâm by Việt Đường Wed 01 May 2024, 21:49

7 chữ by Tinh Hoa Tue 30 Apr 2024, 10:59

5 chữ by Tinh Hoa Sun 28 Apr 2024, 22:27

Thi tập "Chỉ là...Tình thơ" by Tú_Yên tv Thu 25 Apr 2024, 12:56

Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Thu 25 Apr 2024, 12:51

Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Thu 25 Apr 2024, 12:46

Quán Tạp Kỹ - Đồng Bằng Nam Bộ by Thiên Hùng Wed 24 Apr 2024, 11:48

Trụ vững duyên thầy by Trà Mi Tue 23 Apr 2024, 07:34

THIỀN TUỆ (diệt trừ đau khổ) by mytutru Tue 23 Apr 2024, 00:07

Nhận dạng phụ nữ giàu có by Trà Mi Mon 22 Apr 2024, 08:36

Bức tranh gia đình by Trà Mi Mon 22 Apr 2024, 08:09

Mẹo kho thịt by Trà Mi Mon 22 Apr 2024, 07:29

SẦU LY BIỆT by Phương Nguyên Sun 21 Apr 2024, 23:01

Trang Họa thơ Phương Nguyên 2 by Phương Nguyên Sun 21 Apr 2024, 22:56

Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Sun 21 Apr 2024, 06:38

Mức thù lao không ai dám nghĩ đến by Trà Mi Wed 17 Apr 2024, 11:28

KHÔNG ĐỀ by Phương Nguyên Wed 17 Apr 2024, 11:00

Cách xem tướng mạo phụ nữ ngoại tình, không chung thủy by mytutru Tue 16 Apr 2024, 11:59

Tự điển
* Tự Điển Hồ Ngọc Đức



* Tự Điển Hán Việt
Hán Việt
Thư viện nhạc phổ
Tân nhạc ♫
Nghe Nhạc
Cải lương, Hài kịch
Truyện Audio
Âm Dương Lịch
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share | 
 

 Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi)

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Chuyển đến trang : Previous  1, 2, 3, 4  Next
Tác giảThông điệp
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7114
Registration date : 01/04/2011

Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi)   Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 I_icon13Sat 06 Oct 2018, 08:30

Học hàm

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Học hàm dùng để chỉ các danh hiệu trong hệ thống giáo dục và đào tạo được một tổ chức có quyền hạn nào đó phong cho một người làm công tác giảng dạy hoặc nghiên cứu. Các danh hiệu này xác định trình độ chuyên môn cao của họ. Có hai danh hiệu chính: giáo sư và phó giáo sư. Tiêu chuẩn để có được danh hiệu giáo sư và phó giáo sư không cố định thậm chí nó không đòi hỏi người được công nhận phải đang làm công tác giảng dạy hoặc nghiên cứu.

Phong chức tại Việt Nam

Hiện tại ở Việt Nam, học hàm (giáo sư, phó giáo sư) do Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước xét và đề nghị thủ tướng phê chuẩn, là sự công nhận của Nhà nước đối với nhà khoa học. Xét về tiêu chuẩn cũng như cách thức tiến hành công nhận học hàm hiện nay, danh hiệu giáo sư và danh hiệu phó giáo sư của Việt Nam rất khác so với các danh hiệu Professor (thường được dịch là giáo sư) và Associate professor (phó giáo sư), hoặc профессор (tiếng Nga - giáo sư) và доцент (phó giáo sư). theo Nghị định Chính phủ 20/2001/NĐ-CP, những người được phong chức danh GS/PGS sẽ được vinh danh suốt đời, ngay cả sau khi nghỉ hưu. Theo một thống kê, từ 1976 đến hết năm 2014 hơn 11.000 giáo sư và phó giáo sư (GS/PGS) được tiến phong, tuy nhiên chỉ có khoảng hơn 4.100 người làm trong các đại học. Số còn lại hoặc là nghỉ hưu, đã mất, hoặc là làm việc trong các cơ quan công quyền và quản lý.

Ý kiến

Phản đối

Chức danh giáo sư cần được cải cách theo tiêu chuẩn quốc tế.

Theo GS Hoàng Tụy:"Trước hết, có một tiến bộ đáng ghi nhận là cách gọi học hàm GS thành chức danh GS. Thật ra, chỉ có ở nước ta và cũng chỉ từ giữa năm 80 trở đi mới coi GS là phẩm hàm để phong thưởng, chứ các nước khác, GS là chức vụ khoa học, với nội dung chức trách cụ thể, cần tuyển chọn người đủ năng lực để đảm nhiệm. Sự khác biệt không chỉ ở ngôn từ, mà ở mục đích và nội dung công việc. Do quan niệm học hàm theo kiểu phong kiến nên nhiều người chỉ có chức quyền dễ dàng được phong GS, cho dù chẳng có trình độ gì.

Theo GS Ngô Bảo Châu, "chúng ta nên trả lại từ giáo sư về đúng nghĩa của nó, tức là một vị trí làm việc. Nhà nước cũng nên trao quyền bổ nhiệm này cho các cơ sở giáo dục bởi phù hợp với chủ trương chung là giao quyền tự chủ cho các trường đại học... tôi thấy một số người được Hội đồng giáo sư Nhà nước phong hàm nhưng lại không xứng đáng vì chức danh giáo sư gắn liền với việc nghiên cứu khoa học."

GS. Nguyễn Văn Tuấn trong một bài viết trên mạng Vietnamnet đề nghị: "Bộ GDĐT thay vì can thiệp vào việc bổ nhiệm giáo sư của các đại học, chỉ cần quản lý tốt quy trình bổ nhiệm và kiểm tra tiêu chuẩn bổ nhiệm."

Bổ nhiệm ở quốc tế

Ở nhiều nước khác trên thế giới cả một số nước tại khu vực như Thái Lan, Malaysia, Singapore, giáo sư không phải là một chức danh hay phẩm hàm, mà là một chức vụ gắn liền với một đại học, việc phong giáo sư là quyết định tuyển dụng giữa cơ sở giáo dục với nhà khoa học. Do đó việc bổ nhiệm, đề bạt chức vụ giáo sư do đại học phụ trách, nhưng quy trình bổ nhiệm thì hoàn toàn theo mô thức bình duyệt (peer review), vốn là trụ cột của hoạt động khoa học. Theo quy trình này, đơn của ứng viên sẽ được gửi cho các đồng nghiệp cùng ngành để nhận xét dựa vào các tiêu chuẩn do trường đặt ra; và dựa vào nhận xét đó, hội đồng học thuật sẽ bổ nhiệm ứng viên vào một chức vụ giáo sư thích hợp.
Về Đầu Trang Go down
buixuanphuong09

buixuanphuong09

Tổng số bài gửi : 37042
Age : 85
Registration date : 28/02/2012

Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi)   Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 I_icon13Sat 06 Oct 2018, 10:47

Trà Mi đã viết:
Học hàm

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Học hàm dùng để chỉ các danh hiệu trong hệ thống giáo dục và đào tạo được một tổ chức có quyền hạn nào đó phong cho một người làm công tác giảng dạy hoặc nghiên cứu. Các danh hiệu này xác định trình độ chuyên môn cao của họ. Có hai danh hiệu chính: giáo sư và phó giáo sư. Tiêu chuẩn để có được danh hiệu giáo sư và phó giáo sư không cố định thậm chí nó không đòi hỏi người được công nhận phải đang làm công tác giảng dạy hoặc nghiên cứu.

Phong chức tại Việt Nam

Hiện tại ở Việt Nam, học hàm (giáo sư, phó giáo sư) do Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước xét và đề nghị thủ tướng phê chuẩn, là sự công nhận của Nhà nước đối với nhà khoa học. Xét về tiêu chuẩn cũng như cách thức tiến hành công nhận học hàm hiện nay, danh hiệu giáo sư và danh hiệu phó giáo sư của Việt Nam rất khác so với các danh hiệu Professor (thường được dịch là giáo sư) và Associate professor (phó giáo sư), hoặc профессор (tiếng Nga - giáo sư) và доцент (phó giáo sư). theo Nghị định Chính phủ 20/2001/NĐ-CP, những người được phong chức danh GS/PGS sẽ được vinh danh suốt đời, ngay cả sau khi nghỉ hưu. Theo một thống kê, từ 1976 đến hết năm 2014 hơn 11.000 giáo sư và phó giáo sư (GS/PGS) được tiến phong, tuy nhiên chỉ có khoảng hơn 4.100 người làm trong các đại học. Số còn lại hoặc là nghỉ hưu, đã mất, hoặc là làm việc trong các cơ quan công quyền và quản lý.

Ý kiến

Phản đối

Chức danh giáo sư cần được cải cách theo tiêu chuẩn quốc tế.

Theo GS Hoàng Tụy:"Trước hết, có một tiến bộ đáng ghi nhận là cách gọi học hàm GS thành chức danh GS. Thật ra, chỉ có ở nước ta và cũng chỉ từ giữa năm 80 trở đi mới coi GS là phẩm hàm để phong thưởng, chứ các nước khác, GS là chức vụ khoa học, với nội dung chức trách cụ thể, cần tuyển chọn người đủ năng lực để đảm nhiệm. Sự khác biệt không chỉ ở ngôn từ, mà ở mục đích và nội dung công việc. Do quan niệm học hàm theo kiểu phong kiến nên nhiều người chỉ có chức quyền dễ dàng được phong GS, cho dù chẳng có trình độ gì.

Theo GS Ngô Bảo Châu, "chúng ta nên trả lại từ giáo sư về đúng nghĩa của nó, tức là một vị trí làm việc. Nhà nước cũng nên trao quyền bổ nhiệm này cho các cơ sở giáo dục bởi phù hợp với chủ trương chung là giao quyền tự chủ cho các trường đại học... tôi thấy một số người được Hội đồng giáo sư Nhà nước phong hàm nhưng lại không xứng đáng vì chức danh giáo sư gắn liền với việc nghiên cứu khoa học."

GS. Nguyễn Văn Tuấn trong một bài viết trên mạng Vietnamnet đề nghị: "Bộ GDĐT thay vì can thiệp vào việc bổ nhiệm giáo sư của các đại học, chỉ cần quản lý tốt quy trình bổ nhiệm và kiểm tra tiêu chuẩn bổ nhiệm."

Bổ nhiệm ở quốc tế

Ở nhiều nước khác trên thế giới cả một số nước tại khu vực như Thái Lan, Malaysia, Singapore, giáo sư không phải là một chức danh hay phẩm hàm, mà là một chức vụ gắn liền với một đại học, việc phong giáo sư là quyết định tuyển dụng giữa cơ sở giáo dục với nhà khoa học. Do đó việc bổ nhiệm, đề bạt chức vụ giáo sư do đại học phụ trách, nhưng quy trình bổ nhiệm thì hoàn toàn theo mô thức bình duyệt (peer review), vốn là trụ cột của hoạt động khoa học. Theo quy trình này, đơn của ứng viên sẽ được gửi cho các đồng nghiệp cùng ngành để nhận xét dựa vào các tiêu chuẩn do trường đặt ra; và dựa vào nhận xét đó, hội đồng học thuật sẽ bổ nhiệm ứng viên vào một chức vụ giáo sư thích hợp.

