Bài viết mới | Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Today at 09:15
Bầu Cử Mỹ 2024 by chuoigia Today at 02:06
Vua Trời Hỏi Phật by mytutru Yesterday at 22:10
Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Yesterday at 21:56
BÀI GIẢNG RẤT HAY by mytutru Yesterday at 20:09
DỤNG PHÁP Ở ĐỜI by mytutru Yesterday at 09:22
Những bài học thuộc lòng by buixuanphuong09 Yesterday at 06:46
Đường luật by Tinh Hoa Yesterday at 06:08
Kỳ thi Tú tài IBM ở Sài Gòn năm 1974 by Ai Hoa Sun 15 Sep 2024, 16:35
7 chữ by Tinh Hoa Sun 15 Sep 2024, 03:07
Khoa Học Gia Dương Nguyệt Ánh by Trà Mi Sat 14 Sep 2024, 12:43
TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Thu 12 Sep 2024, 07:44
SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Wed 11 Sep 2024, 11:42
Một thoáng mây bay 14 by Ai Hoa Wed 11 Sep 2024, 07:37
Tính cách của người Sài Gòn ngày xưa by Trà Mi Mon 09 Sep 2024, 08:28
Vinh Danh Trong Toàn Cầu Thập Bát Danh Nhân by Trà Mi Mon 09 Sep 2024, 07:21
Tin Thời Sự Và Những Bình Luận “Trái Chiều” by chuoigia Wed 04 Sep 2024, 21:29
Lục bát by Tinh Hoa Sat 31 Aug 2024, 23:09
Xe gắn máy tại miền Nam Việt Nam trước 1975 by Trà Mi Thu 29 Aug 2024, 14:22
Lưu Kỷ Niệm TX Ngọc Điền by mytutru Wed 28 Aug 2024, 16:25
Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Tue 27 Aug 2024, 18:39
Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Tue 27 Aug 2024, 14:36
Một thoáng mây bay 5 by Ai Hoa Tue 27 Aug 2024, 14:22
CHIA ĐAU CÙNG PHƯƠNG NGUYÊN by Ai Hoa Mon 26 Aug 2024, 15:19
CHƯA TU &TU RỒI by mytutru Thu 22 Aug 2024, 03:13
TRANG THƠ LƯU NIỆM PHƯƠNG, LÝ by buixuanphuong09 Wed 21 Aug 2024, 15:30
Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Tue 20 Aug 2024, 14:35
Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Tue 20 Aug 2024, 14:26
Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Tue 20 Aug 2024, 14:23
THÀNH KÍNH PHÂN ƯU by Phương Nguyên Tue 20 Aug 2024, 08:58
|
Âm Dương Lịch |
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
|
| | |
Tác giả | Thông điệp |
---|
Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10594 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 3 Thu 07 Apr 2022, 12:19 | |
| Một thoáng mây bay 3
Tú tài I hồi xưa thi đủ 10 môn, nghĩa là lớp 11 ở trường đã học môn nào thì sẽ thi môn đó. Tuy nhiên tuỳ theo ban mà các môn có hệ số nhân điểm khác nhau. Chẳng hạn ban B là ban Khoa học Toán, điểm toán có hệ số 4, Lý hoá hệ số 3 (Vật lý 2, hoá học 1), sinh ngữ 1 hệ số 2, sinh ngữ 2 hệ số 1, Việt văn hệ số 2, các môn phụ sử địa, công dân, vạn vật đều hệ số 1. Ban A khoa học thực nghiệm thì Vạn vật hệ số 3, toán hệ số 2, còn tất cả các môn khác hệ số giống ban B. Ban C là ban văn chương và ban D là ban cổ ngữ thì có hệ số môn Việt văn và các môn sinh ngữ cao hơn.