GS, TS thuộc lĩnh vực trí thức, tôi là một nông dân quê mùa thật khó nói. Nhưng, tôi cũng có con, cháu, chắt đi học, cũng phải chịu ảnh hưởng về nền GD nước nhà, tôi cũng có quyền nói nên những suy nghĩ của một người dân. Ăn cây táo không thể rào cây soan nâu, nhưng ăn những quả táo đầy sâu thì sao? Nghe cái cái cách chữ viết bây giờ mà phát hoảng. Nó biến cả dân tộc VN thành mù chữ, GSTS cũng phải học vỡ lòng, những đứa trẻ học vỡ lòng loại chữ này, khi lớn lên thì kho thư tịch đồ xộ của cha ông nó cũng mù tịt vv và vv. Tôi có đứa con sinh năm 1975, học hệ CC đầu tiên, chữ nó tủn mủn ... May mà chỉ mất có mấy năm, nay thì chữ viết các cháu cũng bầu bĩnh như thời xưa. Nay lại cải cách!!! Rồi sẽ đi đến đâu??? Tôi đã gần đất xa trời ... Biết sao!!!
Cảm ơn Trà Mi đã cho tôi thêm nhiều hiểu biết, dù sắp về với đất mà cái đầu rạng ra thì cũng mãn nguyện.
Về Đầu Trang Go down
Trăng



Tổng số bài gửi : 1841
Registration date : 23/04/2014

Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi)   Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 I_icon13Sat 06 Oct 2018, 13:22

buixuanphuong09 đã viết:
Trà Mi đã viết:
Học hàm

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Học hàm dùng để chỉ các danh hiệu trong hệ thống giáo dục và đào tạo được một tổ chức có quyền hạn nào đó phong cho một người làm công tác giảng dạy hoặc nghiên cứu. Các danh hiệu này xác định trình độ chuyên môn cao của họ. Có hai danh hiệu chính: giáo sư và phó giáo sư. Tiêu chuẩn để có được danh hiệu giáo sư và phó giáo sư không cố định thậm chí nó không đòi hỏi người được công nhận phải đang làm công tác giảng dạy hoặc nghiên cứu.

Phong chức tại Việt Nam

Hiện tại ở Việt Nam, học hàm (giáo sư, phó giáo sư) do Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước xét và đề nghị thủ tướng phê chuẩn, là sự công nhận của Nhà nước đối với nhà khoa học. Xét về tiêu chuẩn cũng như cách thức tiến hành công nhận học hàm hiện nay, danh hiệu giáo sư và danh hiệu phó giáo sư của Việt Nam rất khác so với các danh hiệu Professor (thường được dịch là giáo sư) và Associate professor (phó giáo sư), hoặc профессор (tiếng Nga - giáo sư) và доцент (phó giáo sư). theo Nghị định Chính phủ 20/2001/NĐ-CP, những người được phong chức danh GS/PGS sẽ được vinh danh suốt đời, ngay cả sau khi nghỉ hưu. Theo một thống kê, từ 1976 đến hết năm 2014 hơn 11.000 giáo sư và phó giáo sư (GS/PGS) được tiến phong, tuy nhiên chỉ có khoảng hơn 4.100 người làm trong các đại học. Số còn lại hoặc là nghỉ hưu, đã mất, hoặc là làm việc trong các cơ quan công quyền và quản lý.

Ý kiến

Phản đối

Chức danh giáo sư cần được cải cách theo tiêu chuẩn quốc tế.

Theo GS Hoàng Tụy:"Trước hết, có một tiến bộ đáng ghi nhận là cách gọi học hàm GS thành chức danh GS. Thật ra, chỉ có ở nước ta và cũng chỉ từ giữa năm 80 trở đi mới coi GS là phẩm hàm để phong thưởng, chứ các nước khác, GS là chức vụ khoa học, với nội dung chức trách cụ thể, cần tuyển chọn người đủ năng lực để đảm nhiệm. Sự khác biệt không chỉ ở ngôn từ, mà ở mục đích và nội dung công việc. Do quan niệm học hàm theo kiểu phong kiến nên nhiều người chỉ có chức quyền dễ dàng được phong GS, cho dù chẳng có trình độ gì.

Theo GS Ngô Bảo Châu, "chúng ta nên trả lại từ giáo sư về đúng nghĩa của nó, tức là một vị trí làm việc. Nhà nước cũng nên trao quyền bổ nhiệm này cho các cơ sở giáo dục bởi phù hợp với chủ trương chung là giao quyền tự chủ cho các trường đại học... tôi thấy một số người được Hội đồng giáo sư Nhà nước phong hàm nhưng lại không xứng đáng vì chức danh giáo sư gắn liền với việc nghiên cứu khoa học."

GS. Nguyễn Văn Tuấn trong một bài viết trên mạng Vietnamnet đề nghị: "Bộ GDĐT thay vì can thiệp vào việc bổ nhiệm giáo sư của các đại học, chỉ cần quản lý tốt quy trình bổ nhiệm và kiểm tra tiêu chuẩn bổ nhiệm."

Bổ nhiệm ở quốc tế

Ở nhiều nước khác trên thế giới cả một số nước tại khu vực như Thái Lan, Malaysia, Singapore, giáo sư không phải là một chức danh hay phẩm hàm, mà là một chức vụ gắn liền với một đại học, việc phong giáo sư là quyết định tuyển dụng giữa cơ sở giáo dục với nhà khoa học. Do đó việc bổ nhiệm, đề bạt chức vụ giáo sư do đại học phụ trách, nhưng quy trình bổ nhiệm thì hoàn toàn theo mô thức bình duyệt (peer review), vốn là trụ cột của hoạt động khoa học. Theo quy trình này, đơn của ứng viên sẽ được gửi cho các đồng nghiệp cùng ngành để nhận xét dựa vào các tiêu chuẩn do trường đặt ra; và dựa vào nhận xét đó, hội đồng học thuật sẽ bổ nhiệm ứng viên vào một chức vụ giáo sư thích hợp.

GS, TS thuộc lĩnh vực trí thức, tôi là một nông dân quê mùa thật khó nói. Nhưng, tôi cũng có con, cháu, chắt đi học, cũng phải chịu ảnh hưởng về nền GD nước nhà, tôi cũng có quyền nói nên những suy nghĩ của một người dân. Ăn cây táo không thể rào cây soan nâu, nhưng ăn những quả táo đầy sâu thì sao? Nghe cái cái cách chữ viết bây giờ mà phát hoảng. Nó biến cả dân tộc VN thành mù chữ, GSTS cũng phải học vỡ lòng, những đứa trẻ học vỡ lòng loại chữ này, khi lớn lên thì kho thư tịch đồ xộ của cha ông nó cũng mù tịt vv và vv. Tôi có đứa con sinh năm 1975, học hệ CC đầu tiên, chữ nó tủn mủn ... May mà chỉ mất có mấy năm, nay thì chữ viết các cháu cũng bầu bĩnh như thời xưa. Nay lại cải cách!!! Rồi sẽ đi đến đâu??? Tôi đã gần đất xa trời ... Biết sao!!!
Cảm ơn Trà Mi đã cho tôi thêm nhiều hiểu biết, dù sắp về với đất mà cái đầu rạng ra thì cũng mãn nguyện.
Bùi huynh cứ nhận mình là người nông dân quê mùa, khối lượng kiến thức mà huynh có được cũng khẳm thuyền luôn á
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7114
Registration date : 01/04/2011

Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi)   Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 I_icon13Fri 12 Oct 2018, 21:30

Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư
GS Trần Văn Chi

Bài 8: Công việc nhà nông quanh năm

Nước Việt ta từ xưa lấy nghề nông là chánh. Trong nghề nông thì trồng lúa là chánh, các loại nông phẩm hoa màu khác là phụ. Dân mình xưa nay ăn cơm là chủ yếu, có vùng thiếu lúa thì dân ăn kèm khoai mì, khoai lang, bắp. Nên ông bà ta có câu:

"Mạnh vì gạo, bạo vì tiền."

Hột gạo, hột cơm được cha mẹ dạy ta quí trọng kêu bằng hạt ngọc; vua chúa luôn có chính sách khuyến nông, khuyên dạy dân không nên bỏ ruộng hoang:

"Ai ai đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu."


Suốt lịch sử dân mình gắn liền với nông nghiệp, công việc đồng án không ai dạy, trong gia đình cha mẹ tập tành con cháu ra đồng làm lụng quanh năm, tập tành theo lối "cha truyền con nối".

Chúng ta hãy xem Quốc Văn Giáo Khoa Thư (QVGKT) tả "công việc nhà nông quanh năm" như thế nào:

"Tháng giêng là tháng ăn chơi
Tháng hai trồng đậu, trồng khoai, trồng cà. (Chớ không phải tháng hai cờ bạc, tháng ba rượu chè)
Tháng ba thì đậu đã già
Ta đi ta hái về nhà phơi khô.
Tháng tư đi tậu trâu bò,
Ðể ta sắp sửa làm mùa tháng năm.
Sáng ngày, đem lúa ra ngâm (1)
Bao giờ mọc mầm, ta sẽ vớt ra.
Gánh đi ta ném ruộng ta (2)
Ðến khi lên mạ, thì ta nhổ về.
Sắp tiền mượn kẻ cấy thuê,
Cấy xong thì mới trở về nghỉ ngơi.


Phần 1 công việc nhà nông quanh năm trích trong QVGKT lớp Sơ Ðẳng (Lecture Cours Elémentaire). Công việc nhà nông được mô tả theo thứ tự thời gian trong cả năm, theo chu kỳ thời tiết. Nước ta ở vùng nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều độ ẩm cao. Miền Bắc có 4 mùa, Trung và Nam chỉ có 2 mùa mưa và nắng. Qua bài ta biết đây là công việc nhà nông Miền Bắc. Tháng giêng (tháng âm lịch) là tháng ăn Tết vui chơi, lễ chùa, dân mình ai cũng không muốn đi làm.

Ở Miền Bắc trồng nhiều hoa màu phụ tự túc gia đình, khoai là thức ăn phụ trộn với cơm gọi là ăn độn, dân Miền Nam sau năm 75 mới biết ăn độn, mới nghe nói từ ăn độn!

Ở Miền Nam nông dân ngoài trồng lúa, còn trồng các loại khác nhưng chủ yếu là để bán, họ biết chuyên canh, do đất rộng người thưa. Nên trong Nam có Bến Tre xứ dừa, Cổ Cò xứ dưa hấu, Trung lương xứ mận, Hóc Môn rau cải, Bà Ðiểm xứ trầu cau...v.. v... Các ông Phạm Quỳnh, Nguyễn Bính, Nguyễn Hiến Lê vô Nam đã viết nhiều về đời sống phong phú, ruộng vườn miền Nam cũng nói lên chuyên canh xứ Nam Kỳ đã có từ lâu.

Con trâu trong câu "Tháng tư đi tậu trâu bò" cũng nêu lên nét đặc thù trong đời sống nông thôn ta xưa. Trâu là phương tiện chánh của sản xuất, có trâu phải đăng bộ ở làng xã, chủ được cấp sổ trâu cũng như sổ bộ ghe. Khi Tây vô thì lập ra sở thú y chủ yếu bảo vệ đàn trâu hầu khai thác các vùng đồn điền miền Tây. Ngoài việc đăng bộ ghi sổ, trâu còn được đóng dấu vào mông (dấu bằng đồng, nướng đỏ, đóng vô mông trâu) đề phòng trâu bị trộm. Luật ta xưa phạt người ăn trộm trâu rất nặng, có lúc phải lưu đày biệt xứ.

Việc cấy lúa cần nhiều nhơn công, trong Nam thường thì người ta cấy lấy vần công, chỉ có các nhà điền chủ lớn mới mướn công cấy. Người đứng ra lãnh bao cấy cho chủ điền gọi là đầu nậu. Sáng sớm đầu nậu thổi tù và tập hợp công cấy rồi phân bổ đến ruộng. Chủ điền thường bao ăn cho thợ cấy.

Phần 2 công việc nhà nông, QVGKT tả như sau:

"Cỏ lúa dọn đã sạch rồi,
Nước ruộng vơi mười, cỏn độ một hai
Ruộng cao đóng một gàu giai (3)
Ruộng thấp thì phải đóng hai gàu sòng (4).
Chờ cho lúa có đòng đòng (5)
Bấy giờ ta sẽ trả công cho người
Bao giờ cho đến tháng mười,
Ta đem liềm hái (6) ra ngoài ruộng ta
Gặt hái ta đem về nhà
Phơi khô, quạt sạch ấy là xong công."


Sau khi cấy công việc nhà nông chuyển sang giai đoạn hai, chăm sóc nước, cỏ, chờ lúa trổ và thu hoạch.

Trong Nam có 2 loại ruộng lúa: một là loại ruộng đồng, cây lúa chỉ sống nhờ nước mưa; loại thứ hai là ruộng rẫy (đa số) chủ yếu lấy nước sông; loại 2 này thấy ở Hậu Giang, còn miệt Tiền Giang xen kẻ có đồng có rẫy.

Ruộng rẫy thường dùng hệ thống kinh, mương dẫn thủy hoặc xã nước nên không dùng gàu tưới. Ruộng đồng gặp khi nắng hạn phải dùng gàu để đưa nước vào ruộng. Trong Nam ruộng phẳng, không có triền, dốc nên thường tưới bằng gàu sòng. Ở quê gàu giai thường dùng tát ao, tát đìa bắt cá vào mùa khô gần Tết âm lịch, vì ao đìa rất sâu. Lúa chín được thu hoạch bằng vòng hái (Bắc gọi là liềm hái), sau khi gặt xong lúa được bó và chở về sân nhà bằng ghe, cộ, gánh bằng đòn sóc (như cây đòn gánh) nhưng hai đầu nhọn để sóc (đâm) vào bó lúa. Có người gánh mỗi đầu 1 bó, có người mạnh gánh 2 bó mỗi đầu. Do vậy dân Nam Kỳ thường dùng hình tượng cây đòn sóc để chỉ người không có kiên định, đầu nào cũng theo nhẳm thủ lợi (Ðòn sóc hai đầu). Lúa được tách hột ra khỏi rạ (cành lùa) bằng cách cho trâu đạp, sau đó đem phơi khô, dùng quạt (loại xa quạt lúa), quạt cho sao cũng có nơi dùng gió để "dê" cho sạch.

Lúa được chứa trong bồ ở nơi khô ráo, người làm ruộng nhiều lúa được dựa trong kho lớn đóng bằng ván gọi là lẩm lúa. Tóm lại công việc nhà nông, chủ yếu trồng lúa, suốt năm từ lúc gieo mạ đến gặt lúa. Lúa sớm kết thúc vào tháng 10 ta, lúa mùa vào tháng 11, tháng chạp.

Lúa nuôi sống dân, ai có nhiều lúa là nhà giàu. Xã hội ta xếp hạng: Sĩ -Nông - Công- Thương. Nông dân chỉ sau Sĩ (giai cấp quan lại người có học) mà thôi.
Xem ra mới thấy nông nghiệp là nghề chánh của dân mình cho đến thế kỷ 21 nầy. Ðời sống nông dân một nắng hai sương, vất vả nhưng nói chung vẫn nhàn nhã hơn xã hội công nghiệp ở Mỹ này. Nên những ai ở độ tuổi lục tuần không quên được câu: "Tháng giêng là tháng ăn chơi" trong bài ca dao "Công việc nhà nông quanh năm" của QVGKT, như tiếc rẻ thuở nhân hạ ngày xưa!

Chú thích:

(1) Trong Miền Nam gọi là ngâm giống.
(2) Trong Nam gọi là gieo mạ.
(3) Loại gàu có cột dây 2 bên có 2 người cầm tát.
(4) Loại gàu có cáng, treo bằng 3 cọc, do một người tát.
(5) Bông lúa non chưa trổ ra.
(6) Vòng hái dùng gặt lúa ngày xưa, bằng loại cây quau nhẹ, hình cùi chỏ, một đầu làm cán cầm, đầu kia để quở lúa, có tra lưỡi liềm để cắt.

Về Đầu Trang Go down
buixuanphuong09

buixuanphuong09

Tổng số bài gửi : 37042
Age : 85
Registration date : 28/02/2012

Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi)   Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 I_icon13Sat 13 Oct 2018, 19:59

Trà Mi đã viết:
Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư
GS Trần Văn Chi

Bài 8: Công việc nhà nông quanh năm

Nước Việt ta từ xưa lấy nghề nông là chánh. Trong nghề nông thì trồng lúa là chánh, các loại nông phẩm hoa màu khác là phụ. Dân mình xưa nay ăn cơm là chủ yếu, có vùng thiếu lúa thì dân ăn kèm khoai mì, khoai lang, bắp. Nên ông bà ta có câu:

"Mạnh vì gạo, bạo vì tiền."

Hột gạo, hột cơm được cha mẹ dạy ta quí trọng kêu bằng hạt ngọc; vua chúa luôn có chính sách khuyến nông, khuyên dạy dân không nên bỏ ruộng hoang:

"Ai ai đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu."


Suốt lịch sử dân mình gắn liền với nông nghiệp, công việc đồng án không ai dạy, trong gia đình cha mẹ tập tành con cháu ra đồng làm lụng quanh năm, tập tành theo lối "cha truyền con nối".

Chúng ta hãy xem Quốc Văn Giáo Khoa Thư (QVGKT) tả "công việc nhà nông quanh năm" như thế nào:

"Tháng giêng là tháng ăn chơi
Tháng hai trồng đậu, trồng khoai, trồng cà. (Chớ không phải tháng hai cờ bạc, tháng ba rượu chè)
Tháng ba thì đậu đã già
Ta đi ta hái về nhà phơi khô.
Tháng tư đi tậu trâu bò,
Ðể ta sắp sửa làm mùa tháng năm.
Sáng ngày, đem lúa ra ngâm (1)
Bao giờ mọc mầm, ta sẽ vớt ra.
Gánh đi ta ném ruộng ta (2)
Ðến khi lên mạ, thì ta nhổ về.
Sắp tiền mượn kẻ cấy thuê,
Cấy xong thì mới trở về nghỉ ngơi.


Phần 1 công việc nhà nông quanh năm trích trong QVGKT lớp Sơ Ðẳng (Lecture Cours Elémentaire). Công việc nhà nông được mô tả theo thứ tự thời gian trong cả năm, theo chu kỳ thời tiết. Nước ta ở vùng nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều độ ẩm cao. Miền Bắc có 4 mùa, Trung và Nam chỉ có 2 mùa mưa và nắng. Qua bài ta biết đây là công việc nhà nông Miền Bắc. Tháng giêng (tháng âm lịch) là tháng ăn Tết vui chơi, lễ chùa, dân mình ai cũng không muốn đi làm.

Ở Miền Bắc trồng nhiều hoa màu phụ tự túc gia đình, khoai là thức ăn phụ trộn với cơm gọi là ăn độn, dân Miền Nam sau năm 75 mới biết ăn độn, mới nghe nói từ ăn độn!

Ở Miền Nam nông dân ngoài trồng lúa, còn trồng các loại khác nhưng chủ yếu là để bán, họ biết chuyên canh, do đất rộng người thưa. Nên trong Nam có Bến Tre xứ dừa, Cổ Cò xứ dưa hấu, Trung lương xứ mận, Hóc Môn rau cải, Bà Ðiểm xứ trầu cau...v.. v... Các ông Phạm Quỳnh, Nguyễn Bính, Nguyễn Hiến Lê vô Nam đã viết nhiều về đời sống phong phú, ruộng vườn miền Nam cũng nói lên chuyên canh xứ Nam Kỳ đã có từ lâu.

Con trâu trong câu "Tháng tư đi tậu trâu bò" cũng nêu lên nét đặc thù trong đời sống nông thôn ta xưa. Trâu là phương tiện chánh của sản xuất, có trâu phải đăng bộ ở làng xã, chủ được cấp sổ trâu cũng như sổ bộ ghe. Khi Tây vô thì lập ra sở thú y chủ yếu bảo vệ đàn trâu hầu khai thác các vùng đồn điền miền Tây. Ngoài việc đăng bộ ghi sổ, trâu còn được đóng dấu vào mông (dấu bằng đồng, nướng đỏ, đóng vô mông trâu) đề phòng trâu bị trộm. Luật ta xưa phạt người ăn trộm trâu rất nặng, có lúc phải lưu đày biệt xứ.

Việc cấy lúa cần nhiều nhơn công, trong Nam thường thì người ta cấy lấy vần công, chỉ có các nhà điền chủ lớn mới mướn công cấy. Người đứng ra lãnh bao cấy cho chủ điền gọi là đầu nậu. Sáng sớm đầu nậu thổi tù và tập hợp công cấy rồi phân bổ đến ruộng. Chủ điền thường bao ăn cho thợ cấy.

Phần 2 công việc nhà nông, QVGKT tả như sau:

"Cỏ lúa dọn đã sạch rồi,
Nước ruộng vơi mười, cỏn độ một hai
Ruộng cao đóng một gàu giai (3)
Ruộng thấp thì phải đóng hai gàu sòng (4).
Chờ cho lúa có đòng đòng (5)
Bấy giờ ta sẽ trả công cho người
Bao giờ cho đến tháng mười,
Ta đem liềm hái (6) ra ngoài ruộng ta
Gặt hái ta đem về nhà
Phơi khô, quạt sạch ấy là xong công."