Thí sinh Tú Tài I làm bài cả 10 môn trong 3 ngày liên tục, mỗi ngày 2 buổi sáng chiều. Nếu thi gần nhà thì trưa có thể về nhà ăn cơm, phần lớn thí sinh mang cơm theo hoặc ăn các quán quanh trường thi vì không đủ thời gian đi về. Ở Sài gòn có hai hội đồng thi ban B, Hội đồng B1 do trường trung học Petrus Ký chủ trì gồm thí sinh các trường công lập, Hội đồng B2 đặt trụ sở tại trường trung học Chu Văn An gồm học sinh trường này và các trường tư thục, cùng thí sinh tự do. Mỗi tỉnh đều có hội đồng thi riêng do Bộ bổ nhiệm. Giám khảo là các giáo sư chính ngạch lấy ra từ các trường trung học đệ nhị cấp toàn quốc phân bổ ra. Như vậy giáo sư Sài gòn có thể đi chấm thi ở tỉnh và ngược lại. Bài thi thí sinh do chánh chủ khảo hội đồng thi trông coi rọc phách và ráp phách. Đề thi chung cho tất cả thí sinh được bộ in và đưa xuống các hội đồng, phân phát trong các bao đề thi được niêm phong kín. Những người làm công tác soạn và in đề thi bị cách ly một nơi nghiêm ngặt cho tới khi kỳ thi kết thúc. Đề thi sẽ được mở cùng một thời điểm trên toàn quốc. Bộ cũng dự trù in sẵn một bộ đề thi dự bị để dùng trong trường hợp cần thay thế.
Các trường học đều được trưng dụng để tổ chức kỳ thi. Mỗi thí sinh được cấp một số báo danh để theo đó biết địa điểm mình ngồi thi và điều quan trọng là phải nhớ ghi tên mình và số báo danh trên bài thi phần phách bị rọc. Số báo danh, giống như số căn cước, còn quan trọng hơn cả tên họ, bởi vì tên họ có thể trùng chứ số báo danh chỉ có một cho mỗi thí sinh. Tôi ngồi thi tại một trường tiểu học trong vùng tôi chưa từng đi tới lần nào. Khi đi thi tôi rất tự tin, chỉ hơi lo ngại tí xíu môn Việt văn, vì môn này trong lớp khó đạt điểm cao. 3 tiếng đồng hồ của buổi sáng đầu tiên dành cho thi môn này, một giờ cho phần giảng văn và 2 giờ cho bài luận. Phần giảng văn tôi làm ro ro vì đã thuộc nằm lòng, còn đề luận văn là phê bình quan niệm hôn nhân trong tiểu thuyết Đoạn Tuyệt của Nhất Linh. Tranh luận là nghề của tôi, phen này cảm giác như là gãi đúng chỗ ngứa, tôi viết lưu loát một mạch quan điểm của tôi giống tựa thần linh nhập vào. Tôi sử dụng chiến thuật trước nâng sau đả, lúc đầu đề cao hành trình cách mạng của tác giả, sau phê bình chống lại quan điểm tự do hôn nhân Nhất Linh đề ra, lập luận thật hùng hồn đanh thép!
Qua được ải đầu, buổi chiều làm bài Anh văn cũng suôn sẻ, tối tôi ngủ rất ngon lành chẳng cần dò bài gì cho buổi thi ngày mai. Sáng ngày thứ nhì thi toán tôi làm hết các câu hỏi và bài toán lớn không chút vấp váp. Buổi chiều bài thi Pháp văn, Sử Địa và Kinh tế học cũng tương đối tốt. Ngày thứ ba sáng Lý hoá, chiều Vạn vật, xong môn cuối cùng, tôi thở phào khoan khoái, nghĩ thầm dù kết quả ra sao thì hiện tại cũng phải tận hường sự thảnh thơi đầu óc một thời gian dài cái đã.
_________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Phương Nguyên
Tổng số bài gửi : 4872 Registration date : 23/03/2013
| Tiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 3 Thu 07 Apr 2022, 22:41 | |
| - Ai Hoa đã viết:
- Một thoáng mây bay 3
Tú tài I hồi xưa thi đủ 10 môn, nghĩa là lớp 11 ở trường đã học môn nào thì sẽ thi môn đó. Tuy nhiên tuỳ theo ban mà các môn có hệ số nhân điểm khác nhau. Chẳng hạn ban B là ban Khoa học Toán, điểm toán có hệ số 4, Lý hoá hệ số 3 (Vật lý 2, hoá học 1), sinh ngữ 1 hệ số 2, sinh ngữ 2 hệ số 1, Việt văn hệ số 2, các môn phụ sử địa, công dân, vạn vật đều hệ số 1. Ban A khoa học thực nghiệm thì Vạn vật hệ số 3, toán hệ số 2, còn tất cả các môn khác hệ số giống ban B. Ban C là ban văn chương và ban D là ban cổ ngữ thì có hệ số môn Việt văn và các môn sinh ngữ cao hơn.
Thí sinh Tú Tài I làm bài cả 10 môn trong 3 ngày liên tục, mỗi ngày 2 buổi sáng chiều. Nếu thi gần nhà thì trưa có thể về nhà ăn cơm, phần lớn thí sinh mang cơm theo hoặc ăn các quán quanh trường thi vì không đủ thời gian đi về. Ở Sài gòn có hai hội đồng thi ban B, Hội đồng B1 do trường trung học Petrus Ký chủ trì gồm thí sinh các trường công lập, Hội đồng B2 đặt trụ sở tại trường trung học Chu Văn An gồm học sinh trường này và các trường tư thục, cùng thí sinh tự do. Mỗi tỉnh đều có hội đồng thi riêng do Bộ bổ nhiệm. Giám khảo là các giáo sư chính ngạch lấy ra từ các trường trung học đệ nhị cấp toàn quốc phân bổ ra. Như vậy giáo sư Sài gòn có thể đi chấm thi ở tỉnh và ngược lại. Bài thi thí sinh do chánh chủ khảo hội đồng thi trông coi rọc phách và ráp phách. Đề thi chung cho tất cả thí sinh được bộ in và đưa xuống các hội đồng, phân phát trong các bao đề thi được niêm phong kín. Những người làm công tác soạn và in đề thi bị cách ly một nơi nghiêm ngặt cho tới khi kỳ thi kết thúc. Đề thi sẽ được mở cùng một thời điểm trên toàn quốc. Bộ cũng dự trù in sẵn một bộ đề thi dự bị để dùng trong trường hợp cần thay thế.
Các trường học đều được trưng dụng để tổ chức kỳ thi. Mỗi thí sinh được cấp một số báo danh để theo đó biết địa điểm mình ngồi thi và điều quan trọng là phải nhớ ghi tên mình và số báo danh trên bài thi phần phách bị rọc. Số báo danh, giống như số căn cước, còn quan trọng hơn cả tên họ, bởi vì tên họ có thể trùng chứ số báo danh chỉ có một cho mỗi thí sinh. Tôi ngồi thi tại một trường tiểu học trong vùng tôi chưa từng đi tới lần nào. Khi đi thi tôi rất tự tin, chỉ hơi lo ngại tí xíu môn Việt văn, vì môn này trong lớp khó đạt điểm cao. 3 tiếng đồng hồ của buổi sáng đầu tiên dành cho thi môn này, một giờ cho phần giảng văn và 2 giờ cho bài luận. Phần giảng văn tôi làm ro ro vì đã thuộc nằm lòng, còn đề luận văn là phê bình quan niệm hôn nhân trong tiểu thuyết Đoạn Tuyệt của Nhất Linh. Tranh luận là nghề của tôi, phen này cảm giác như là gãi đúng chỗ ngứa, tôi viết lưu loát một mạch quan điểm của tôi giống tựa thần linh nhập vào. Tôi sử dụng chiến thuật trước nâng sau đả, lúc đầu đề cao hành trình cách mạng của tác giả, sau phê bình chống lại quan điểm tự do hôn nhân Nhất Linh đề ra, lập luận thật hùng hồn đanh thép!
Qua được ải đầu, buổi chiều làm bài Anh văn cũng suôn sẻ, tối tôi ngủ rất ngon lành chẳng cần dò bài gì cho buổi thi ngày mai. Sáng ngày thứ nhì thi toán tôi làm hết các câu hỏi và bài toán lớn không chút vấp váp. Buổi chiều bài thi Pháp văn, Sử Địa và Kinh tế học cũng tương đối tốt. Ngày thứ ba sáng Lý hoá, chiều Vạn vật, xong môn cuối cùng, tôi thở phào khoan khoái, nghĩ thầm dù kết quả ra sao thì hiện tại cũng phải tận hường sự thảnh thơi đầu óc một thời gian dài cái đã.
Một thoáng mây bay 3, nghĩa là một bóng hồng nữa, bóng hồng thứ 3 xuất hiện. Không biết thầy có bao nhiêu một thoáng mây bay đây Mà trí nhớ thầy tốt thật |
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10594 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 3 Fri 08 Apr 2022, 13:14 | |
| - Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Một thoáng mây bay 3
Tú tài I hồi xưa thi đủ 10 môn, nghĩa là lớp 11 ở trường đã học môn nào thì sẽ thi môn đó. Tuy nhiên tuỳ theo ban mà các môn có hệ số nhân điểm khác nhau. Chẳng hạn ban B là ban Khoa học Toán, điểm toán có hệ số 4, Lý hoá hệ số 3 (Vật lý 2, hoá học 1), sinh ngữ 1 hệ số 2, sinh ngữ 2 hệ số 1, Việt văn hệ số 2, các môn phụ sử địa, công dân, vạn vật đều hệ số 1. Ban A khoa học thực nghiệm thì Vạn vật hệ số 3, toán hệ số 2, còn tất cả các môn khác hệ số giống ban B. Ban C là ban văn chương và ban D là ban cổ ngữ thì có hệ số môn Việt văn và các môn sinh ngữ cao hơn.