Sau khi cấy công việc nhà nông chuyển sang giai đoạn hai, chăm sóc nước, cỏ, chờ lúa trổ và thu hoạch.

Trong Nam có 2 loại ruộng lúa: một là loại ruộng đồng, cây lúa chỉ sống nhờ nước mưa; loại thứ hai là ruộng rẫy (đa số) chủ yếu lấy nước sông; loại 2 này thấy ở Hậu Giang, còn miệt Tiền Giang xen kẻ có đồng có rẫy.

Ruộng rẫy thường dùng hệ thống kinh, mương dẫn thủy hoặc xã nước nên không dùng gàu tưới. Ruộng đồng gặp khi nắng hạn phải dùng gàu để đưa nước vào ruộng. Trong Nam ruộng phẳng, không có triền, dốc nên thường tưới bằng gàu sòng. Ở quê gàu giai thường dùng tát ao, tát đìa bắt cá vào mùa khô gần Tết âm lịch, vì ao đìa rất sâu. Lúa chín được thu hoạch bằng vòng hái (Bắc gọi là liềm hái), sau khi gặt xong lúa được bó và chở về sân nhà bằng ghe, cộ, gánh bằng đòn sóc (như cây đòn gánh) nhưng hai đầu nhọn để sóc (đâm) vào bó lúa. Có người gánh mỗi đầu 1 bó, có người mạnh gánh 2 bó mỗi đầu. Do vậy dân Nam Kỳ thường dùng hình tượng cây đòn sóc để chỉ người không có kiên định, đầu nào cũng theo nhẳm thủ lợi (Ðòn sóc hai đầu). Lúa được tách hột ra khỏi rạ (cành lùa) bằng cách cho trâu đạp, sau đó đem phơi khô, dùng quạt (loại xa quạt lúa), quạt cho sao cũng có nơi dùng gió để "dê" cho sạch.

Lúa được chứa trong bồ ở nơi khô ráo, người làm ruộng nhiều lúa được dựa trong kho lớn đóng bằng ván gọi là lẩm lúa. Tóm lại công việc nhà nông, chủ yếu trồng lúa, suốt năm từ lúc gieo mạ đến gặt lúa. Lúa sớm kết thúc vào tháng 10 ta, lúa mùa vào tháng 11, tháng chạp.

Lúa nuôi sống dân, ai có nhiều lúa là nhà giàu. Xã hội ta xếp hạng: Sĩ -Nông - Công- Thương. Nông dân chỉ sau Sĩ (giai cấp quan lại người có học) mà thôi.
Xem ra mới thấy nông nghiệp là nghề chánh của dân mình cho đến thế kỷ 21 nầy. Ðời sống nông dân một nắng hai sương, vất vả nhưng nói chung vẫn nhàn nhã hơn xã hội công nghiệp ở Mỹ này. Nên những ai ở độ tuổi lục tuần không quên được câu: "Tháng giêng là tháng ăn chơi" trong bài ca dao "Công việc nhà nông quanh năm" của QVGKT, như tiếc rẻ thuở nhân hạ ngày xưa!

Chú thích:

(1) Trong Miền Nam gọi là ngâm giống.
(2) Trong Nam gọi là gieo mạ.
(3) Loại gàu có cột dây 2 bên có 2 người cầm tát.
(4) Loại gàu có cáng, treo bằng 3 cọc, do một người tát.
(5) Bông lúa non chưa trổ ra.
(6) Vòng hái dùng gặt lúa ngày xưa, bằng loại cây quau nhẹ, hình cùi chỏ, một đầu làm cán cầm, đầu kia để quở lúa, có tra lưỡi liềm để cắt.

Ồ! Đọc đoạn này lại thấy ông TS rất am hiểu về nghề nông. Chú thích trên dùng cho lớp trẻ ngày nay đọc, còn đối với với lớp già thì cả Nam và Bắc đều hiểu. Nhưng ghi chú số 6 không chính xác. Vòng hái phải tra lưỡi hái chứ không thể tra lưỡi liềm, lưỡi liềm cong, phần để cắt thuộc vòng cung phía trong, lưỡi hái tựa hình con dao bầu, phần cắt ở vòng cung phía ngoài, phần sống phía trong thẳng, gắn vào cán hái.
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10563
Registration date : 23/11/2007

Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi)   Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 I_icon13Sun 14 Oct 2018, 13:59

buixuanphuong09 đã viết:
Trà Mi đã viết:
Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư
GS Trần Văn Chi

Bài 8: Công việc nhà nông quanh năm

Nước Việt ta từ xưa lấy nghề nông là chánh. Trong nghề nông thì trồng lúa là chánh, các loại nông phẩm hoa màu khác là phụ. Dân mình xưa nay ăn cơm là chủ yếu, có vùng thiếu lúa thì dân ăn kèm khoai mì, khoai lang, bắp. Nên ông bà ta có câu:

"Mạnh vì gạo, bạo vì tiền."

Hột gạo, hột cơm được cha mẹ dạy ta quí trọng kêu bằng hạt ngọc; vua chúa luôn có chính sách khuyến nông, khuyên dạy dân không nên bỏ ruộng hoang:

"Ai ai đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu."


Suốt lịch sử dân mình gắn liền với nông nghiệp, công việc đồng án không ai dạy, trong gia đình cha mẹ tập tành con cháu ra đồng làm lụng quanh năm, tập tành theo lối "cha truyền con nối".

Chúng ta hãy xem Quốc Văn Giáo Khoa Thư (QVGKT) tả "công việc nhà nông quanh năm" như thế nào:

"Tháng giêng là tháng ăn chơi
Tháng hai trồng đậu, trồng khoai, trồng cà. (Chớ không phải tháng hai cờ bạc, tháng ba rượu chè)
Tháng ba thì đậu đã già
Ta đi ta hái về nhà phơi khô.
Tháng tư đi tậu trâu bò,
Ðể ta sắp sửa làm mùa tháng năm.
Sáng ngày, đem lúa ra ngâm (1)
Bao giờ mọc mầm, ta sẽ vớt ra.
Gánh đi ta ném ruộng ta (2)
Ðến khi lên mạ, thì ta nhổ về.
Sắp tiền mượn kẻ cấy thuê,
Cấy xong thì mới trở về nghỉ ngơi.


Phần 1 công việc nhà nông quanh năm trích trong QVGKT lớp Sơ Ðẳng (Lecture Cours Elémentaire). Công việc nhà nông được mô tả theo thứ tự thời gian trong cả năm, theo chu kỳ thời tiết. Nước ta ở vùng nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều độ ẩm cao. Miền Bắc có 4 mùa, Trung và Nam chỉ có 2 mùa mưa và nắng. Qua bài ta biết đây là công việc nhà nông Miền Bắc. Tháng giêng (tháng âm lịch) là tháng ăn Tết vui chơi, lễ chùa, dân mình ai cũng không muốn đi làm.

Ở Miền Bắc trồng nhiều hoa màu phụ tự túc gia đình, khoai là thức ăn phụ trộn với cơm gọi là ăn độn, dân Miền Nam sau năm 75 mới biết ăn độn, mới nghe nói từ ăn độn!

Ở Miền Nam nông dân ngoài trồng lúa, còn trồng các loại khác nhưng chủ yếu là để bán, họ biết chuyên canh, do đất rộng người thưa. Nên trong Nam có Bến Tre xứ dừa, Cổ Cò xứ dưa hấu, Trung lương xứ mận, Hóc Môn rau cải, Bà Ðiểm xứ trầu cau...v.. v... Các ông Phạm Quỳnh, Nguyễn Bính, Nguyễn Hiến Lê vô Nam đã viết nhiều về đời sống phong phú, ruộng vườn miền Nam cũng nói lên chuyên canh xứ Nam Kỳ đã có từ lâu.

Con trâu trong câu "Tháng tư đi tậu trâu bò" cũng nêu lên nét đặc thù trong đời sống nông thôn ta xưa. Trâu là phương tiện chánh của sản xuất, có trâu phải đăng bộ ở làng xã, chủ được cấp sổ trâu cũng như sổ bộ ghe. Khi Tây vô thì lập ra sở thú y chủ yếu bảo vệ đàn trâu hầu khai thác các vùng đồn điền miền Tây. Ngoài việc đăng bộ ghi sổ, trâu còn được đóng dấu vào mông (dấu bằng đồng, nướng đỏ, đóng vô mông trâu) đề phòng trâu bị trộm. Luật ta xưa phạt người ăn trộm trâu rất nặng, có lúc phải lưu đày biệt xứ.

Việc cấy lúa cần nhiều nhơn công, trong Nam thường thì người ta cấy lấy vần công, chỉ có các nhà điền chủ lớn mới mướn công cấy. Người đứng ra lãnh bao cấy cho chủ điền gọi là đầu nậu. Sáng sớm đầu nậu thổi tù và tập hợp công cấy rồi phân bổ đến ruộng. Chủ điền thường bao ăn cho thợ cấy.

Phần 2 công việc nhà nông, QVGKT tả như sau:

"Cỏ lúa dọn đã sạch rồi,
Nước ruộng vơi mười, cỏn độ một hai
Ruộng cao đóng một gàu giai (3)
Ruộng thấp thì phải đóng hai gàu sòng (4).
Chờ cho lúa có đòng đòng (5)
Bấy giờ ta sẽ trả công cho người
Bao giờ cho đến tháng mười,
Ta đem liềm hái (6) ra ngoài ruộng ta
Gặt hái ta đem về nhà
Phơi khô, quạt sạch ấy là xong công."


Sau khi cấy công việc nhà nông chuyển sang giai đoạn hai, chăm sóc nước, cỏ, chờ lúa trổ và thu hoạch.

Trong Nam có 2 loại ruộng lúa: một là loại ruộng đồng, cây lúa chỉ sống nhờ nước mưa; loại thứ hai là ruộng rẫy (đa số) chủ yếu lấy nước sông; loại 2 này thấy ở Hậu Giang, còn miệt Tiền Giang xen kẻ có đồng có rẫy.

Ruộng rẫy thường dùng hệ thống kinh, mương dẫn thủy hoặc xã nước nên không dùng gàu tưới. Ruộng đồng gặp khi nắng hạn phải dùng gàu để đưa nước vào ruộng. Trong Nam ruộng phẳng, không có triền, dốc nên thường tưới bằng gàu sòng. Ở quê gàu giai thường dùng tát ao, tát đìa bắt cá vào mùa khô gần Tết âm lịch, vì ao đìa rất sâu. Lúa chín được thu hoạch bằng vòng hái (Bắc gọi là liềm hái), sau khi gặt xong lúa được bó và chở về sân nhà bằng ghe, cộ, gánh bằng đòn sóc (như cây đòn gánh) nhưng hai đầu nhọn để sóc (đâm) vào bó lúa. Có người gánh mỗi đầu 1 bó, có người mạnh gánh 2 bó mỗi đầu. Do vậy dân Nam Kỳ thường dùng hình tượng cây đòn sóc để chỉ người không có kiên định, đầu nào cũng theo nhẳm thủ lợi (Ðòn sóc hai đầu). Lúa được tách hột ra khỏi rạ (cành lùa) bằng cách cho trâu đạp, sau đó đem phơi khô, dùng quạt (loại xa quạt lúa), quạt cho sao cũng có nơi dùng gió để "dê" cho sạch.