Thí sinh Tú Tài I làm bài cả 10 môn trong 3 ngày liên tục, mỗi ngày 2 buổi sáng chiều. Nếu thi gần nhà thì trưa có thể về nhà ăn cơm, phần lớn thí sinh mang cơm theo hoặc ăn các quán quanh trường thi vì không đủ thời gian đi về. Ở Sài gòn có hai hội đồng thi ban B, Hội đồng B1 do trường trung học Petrus Ký chủ trì gồm thí sinh các trường công lập, Hội đồng B2 đặt trụ sở tại trường trung học Chu Văn An gồm học sinh trường này và các trường tư thục, cùng thí sinh tự do. Mỗi tỉnh đều có hội đồng thi riêng do Bộ bổ nhiệm. Giám khảo là các giáo sư chính ngạch lấy ra từ các trường trung học đệ nhị cấp toàn quốc phân bổ ra. Như vậy giáo sư Sài gòn có thể đi chấm thi ở tỉnh và ngược lại. Bài thi thí sinh do chánh chủ khảo hội đồng thi trông coi rọc phách và ráp phách. Đề thi chung cho tất cả thí sinh được bộ in và đưa xuống các hội đồng, phân phát trong các bao đề thi được niêm phong kín. Những người làm công tác soạn và in đề thi bị cách ly một nơi nghiêm ngặt cho tới khi kỳ thi kết thúc. Đề thi sẽ được mở cùng một thời điểm trên toàn quốc. Bộ cũng dự trù in sẵn một bộ đề thi dự bị để dùng trong trường hợp cần thay thế.
Các trường học đều được trưng dụng để tổ chức kỳ thi. Mỗi thí sinh được cấp một số báo danh để theo đó biết địa điểm mình ngồi thi và điều quan trọng là phải nhớ ghi tên mình và số báo danh trên bài thi phần phách bị rọc. Số báo danh, giống như số căn cước, còn quan trọng hơn cả tên họ, bởi vì tên họ có thể trùng chứ số báo danh chỉ có một cho mỗi thí sinh. Tôi ngồi thi tại một trường tiểu học trong vùng tôi chưa từng đi tới lần nào. Khi đi thi tôi rất tự tin, chỉ hơi lo ngại tí xíu môn Việt văn, vì môn này trong lớp khó đạt điểm cao. 3 tiếng đồng hồ của buổi sáng đầu tiên dành cho thi môn này, một giờ cho phần giảng văn và 2 giờ cho bài luận. Phần giảng văn tôi làm ro ro vì đã thuộc nằm lòng, còn đề luận văn là phê bình quan niệm hôn nhân trong tiểu thuyết Đoạn Tuyệt của Nhất Linh. Tranh luận là nghề của tôi, phen này cảm giác như là gãi đúng chỗ ngứa, tôi viết lưu loát một mạch quan điểm của tôi giống tựa thần linh nhập vào. Tôi sử dụng chiến thuật trước nâng sau đả, lúc đầu đề cao hành trình cách mạng của tác giả, sau phê bình chống lại quan điểm tự do hôn nhân Nhất Linh đề ra, lập luận thật hùng hồn đanh thép!
Qua được ải đầu, buổi chiều làm bài Anh văn cũng suôn sẻ, tối tôi ngủ rất ngon lành chẳng cần dò bài gì cho buổi thi ngày mai. Sáng ngày thứ nhì thi toán tôi làm hết các câu hỏi và bài toán lớn không chút vấp váp. Buổi chiều bài thi Pháp văn, Sử Địa và Kinh tế học cũng tương đối tốt. Ngày thứ ba sáng Lý hoá, chiều Vạn vật, xong môn cuối cùng, tôi thở phào khoan khoái, nghĩ thầm dù kết quả ra sao thì hiện tại cũng phải tận hường sự thảnh thơi đầu óc một thời gian dài cái đã.
Một thoáng mây bay 3, nghĩa là một bóng hồng nữa, bóng hồng thứ 3 xuất hiện. Không biết thầy có bao nhiêu một thoáng mây bay đây Mà trí nhớ thầy tốt thật bóng hồng bóng xanh... mười ngón tay + mười ngón chân đếm hong hết! _________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10594 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 3 Fri 08 Apr 2022, 13:18 | |
| Một thoáng mây bay 3
Người lo lắng nhất cho kết quả thi không phải tôi mà là ba tôi. Ông tìm người quen để xem kết quả sớm trước khi dán bảng. Hai tuần sau có kết quả, người quen báo cho ông một tin bất ngờ, tôi thi đậu Tú Tài I với hạng Tối Ưu. Điểm các bài thi của tôi hầu hết đều vượt quá 18/20 ngoại trừ bài Vạn Vật 16/20 và bài Việt văn 17/20. Điểm Việt văn 17/20, trong đó điểm Luận văn 10/12, là một điều rất hiếm có trong các kỳ thi Tú Tài. Sau này nghe người xem điểm cho ba tôi, vốn làm việc ở bộ phận lưu trữ bài, kể lại rằng chị ấy đã vào phòng lưu trữ bài thi để tận mắt đọc bài làm của tôi. Bài luận văn của tôi được các vị giám khảo khuyên son nhiều chỗ với những lời phê bình: hay, lập luận vững vàng, ý tường mới lạ, vv. Chẳng hạn như nhập đề với: “Không những là một nhà cách mạng dân tộc tranh đấu để giải phóng đất nước khỏi ách thống trị hà khắc của Thực dân, Nhất Linh còn là một nhà cách mạng xã hội tranh đấu để giải phóng phụ nữ khỏi sự áp bức tàn bạo của Phong kiến” được khen là một câu mở đầu xuất sắc. Trong bài còn dùng những thành ngữ, tục ngữ để minh hoạ tình trạng xã hội hiện thời như: quan niệm “tam tùng tứ đức”, “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”, “áo mặc không qua khỏi đầu”, “phận gái mười hai bến nước, trong nhờ đục chịu” cũng như những câu ca dao: “Thân em như tấm lụa đào, phất phơ giữa chợ biết vào tay ai” hoặc “Thân em như hạt mưa sa, hạt rơi xuống giếng hạt ra ngoài đồng”, hay “Mẹ em tham thúng xôi dền, tham con lợn béo, tham tiền Cảnh Hưng“, vv. đều được đánh giá rất cao. Chính tôi tự nghĩ sau này nếu bị bắt làm lại, có lẽ tôi cũng không viết nổi bài văn xuất thần như vậy! Ngoài ra có thể là ý kiến của tôi bài bác tự do hôn nhân cũng hơi khác thường khiến bài của tôi nổi bật lên, tách biệt với đa số thí sinh ủng hộ quan điểm của Nhất Linh trong Đoạn Tuyệt. Ba tôi đoán: “chắc là ông (bà) giám khảo này đang bực mình vì có con cái cãi lời cha mẹ, gặp bài trúng ý nên khoái quá cho điểm cao!”
Thời đó kết quả thi Tú Tài I được chia làm nhiều hạng: hạng Tối Ưu có số điểm từ 270 trở lên trên tổng số 300 (tức là trung bình 18/20 cho mỗi môn), hạng ưu từ 240 (trung bình 16/20), hạng Bình từ 210 (trung bình 14/20), hạng Bình Thứ từ 180 (trung bình 12/20) và hạng Thứ từ 150 (trung bình 10/20). Tuy nhiên do số thí sinh dưới trung bình nhiều quá, Bộ giáo dục thường cho vớt thêm, lấy tới 135 điểm (trung bình 9/20), hoặc nhiều khi dưới đó nữa, có năm điểm trung bình chỉ khoảng 8-8,5/20 đã lấy đậu, mục đích để cho số thí sinh trúng tuyển bằng khoảng 20% số thí sinh dự thi. Dưới mức đó, Bộ sợ phản ứng dữ dội của dư luận, phụ huynh và báo chí. Thí dụ năm chị cả tôi thi, thí sinh được vớt thêm 7 điểm, nghĩa là 128 điểm trở lên thì lấy đậu.