Lúa được chứa trong bồ ở nơi khô ráo, người làm ruộng nhiều lúa được dựa trong kho lớn đóng bằng ván gọi là lẩm lúa. Tóm lại công việc nhà nông, chủ yếu trồng lúa, suốt năm từ lúc gieo mạ đến gặt lúa. Lúa sớm kết thúc vào tháng 10 ta, lúa mùa vào tháng 11, tháng chạp.

Lúa nuôi sống dân, ai có nhiều lúa là nhà giàu. Xã hội ta xếp hạng: Sĩ -Nông - Công- Thương. Nông dân chỉ sau Sĩ (giai cấp quan lại người có học) mà thôi.
Xem ra mới thấy nông nghiệp là nghề chánh của dân mình cho đến thế kỷ 21 nầy. Ðời sống nông dân một nắng hai sương, vất vả nhưng nói chung vẫn nhàn nhã hơn xã hội công nghiệp ở Mỹ này. Nên những ai ở độ tuổi lục tuần không quên được câu: "Tháng giêng là tháng ăn chơi" trong bài ca dao "Công việc nhà nông quanh năm" của QVGKT, như tiếc rẻ thuở nhân hạ ngày xưa!

Chú thích:

(1) Trong Miền Nam gọi là ngâm giống.
(2) Trong Nam gọi là gieo mạ.
(3) Loại gàu có cột dây 2 bên có 2 người cầm tát.
(4) Loại gàu có cáng, treo bằng 3 cọc, do một người tát.
(5) Bông lúa non chưa trổ ra.
(6) Vòng hái dùng gặt lúa ngày xưa, bằng loại cây quau nhẹ, hình cùi chỏ, một đầu làm cán cầm, đầu kia để quở lúa, có tra lưỡi liềm để cắt.

Ồ! Đọc đoạn này lại thấy ông TS rất am hiểu về nghề nông. Chú thích trên dùng cho lớp trẻ ngày nay đọc, còn đối với với lớp già thì cả Nam và Bắc đều hiểu. Nhưng ghi chú số 6 không chính xác. Vòng hái phải tra lưỡi hái chứ không thể tra lưỡi liềm, lưỡi liềm cong, phần để cắt thuộc vòng cung phía trong, lưỡi hái tựa hình con dao bầu, phần cắt ở vòng cung phía ngoài, phần sống phía trong thẳng, gắn vào cán hái.



NÔNG CỤ GẶT LÚA

Liềm hái

Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 Liem10


Vòng hái/Vòng gặt của dân Việt

Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 Vong-g10


Cây hái của dân tộc Thái đen (Thanh Hoá)

Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 Hai10


Hái cắt lúa của dân tộc Khmer (Trà Vinh)

Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 Haikhm10



_________________________
Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10563
Registration date : 23/11/2007

Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi)   Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 I_icon13Mon 15 Oct 2018, 15:16

NÔNG CỤ TRONG NGHỀ NÔNG CỔ TRUYỀN TẠI KHÁNH HOÀ XƯA

1/ Vòng hái :

Dân địa phương có câu đố : Cái gì có vòi không phải con voi / Nó thấy lúa chín nó đòi ăn ngay ? Đó chính là cái vòng hái. Tự điển của Huỳnh Tịnh Paulus Của định nghĩa vòng hái là cái vòng bằng cây có thể tra lưỡi hái. Vòng hái dùng để gặt lúa. Đã là đi gặt hái, thời trước, ai cũng có ít nhất một cái vòng hái, phù hợp với những chân ruộng trũng.

Vòng hái có hai bộ phận : Phần vòng hái và lưỡi hái.

Phần vòng hái có hình chữ V không đều hai nét. Vòng hái thường làm bằng một đoạn cây rừng, loại cây nhẹ như cây còng, cây mù u, cây quao ..., sau khi chặt về người ta còn phải chuốt gọt lại cho vừa kích cỡ. Vòng hái còn làm bằng nhánh cây tre già đặc ruột. Người ta còn làm vòng hái bằng gỗ, hai cạnh chữ V được ghép chặt lại bằng mộng hay vặn vít.

Vòng hái tuy có hình chữ V nhưng có một cạnh thẳng đứng chứ không xiên như trong chữ V ta gọi là thanh A, có độ lớn bằng cán rựa (đường kính khoảng 3 - 4cm), dài khoảng 0,6m, đó là tay cầm của người gặt. Một mặt của thanh A ở cuối thanh, ngay chỗ tay cầm vòng hái, người ta đục khoét một đường rãnh hình chữ nhật, rộng 1cm, dài 10cm và sâu vào 1cm. Phía mặt bên kia, người ta kẽ sâu một đường dài khoảng 2cm, sâu 1mm phía trên đường mặt kia.

Còn cạnh chữ V còn lại ta gọi là thanh B, có đường kính của thanh nhỏ hơn thanh A, nhưng có chiều dài dài hơn và hơi vòng cong ra phía ngoài. Mũi của thanh B được vót nhọn, đường kính có xu hướng nhỏ dần về phía mũi.

Lưỡi hái, phần lưỡi dài 20cm, đầu bằng, phần chuôi dài có móc để tra vào thanh vòng. Khi dùng vào việc gặt lúa, người ta lấy chiếc lưỡi hái tra vào cái rãnh ở thanh A , ấn qua đường kẽ nhỏ, phần đuôi còn lại có mũi nhọn bấm chặt vào lòng của đường rãnh. Sau đó, dùng một mảnh tre có độ dài và rộng đậy vừa khít cái rãnh, rồi buộc dây lại cho chặt để khi cắt lúa, lưỡi hái không lung lay, hay bật cái đuôi nhọn ra ngoài làm trở ngại bàn tay cầm vòng hái gặt lúa.

Cách cầm vòng hái gặt lúa :


Những người bước đầu tập cầm vòng hái để cắt lúa họ luôn được dặn dò phải thận trọng, động tác từ từ, nếu làm nhanh, họ sẽ dễ bị lưỡi hái cắt đứt tay. Khi sử dụng đã thành thạo rồi thì đôi tay họ làm rất nhanh nhẹn, nhịp nhàng và liên tục.

Khi gặt lúa, dù cầm vòng hái tay mặt hay tay trái, lúc nào cái vòng nhỏ hơi cong (thanh B) cũng phải quay vô trong, còn lưỡi hái ở thanh A có đường lưỡi răng bén quay thì ra ngoài ngay chỗ tay cầm. Khi gặt, người gặt phải khom lưng xuống. Nếu lúa không bị ngã thì chỉ hơi khom lưng, còn lúa bị ngã rạp  thì phải cúi lưng nhiều.

Người gặt cầm vòng hái đưa cái thanh B bao tóm cây lúa dồn vào góc nhọn bên trong, nếu lúa ngã thì phải xốc dựng lên. Người gặt gom tóm sao cho số cây lúa mà mình sắp cắt chỉ vừa đủ một nắm tay, không được nhiều quá hay ít quá. Nếu tay phải cầm vòng hái thì tay trái phải nắm lấy bông lúa bằng các thao tác sau :

Khi chùm cây lúa được tóm gọn vào góc trước của vòng hái rồi, tay trái liền túm gọn bó lúa, nắm chặt lại vào giữa ngón tay trỏ và ngón tay cái, không nắm hết bàn tay. Đoạn quay lưỡi hái vô phía trong, cắt ngang cổ cây lúa dưới tay nắm chừng một gang tay (gần 20cm), không nên cắt gần lên, lưỡi hái sẽ dễ cắt nhằm ngón tay út. Nắm lúa đã cắt vẫn giữ yên trong ngón tay cái và tay trỏ. Rồi đến giai đoạn cắt tiếp theo, tóm một nắm lúa khác bằng ngón tay giữa với ngón cái, cắt, tiếp đó, tóm nắm lúa nữa bằng ngón tay áp út với ngón cái, cắt, cuối cùng tóm nắm lúa khác nữa giữa ngón tay út với ngón cái …Như vậy, đến đây, trên tay có 4 nắm lúa sau 4 lần cắt, gọi là 1 “tay lúa”, người ta đặt “tay lúa” đó xuống ruộng. Gặt 4 hay 5 lần như thế là đủ một “bó lúa”. rồi dùng “lạt” cột lại. “Lạt” để cột, đây là một chùm cây lúa cắt sát gốc. “Chùm lạt” ấy chia làm hai nắm nhỏ, một nắm có hạt quay lộn đầu nhập vào nắm kia, sau đó, đặt bó lúa lên, cột tròn lại bằng cách nắm hai đầu “lạt” quay xoắn lại với nhau cho chắc chắn.

Khi cắt lúa không phải người cắt muốn cắt chỗ nào cũng được, như thế sẽ gây sự lộn xộn, không rõ ai cắt được bao nhiêu lúa để tính công. Họ phải sắp hàng, cắt lần tới trước theo một lối riêng của mỗi người. “Bó lúa” của ai người ấy cột, không lộn với “bó lúa” người khác.

Ngày nay, giống lúa mới không cao, nông dân cắt bằng lưỡi liềm, cái vòng hái dần dần biến mất.

Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 Nongcu10

2/ Chiếc liềm :

Khi vòng hái không còn sử dụng nữa dần dần thay thế bằng chiếc liềm, đơn giản, tiện lợi hơn. Nông dân cắt lúa bằng cái liềm cho đến tận ngày nay. Đó là có sự thay đổi về đối tượng thu hoạch dẫn đến sự thay đổi nông cụ thu hoạch.  Sự thay thế vòng hái bằng cái liềm do sự thay đổi giống lúa mới sau này. Vòng hái chỉ thích hợp gặt lúa thân cao, khi chuyển sang giống lúa thân thấp thì vòng hái trở nên quá lớn, không giữ được bó lúa để cắt. Giống lúa mới có cây thấp, cứng, dùng liềm cắt cả thân, tiện lợi, đơn giản và nhanh hơn. Hơn nữa, nhờ hệ thống thủy lợi điều hòa nên đến mùa thu hoạch, ruộng khô và cái liềm rất thích hợp cắt lúa ở ruộng khô. Hơn nữa, rạ càng ngày càng là nhu cầu để đun và lợp nhà nên cắt lúa bằng liềm thu hoạch rạ nhiều hơn. Việc chăn nuôi trâu bò cũng cần có thức ăn và cái liềm là một dụng cụ tiện dụng cho việc cắt cỏ. Vì những nhu cầu dó, cái liềm càng ngày càng thông dụng và được người nông dân sử dụng đến ngày nay, nhất là việc cắt lúa thay vòng hái.

Dùng liềm cắt lúa cắt sát gốc, tận thu được lúa không bị sót, hạt lúa ít rụng và rạ không bị nát. Tuy nhiên, đối với ruộng nước, dùng liềm cắt lúa không có lợi thế, và khi không cần dùng rạ thì dùng liềm cắt tốn công hơn.

Liềm có nhiều loại, loại dùng để cắt lúa (liềm cắt lúa) và loại dùng để cắt cỏ, cắt xén những vật cứng khác (liềm xén). Về kích thước, liềm cũng có loại to, nhỏ, trung bình, cắt lúa thì dùng liềm loại lớn. Về hình dáng có loại liềm được so sánh với mỏ con chim giang (chim thuộc loại cò, dài và cong) gọi là liềm mỏ giang và so sánh với mỏ con hạc (mỏ chim hạc có cổ và mỏ dài), gọi là liềm mỏ hạc. Liềm mỏ giang ít cong, liềm mỏ hạc cong nhiều hơn.

Nói chung, chiếc liềm có cán liềm bằng gỗ (dài khoảng 8 – 10cm), thân liềm bằng sắt hình vòng cung, dài khoảng 25cm, cong như trăng lưỡi liềm, mũi nhọn, lưỡi có răng (cắt chấu) được giũa thành hàng nhọn rất bén, bản lưỡi thì bầu ở giữa. Phần cuối thân liềm được rèn nhỏ lại, có đầu nhọn để gắn vào cán gỗ tròn, ngắn, vừa tay cầm, theo hướng trục dọc của thân lưỡi, có khuy bằng sắt lồng vào cho chắc.

Nông dân dùng liềm để cắt lúa hay cắt cỏ, cắt rau, cắt dây khoai lang … Ngày trước, ở ruộng khô, người ta dùng liềm để cắt sát gốc lúa. Thân lúa, phần dưới gọi là rạ, phần trên gọi là rơm. Người ta thu hoạch rạ về để làm chất đốt đun bếp hay đốt lò, còn rơm thì phơi khô để dành làm thức ăn cho trâu bò ăn mùa mưa lụt hay đánh thành những miếng tranh lợp nhà, lót ổ nằm cho ấm ở những nhà nghèo khổ…

Dùng liềm cắt lúa, cách cắt cây lúa tùy theo mùa : mùa nắng, cắt sát gốc, sau khi đập lúa xong, cây lúa không còn hạt nữa được trải ra phơi khô, gọi là rạ. Mùa mưa, chỉ cắt trên ngọn, về nhà đạp bằng chân, cây lúa không còn hạt nữa gọi là rơm, phơi khô dành làm thức ăn cho trâu bò. Phần dưới cây lúa nằm ở ngoài đồng sẽ mục, sau này người ta cày bừa dập nó xuống.

3/ Cặp néo :

Cặp néo là một dụng cụ khi gặt lúa thu gom những bó lúa đã cắt, không gom bằng tay, vừa mất thời gian, vừa dùng nhiều người, dành thời gian cho người cắt lúa cắt được số lượng lúa nhiều hơn. Cặp néo cũng dùng trong khi đập bồ, gom lúa lại thành bó lớn để đập, lợi hơn dùng tay gom từng bó nhỏ. Với số lúa trong cặp néo đập vào bồ, nếu dùng tay gom lại phải đập 3 lần mới hết.      
Làm cặp néo : Dùng 2 đoạn cây có đường kính hơn 1cm, dài từ 30 – 40cm, chuốt vót trơn láng, thon đều, hay dùng 2 đoạn tre tròn, dài, cứng, thường một cây có đầu hơi nhọn. Cách  đầu của cây thứ nhất khoảng 2cm, dùng rựa bấm sâu vào xung quanh và gần khoảng giữa cây thứ hai cũng bấm sâu vào xung quanh, thành những đường rãnh, là nơi cột sợi dây vào cây cho dây khỏi tuột ra. Dây cột là dây gai hay dây vải, loại dây thật chắc, dài từ 25 đến 30cm. Một đầu sợi dây cột vào đầu cây thứ nhất và một đầu cột khoảng giữa cây thứ hai, nơi các rãnh. Thế là ta có một cặp néo để sử dụng. Khi gom lúa, người ta vòng sợi dây giữ chặt lấy bó lúa, hai đầu néo bắt chéo siết chặt vào nhau, còn hai đầu néo kia tay người cầm. Loại cặp néo này ngày nay không còn thấy nữa.

Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 Nongcu11

Néo bó lúa (Tranh Henri Orger)

4/ Bồ đập lúa :

Để tách hạt lúa ra khỏi bông lúa, nông dân dùng bồ đập lúa.          

Từ bồ có nhiều nghĩa :
- Một vật dụng làm bằng những nan tre mỏng đan chéo và khít vào nhau, dùng để che chắn hay bao lại để chứa lúa, gọi là bồ lúa và có thể chứa khoai, đậu...
– Một vật dụng để đập và hứng lúa, gọi là bồ đập lúa.

Tại bồ đập lúa, người ta dùng lực đập bông lúa vào vật rắn để tách hạt lúa ra. Còn cách dùng cào cỏ để đập vào bông lúa là cách dùng lực đập vào bông lúa, sẽ trình bày trong phần sau.

Từ xa xưa, người dân trong tỉnh sử dụng bồ đập lúa gọi là bồ thùng, là bồ đập lúa truyền thống. Từ năm 1960, người dân Khánh Hòa dùng một loại bồ du nhập từ tỉnh Bình Định, từ đó, loại bồ truyền thống, bồ thùng bị bãi bỏ dần, không ai dùng nữa. Sau năm 1975, nông cụ máy suốt lúa quay tua đạp bằng chân ra đời và được phổ biến vì tính hiệu quả về thời gian và công sức ít. Từ đó, bồ đập lúa cũng cũng dần dần biến mất.

a) Bồ thùng (miền Bắc gọi là cộ đập lúa) là bồ đập lúa truyền thống của người nông dân trong tỉnh. Kiểu bồ này gồm có các phần chính :

- Cốt bồ :

Phần cốt bồ được làm bằng một cái khung như cái chuồng, rất chắc chắn. Có 4 trụ ở 4 góc và gắn 4 khung gỗ 4 bên. Các khung gỗ gắn vào các trụ bằng cách đục lỗ vô mộng, không đóng đinh. Đóng đinh dễ bị bật khung gỗ ra sau vài ba mùa sử dụng. Toàn bộ khung gỗ ấy được dựng đứng trên một tấm ván dày khoảng 4cm, gắn kết vào cũng bằng những lỗ mộng. Chung quanh 4 mặt của khung sườn gỗ, người ta đóng kềm thêm những khúc cây săng bằng cán rựa theo chiều dọc xuống áp má vào bề gáy ngoài của miếng ván gỗ đáy bồ. Người ta lại còn dùng những nan tre cật chẻ vót bằng ngón tay, đan bao quanh, kết thật khít liền nhau cả 4 mặt. Bấy giờ phần cốt bồ thành một cái hộc vuông kín cả 4 mặt xung quanh và mặt đáy, mỗi cạnh khoảng 1m.

Phần cốt bồ này được đặt lên trên 2 cây đà gỗ vuông coi như cái đế bồ, mặt đà gỗ rộng 1 tấc, đóng đinh và kháp mộng thật chắc vào cốt bồ, khi đẩy cốt bồ từ đám ruộng này đến đám ruộng khác không bị lỏng lẻo, “xục xịch” như người địa phương nói. Người ta tra thêm vào chỗ 2 đầu của 2 cây đà một sợi dây thật chắc để luồn cây khiêng bồ từ nhà ra ruộng và ngược lại. Nếu di chuyển bồ đập lúa từ đám ruộng này sang đám ruộng khác thì phải là ruộng khô. Hai người lực lưỡng lấy cây đòn luồn qua sợi dây ra sức kéo tới. Những người còn lại phụ sức đẩy mạnh phía sau cho cái bồ di chuyển. Muốn cái bồ di chuyển dễ dàng trên mặt ruộng, người ta tạo 2 thanh đế bồ, một thanh có một đầu thẳng, một thanh có một đầu cong.

- Thân bồ đập lúa :

Thân bồ là phần trên nối liền với cốt bồ phần dưới. Thân bồ có khung sườn bằng tre, 3 mặt được cấu trúc phình to rộng hơn cái khung cốt bồ ở dưới, bao quanh 3 mặt là những tấm mê đan kín bằng tre. Có 1 mặt trống phía trước đủ cho 2 người đứng đập lúa vào cốt bồ. Mặt sau thân bồ, kề trên khung sườn bằng gỗ có một cái lỗ vừa bằng nắm tay để luồn xuyên qua 1 cái cây khiêng thân bồ. Để cho thân bồ được kín và vững chắc thêm, người ta dùng phân trâu tươi trét kín lên 2 mặt trong và ngoài tấm mê thân bồ, tạo thành một lớp bao bọc dày cộm lên. Khi đập lúa vào bồ, người ta lại còn dùng một tấm bạt che lên trên thân bồ cho hạt lúa khỏi văng ra ngoài.

- Giường bồ :

Giường bồ là một cái sườn bằng gỗ đóng kết thành nhiều thanh gỗ hay miếng tre già, tựa như tấm vạt giường. Giường bồ đặt xéo lọt trong lòng cốt bồ, đầu dưới tiếp sát với tấm ván đáy cốt bồ, đầu trên làm 2 cái móc móc vào ở 2 bên cốt bồ và móc vào cây đà ngang vành của cốt bồ. Khi đập lúa lên giường bồ, giường bồ vẫn giữ nguyên vị trí, không di động nhờ vào những cái móc này.

Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 Nongcu12

Bồ đập lúa ngày xưa (Ảnh tư liệu)

b) Bồ cót :

Bồ thùng sau này được thay bằng bồ cót. Bồ cót là bồ làm bằng những tấm cót đan chéo và kín bằng tre, có thể cuộn tròn lại thành khối trụ, dùng để đựng lúa, ngũ cốc : Lúa đầy bồ, khoai ngô đầy cót là như thế. Bồ cót có thể quay tròn tấm cót lại cùng kết hợp một số bộ phận khác thành bồ đập lúa. Sau khi sử dụng xong, tấm cót cuốn tròn lại, các bộ phận tháo rời ra, tiện dụng di chuyển và cất giữ hơn bồ thùng. Bồ cót du nhập từ Bình Định vào, dân trong tỉnh thấy tiện dụng nên thay thế bồ thùng và bồ thùng càng ngày càng mất dạng.

Các bộ phận của bồ cót đập lúa gồm có :

- Sườn bồ hay đế bồ gồm 2 cây đà dọc to bằng bắp tay, dài khoảng 1,3m. Bên trên 2 cây đà dọc, người ta đóng những cây đà ngang nhỏ bằng ngón chân cái dài gần 1m, đặt song song cách nhau 4 - 5cm, tạo thành một bề mặt phẳng. Đế bồ này là một cái bệ đế chịu đựng một lực kéo đẩy, gánh chịu một sức nặng của phần bồ bên trên khi đập lúa vào.

- Cái nong đặt lên trên cái sườn bồ (đế bồ), nơi cái nong tiếp giáp 2 cây đà dọc của sườn bồ (tiếp giáp 4 điểm), người ta gắn 4 cái chốt để giữ cái nong không xê dịch được trên sườn bồ khi đập lúa. Những hạt lúa rơi rụng vào cái nong này khi người đập những bó lúa trên giường bồ.

- Cót bồ đan bằng nan cật tre khá dày, chiều dài có thể đến 4m. Tấm nan tre được cuộn tròn kết lại thành hình trụ có đường kính từ 1m đến 1,2m, chiều cao 0,6m, hai mặt trên dưới để trống. Vành tròn 2 đầu cót bồ được cạp vào những mảnh tre già, nức bằng dây mây chồng chéo lên nhau thật vững chắc. Vòng tròn bao quanh chính giữa thân cót bồ cũng nức thêm một vòng cạp tre nữa. Chung quanh bồ còn cạp những cây dọc xuống, tạo thành một cái bồ rất cứng, vững, có sức chịu đựng sự va đập mạnh. Cốt bồ đặt gọn trong vành tròn cái nong. Nhờ có vành nong bao giữ chân cót bồ, nên khi đập lúa, không bị xê dịch. Bên trong lòng cốt bồ có đặt một cái giường bồ, kiểu dáng và cách đặt như ở bồ thùng miêu tả ở trên.

Khi đập lúa, tiếng địa phương còn gọi là đập bồ, người ta phải dựng kết vào xung quanh cốt bồ 6 cây săng, mỗi cây dài khoảng 2,5m, có đường kính khoảng 2cm. Sau đó, người ta dùng tấm bồ nan dừng xung quanh cốt bồ, chừa lại một khoảng trống cho người đứng đập lúa. Tấm bồ nan áp sát vào 6 cây cột săng, dùng dây sóng lá cột chắc tấm bồ nan vào cột. Chân dưới tấm bồ nan phải lọt vào vành tròn cốt bồ để khi đập lúa, lúa không văng ra ngoài.

Việc di chuyển bồ cót trên đám ruộng khô đang thu hoạch cũng giống như việc di chuyển bồ thùng. Sau khi thu hoạch lúa xong, bồ cót được tháo ra từng bộ phận, chia nhau xách về nhà, vừa nhẹ nhàng, gọn gàng hơn bồ thùng.

Bồ cót được nông dân sử dụng một cách rộng rãi cho đến khi xuất hiện máy tuốt lúa đạp bằng chân, bồ cót cũng dần dần mai một như “số phận” của bồ thùng.

Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 Nongcu13

Lúa đã thu hoạch xong đem về đập (Tranh Henri Orger)

(Theo TSBio)


_________________________
Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7114
Registration date : 01/04/2011

Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi)   Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 I_icon13Tue 16 Oct 2018, 07:43

hearts  thầy AH, từ đó giờ TM cứ tưởng lưỡi hái là như này   :so:


Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 Luoiha10
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7114
Registration date : 01/04/2011

Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi)   Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 I_icon13Fri 19 Oct 2018, 21:14

Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư
GS Trần Văn Chi

Bài 9: Ði học để làm gì?

Trước khi người Pháp chiếm lấy nước ta, người mình học chữ Hán. Chữ Hán là chữ của Tàu, được truyền bá sang ta từ thời nước ta bị lệ thuộc họ. Mãi sau khi độc lập dân mình vẫn dùng chữ Hán và vẫn có hệ thống thi cử để chọn nhơn tài. Chữ Hán sử dụng nước ở nước ta không khác chữ Hán ở Tàu nhưng cách phát âm lại khác. Nước ta xưa có hệ thống giáo dục lâu đời, tổ chức thi cử công minh, học trò không phân biệt giai cấp, mặc dù nhà vua có tổ chức trường Quốc Tử Giám, dạy riêng cho con cháu nhà vua và quan lại của triều đình.

Khi Tây chiếm nước ta, đầu tiên biến Nam Kỳ thành thuộc địa, và Pháp dùng chữ quốc ngữ thay chữ Hán, xây dựng hệ thống giáo dục mới 3 cấp: làng, xã, tỉnh.

Bài "Ði học để làm gì?" Quốc Văn Giáo Khoa Thư (QVGKT) dành cho lớp Dự Bị (Cours Préparatoire, lecture) nói về học chữ quốc ngữ trong thời Tây cai trị nước ta.

Thuở đầu, khi chữ quốc ngữ mới hình thành ở Nam Kỳ, Bài "Ði học để làm gì?" cho thấy rõ mục đích của dạy và học chữ quốc ngữ: Ði học trước hết là để biết đọc và viết thơ; vì thuở đó cả làng không có người biết đọc quốc ngữ, thơ từ giấy tờ do làng đưa xuống không ai biết để thi hành. Ði học cũng nhằm biết đọc báo và bắt chước làm theo báo. Xứ Nam Kỳ bấy giờ có tờ Gia Ðịnh Báo (1) là tờ báo quốc ngữ đầu tiên nhằm truyền báo chánh sách thực dân Pháp, tháng 8 năm 1868 Pháp giao cho ông Trương Vĩnh Ký (2) coi bài vở (chủ bút) cùng các ông Tôn Thọ Tường, Huỳnh Tịnh Của và Trương Minh Ký.

Báo đầu tiên ở xứ ta là báo quốc doanh, người viết (nhà báo) làm thuê ăn lương cho nhà nước Pháp.

Ði học cũng để biết toán (tính toán), biết mọi sự vật (cách trí) và biết vệ sinh thường thức nữa. Ðúng là các môn khoa học mà hệ thống giáo dục xưa của ta không có. Từ khi Pháp vào, họ đem kiến thức khoa học phổ biến cho dân mình qua hệ thống giáo dục.

Cuối cùng theo QVGKT đi học để biết luân lý, hiếu thảo và thành người công dân tôn trọng luật nhà nước Pháp mà tác giả gọi là người dân lương thiện.
Ðúng là chế độ chánh trị đẻ ra chánh sách giáo dục, nhằm đào tạo con người phục vụ chế độ đó, hay ít ra cũng không chống lại nhà nước đó!

Ngày xưa, thời phong kiến, nền giáo dục ta chịu ảnh hưởng giáo dục Trung Quốc, nó nhằm đào tạo con người quân tử, trên nền tảng Tứ Tư, Ngũ Kinh, nhằm bảo vệ một hệ thống xã hội, thứ bậc vua -quân- dân, ràng buộc theo quan niệm chính danh (ngày nay Trung Quốc phục hồi Khổng Tử)

Người Pháp vào đánh đổ hệ thống giá trị cũ, phế bỏ quyền lực tuyệt đối nhà vua, loại trừ giai cấp quan lại trung gian sĩ phu và thay thế vào đó bằng hệ thống gia trị mới, hệ thống giáo dục mới, thông qua chữ quốc ngữ. QVGKT góp phần xây dựng hệ thống giá trị đó. Giáo dục Pháp không dạy học trò thành người công dân yêu nước, mà nhằm tạo nên lớp người thừa hành, trung gian để cai trị lại dân mình, và trong chừng mực nào đó, lớp trung gian này, lớp tân trào, tây học cũng hãnh diện đối với đa số đồng bào nghèo khổ, thất học của mình nữa!

Lịch sử Việt Nam gồm lịch sử chế độ thực dân đối với Việt Nam, Cuộc Chiến Tranh Việt Pháp, sự xuất hiện của người Mỹ ở Miền Nam cũng như sự ra đời của Ðảng Cộng Sản Việt Nam, v.v... tất cả quan hệ hữu cơ với nhau, tác động nhau như là nhân quả.

Nhân đọc lại bài "Ði học để làm gì?" ta hiểu được âm mưu Pháp muốn loại bỏ chữ Hán, dùng chữ quốc ngũ trong giáo dục nhằm tạo ra lớp tân học theo Tây, nên các sĩ phu yêu nước tẩy chay chữ quốc ngữ như cụ Nguyễn Ðình Chiểu, Phan Văn Trị, vv...

Tác giả QVGKT nói về mục đích của việc học như sau:

"Bác hỏi tôi đi học để làm gì. Tôi xin nói bác nghe. Tôi đi học để biết đọc những thư từ người ta gởi cho tôi và viết những thư từ tôi gởi cho người ta. Tôi đi học để biết đọc sách, đọc nhật báo, thấy điều gì hay thì bắt chước. Tôi đi học để biết tính toán, biết mọi sự vật và biết phép vệ sinh mà giữ gìn thân thể cho khỏe mạnh. Nhưng tôi đi học cốt nhất là biết luân lý, để hiểu cách ăn ở thành người con hiếu thảo và người dân lương thiện".

Bài "đi học để làm gì?" làm tôi nhớ lại lúc nhỏ không ai nói cho tôi biết đi học để làm gì. Sau này khi đưa con vào trường ngày đầu, tôi cũng không dạy cho con tôi là tại sao phải đi học! Người ta chỉ nói học làm sao cho giỏi Toán, giỏi Văn, giỏi Sinh Ngữ, làm sao vào được đại học... Vậy mà từ thế kỷ trước mấy ông QVGKT đã biết đưa vào lớp Sơ Ðẳng dạy cho học trò biết mình đi học để làm gì. Chắc ít ai trong số học trò QVGKT còn nhớ bài tập đọc "Ði học để làm gì?", nên không ai biết mình đi học để làm gì!!!

Nay 50 năm sau, đọc lai, ta thấy tác giả đã mô tả ích lợi của việc đi học ngày xưa lòng cảm thấy bùi ngùi khi nhớ lại một chuỗi dài thời niên thiếu, nhớ về kỷ niệm thời học QVGKT, nhớ kỷ niệm những lúc thi nhau lật sách QVGKT xem ai có được nhiều hình nhất...

Toát yếu của bài "Ði học để làm gì " QVGKT đã nêu lên câu: Người không học, không biết lý lẽ. (Nhân bất học, bất tri lý.)

Thật chí lý. Muôn đời người bất học luôn bất tri lý. Chữ Học và chữ Lý ở đây thật cao siêu, vượt ra ngoài cái Học và cái Lý bình thường ở nhà trường.

Viết tặng các bậc phụ huynh nhân mùa khai trường...

Chú thích:


(1) Tờ Gia Ðịnh Báo xuất bản ở Saigon năm 1865 do Pháp chủ trương, ở Bắc Kỳ có Ðại Nam Ðồng Văn Nhựt báo viết bằng chữ Nho (Hán) ra đời 1892 mãi đến năm 1907 mới có thêm phần quốc ngữ do ông Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ bút, Phan Kế Bính làm thư ký.

(2) Trương Vĩnh Ký (1837-1898) quê Cái Mơn, Vĩnh Long (Nam Kỳ) lúc 4 tuổi được giáo sĩ Pháp cho xuất ngoại học, năm 1863 được Pháp cử làm thông ngôn cho sứ bộ Phan Thanh Giản sang Pháp để xin chuộc lại 3 tỉnh Biên Hòa, Gia Ðịnh, Ðịnh Tường. Năm 1869 được Pháp giao coi bài vở (Chủ Bút) tờ Gia Ðịnh Báo. Năm 1886 Paul Bert, tổng trú sự Pháp, cử ra Huế sung vào Cơ Mật Viện để giúp giao thiệp Pháp Việt. Ông mất ngày 1-9-1898 thọ 61 tuổi.

Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10563
Registration date : 23/11/2007

Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi)   Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 I_icon13Sun 21 Oct 2018, 13:41

Trà Mi đã viết:
Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư
GS Trần Văn Chi

Bài 9: Ði học để làm gì?

Trước khi người Pháp chiếm lấy nước ta, người mình học chữ Hán. Chữ Hán là chữ của Tàu, được truyền bá sang ta từ thời nước ta bị lệ thuộc họ. Mãi sau khi độc lập dân mình vẫn dùng chữ Hán và vẫn có hệ thống thi cử để chọn nhơn tài. Chữ Hán sử dụng nước ở nước ta không khác chữ Hán ở Tàu nhưng cách phát âm lại khác. Nước ta xưa có hệ thống giáo dục lâu đời, tổ chức thi cử công minh, học trò không phân biệt giai cấp, mặc dù nhà vua có tổ chức trường Quốc Tử Giám, dạy riêng cho con cháu nhà vua và quan lại của triều đình.

Khi Tây chiếm nước ta, đầu tiên biến Nam Kỳ thành thuộc địa, và Pháp dùng chữ quốc ngữ thay chữ Hán, xây dựng hệ thống giáo dục mới 3 cấp: làng, xã, tỉnh.

Bài "Ði học để làm gì?" Quốc Văn Giáo Khoa Thư (QVGKT) dành cho lớp Dự Bị (Cours Préparatoire, lecture) nói về học chữ quốc ngữ trong thời Tây cai trị nước ta.

Thuở đầu, khi chữ quốc ngữ mới hình thành ở Nam Kỳ, Bài "Ði học để làm gì?" cho thấy rõ mục đích của dạy và học chữ quốc ngữ: Ði học trước hết là để biết đọc và viết thơ; vì thuở đó cả làng không có người biết đọc quốc ngữ, thơ từ giấy tờ do làng đưa xuống không ai biết để thi hành. Ði học cũng nhằm biết đọc báo và bắt chước làm theo báo. Xứ Nam Kỳ bấy giờ có tờ Gia Ðịnh Báo (1) là tờ báo quốc ngữ đầu tiên nhằm truyền báo chánh sách thực dân Pháp, tháng 8 năm 1868 Pháp giao cho ông Trương Vĩnh Ký (2) coi bài vở (chủ bút) cùng các ông Tôn Thọ Tường, Huỳnh Tịnh Của và Trương Minh Ký.

Báo đầu tiên ở xứ ta là báo quốc doanh, người viết (nhà báo) làm thuê ăn lương cho nhà nước Pháp.

Ði học cũng để biết toán (tính toán), biết mọi sự vật (cách trí) và biết vệ sinh thường thức nữa. Ðúng là các môn khoa học mà hệ thống giáo dục xưa của ta không có. Từ khi Pháp vào, họ đem kiến thức khoa học phổ biến cho dân mình qua hệ thống giáo dục.

Cuối cùng theo QVGKT đi học để biết luân lý, hiếu thảo và thành người công dân tôn trọng luật nhà nước Pháp mà tác giả gọi là người dân lương thiện.
Ðúng là chế độ chánh trị đẻ ra chánh sách giáo dục, nhằm đào tạo con người phục vụ chế độ đó, hay ít ra cũng không chống lại nhà nước đó!

Ngày xưa, thời phong kiến, nền giáo dục ta chịu ảnh hưởng giáo dục Trung Quốc, nó nhằm đào tạo con người quân tử, trên nền tảng Tứ Tư, Ngũ Kinh, nhằm bảo vệ một hệ thống xã hội, thứ bậc vua -quân- dân, ràng buộc theo quan niệm chính danh (ngày nay Trung Quốc phục hồi Khổng Tử)

Người Pháp vào đánh đổ hệ thống giá trị cũ, phế bỏ quyền lực tuyệt đối nhà vua, loại trừ giai cấp quan lại trung gian sĩ phu và thay thế vào đó bằng hệ thống gia trị mới, hệ thống giáo dục mới, thông qua chữ quốc ngữ. QVGKT góp phần xây dựng hệ thống giá trị đó. Giáo dục Pháp không dạy học trò thành người công dân yêu nước, mà nhằm tạo nên lớp người thừa hành, trung gian để cai trị lại dân mình, và trong chừng mực nào đó, lớp trung gian này, lớp tân trào, tây học cũng hãnh diện đối với đa số đồng bào nghèo khổ, thất học của mình nữa!

Lịch sử Việt Nam gồm lịch sử chế độ thực dân đối với Việt Nam, Cuộc Chiến Tranh Việt Pháp, sự xuất hiện của người Mỹ ở Miền Nam cũng như sự ra đời của Ðảng Cộng Sản Việt Nam, v.v... tất cả quan hệ hữu cơ với nhau, tác động nhau như là nhân quả.

Nhân đọc lại bài "Ði học để làm gì?" ta hiểu được âm mưu Pháp muốn loại bỏ chữ Hán, dùng chữ quốc ngũ trong giáo dục nhằm tạo ra lớp tân học theo Tây, nên các sĩ phu yêu nước tẩy chay chữ quốc ngữ như cụ Nguyễn Ðình Chiểu, Phan Văn Trị, vv...

Tác giả QVGKT nói về mục đích của việc học như sau:

"Bác hỏi tôi đi học để làm gì. Tôi xin nói bác nghe. Tôi đi học để biết đọc những thư từ người ta gởi cho tôi và viết những thư từ tôi gởi cho người ta. Tôi đi học để biết đọc sách, đọc nhật báo, thấy điều gì hay thì bắt chước. Tôi đi học để biết tính toán, biết mọi sự vật và biết phép vệ sinh mà giữ gìn thân thể cho khỏe mạnh. Nhưng tôi đi học cốt nhất là biết luân lý, để hiểu cách ăn ở thành người con hiếu thảo và người dân lương thiện".

Bài "đi học để làm gì?" làm tôi nhớ lại lúc nhỏ không ai nói cho tôi biết đi học để làm gì. Sau này khi đưa con vào trường ngày đầu, tôi cũng không dạy cho con tôi là tại sao phải đi học! Người ta chỉ nói học làm sao cho giỏi Toán, giỏi Văn, giỏi Sinh Ngữ, làm sao vào được đại học... Vậy mà từ thế kỷ trước mấy ông QVGKT đã biết đưa vào lớp Sơ Ðẳng dạy cho học trò biết mình đi học để làm gì. Chắc ít ai trong số học trò QVGKT còn nhớ bài tập đọc "Ði học để làm gì?", nên không ai biết mình đi học để làm gì!!!

Nay 50 năm sau, đọc lai, ta thấy tác giả đã mô tả ích lợi của việc đi học ngày xưa lòng cảm thấy bùi ngùi khi nhớ lại một chuỗi dài thời niên thiếu, nhớ về kỷ niệm thời học QVGKT, nhớ kỷ niệm những lúc thi nhau lật sách QVGKT xem ai có được nhiều hình nhất...

Toát yếu của bài "Ði học để làm gì " QVGKT đã nêu lên câu: Người không học, không biết lý lẽ. (Nhân bất học, bất tri lý.)

Thật chí lý. Muôn đời người bất học luôn bất tri lý. Chữ Học và chữ Lý ở đây thật cao siêu, vượt ra ngoài cái Học và cái Lý bình thường ở nhà trường.

Viết tặng các bậc phụ huynh nhân mùa khai trường...

Chú thích:


(1) Tờ Gia Ðịnh Báo xuất bản ở Saigon năm 1865 do Pháp chủ trương, ở Bắc Kỳ có Ðại Nam Ðồng Văn Nhựt báo viết bằng chữ Nho (Hán) ra đời 1892 mãi đến năm 1907 mới có thêm phần quốc ngữ do ông Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ bút, Phan Kế Bính làm thư ký.

(2) Trương Vĩnh Ký (1837-1898) quê Cái Mơn, Vĩnh Long (Nam Kỳ) lúc 4 tuổi được giáo sĩ Pháp cho xuất ngoại học, năm 1863 được Pháp cử làm thông ngôn cho sứ bộ Phan Thanh Giản sang Pháp để xin chuộc lại 3 tỉnh Biên Hòa, Gia Ðịnh, Ðịnh Tường. Năm 1869 được Pháp giao coi bài vở (Chủ Bút) tờ Gia Ðịnh Báo. Năm 1886 Paul Bert, tổng trú sự Pháp, cử ra Huế sung vào Cơ Mật Viện để giúp giao thiệp Pháp Việt. Ông mất ngày 1-9-1898 thọ 61 tuổi.


Hùi nhỏ được dạy phải gắng học để lớn lên hong phải làm nghề đổ rác! :cuoi1:

Có bài thuộc lòng như sau:

Ngọc kia chẳng giũa chẳng mài
Cũng thành vô dụng cũng hoài ngọc đi
Con người ta có khác gì
Học hành biếng nhác ngu si hư đời
Ham học đừng nên ham chơi
Trau giồi kinh sử ngày mai huy hoàng
Ngày nay cắp sách đến trường
Mai sau đỗ đạt bốn phương biết tài
Danh thành địa vị hơn người
Học hành quý giá bằng mười ngọc châu

lâu quá rùi, hong nhớ tác giả!


_________________________
Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi)   Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi) - Page 3 I_icon13

Về Đầu Trang Go down
 
Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi)
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Similar topics
-
» Quốc Văn Giáo Khoa Thư
» Hội thảo khoa học “Cách viết bài vị và văn cúng bằng Tiếng Việt”
» Chữ Khoa đẩu
» 17 bức ảnh khoa học đẹp nhất năm 2013
» Giải Nobel về văn chương năm 2014
Trang 3 trong tổng số 4 trangChuyển đến trang : Previous  1, 2, 3, 4  Next

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
daovien.net :: VƯỜN VĂN :: BIÊN KHẢO, BÌNH LUẬN THƠ VĂN-