Hạng Ưu, Bình, thường là học sinh xuất thân từ các trường công lập danh tiếng như Petrus Ký, Chu Văn An, Gia Long… Năm đó trong tất cả các hội đồng thi ở Sài Gòn chỉ có 2 thí sinh đậu Tối Ưu là tôi và một học sinh của trường trung học Chu Văn An. Hai trường trung học danh tiếng nhất Sài Gòn là Petrus Ký và Gia Long không có học sinh nào đạt hạng Tối Ưu, mặc dù có khá nhiều Ưu, Bình. Không ai lạ về thành tích cao của các trường công lập, bởi học sinh trường công, một là đã được tuyển lựa theo học lực xuất sắc từ trước, hai là nhiều học sinh còn đi học luyện thi thêm ở các trường tư, hoặc có thầy dạy kèm tại nhà, trong khi học sinh trường tư ít có điều kiện học thêm vì cha mẹ đã phải tốn kém nhiều tiền đóng học phí. Sau khi dán bảng kết quả mỗi trường tư thục cho sơn một tấm biển thực lớn ghi tên tất cả học sinh của trường thi đậu cùng thứ hạng dựng ngay trước cổng trường để quảng cáo. Tất cả mọi người và xe cộ đi ngang đều trông thấy. Trường PSN cũng không ngoại lệ. Thông thường một trường tư thục hạng khá chỉ có đôi ba học sinh đậu hạng Bình, hiếm hoi lắm mới có hạng Ưu. Đây là lần đầu tiên trường PSN nói riêng và giới trường tư thục nói chung đào tạo được một học sinh đậu thứ hạng cao nhất. Tên của tôi với chữ Tối Ưu được sơn to khác thường nằm ngất ngưởng phía trên cùng. Tôi cố tìm tên Giang Bình và Phụng. Hai người cũng có tên trên đó, Giang Bình đậu hạng Bình còn Phụng hạng Bình Thứ. Nhìn tên nàng trên biển, tim tôi bỗng chùng lại.
_________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Phương Nguyên
Tổng số bài gửi : 4872 Registration date : 23/03/2013
| Tiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 3 Fri 08 Apr 2022, 13:44 | |
| - Ai Hoa đã viết:
- Một thoáng mây bay 3
Người lo lắng nhất cho kết quả thi không phải tôi mà là ba tôi. Ông tìm người quen để xem kết quả sớm trước khi dán bảng. Hai tuần sau có kết quả, người quen báo cho ông một tin bất ngờ, tôi thi đậu Tú Tài I với hạng Tối Ưu. Điểm các bài thi của tôi hầu hết đều vượt quá 18/20 ngoại trừ bài Vạn Vật 16/20 và bài Việt văn 17/20. Điểm Việt văn 17/20, trong đó điểm Luận văn 10/12, là một điều rất hiếm có trong các kỳ thi Tú Tài. Sau này nghe người xem điểm cho ba tôi, vốn làm việc ở bộ phận lưu trữ bài, kể lại rằng chị ấy đã vào phòng lưu trữ bài thi để tận mắt đọc bài làm của tôi. Bài luận văn của tôi được các vị giám khảo khuyên son nhiều chỗ với những lời phê bình: hay, lập luận vững vàng, ý tường mới lạ, vv. Chẳng hạn như nhập đề với: “Không những là một nhà cách mạng dân tộc tranh đấu để giải phóng đất nước khỏi ách thống trị hà khắc của Thực dân, Nhất Linh còn là một nhà cách mạng xã hội tranh đấu để giải phóng phụ nữ khỏi sự áp bức tàn bạo của Phong kiến” được khen là một câu mở đầu xuất sắc. Trong bài còn dùng những thành ngữ, tục ngữ để minh hoạ tình trạng xã hội hiện thời như: quan niệm “tam tùng tứ đức”, “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”, “áo mặc không qua khỏi đầu”, “phận gái mười hai bến nước, trong nhờ đục chịu” cũng như những câu ca dao: “Thân em như tấm lụa đào, phất phơ giữa chợ biết vào tay ai” hoặc “Thân em như hạt mưa sa, hạt rơi xuống giếng hạt ra ngoài đồng”, hay “Mẹ em tham thúng xôi dền, tham con lợn béo, tham tiền Cảnh Hưng“, vv. đều được đánh giá rất cao. Chính tôi tự nghĩ sau này nếu bị bắt làm lại, có lẽ tôi cũng không viết nổi bài văn xuất thần như vậy! Ngoài ra có thể là ý kiến của tôi bài bác tự do hôn nhân cũng hơi khác thường khiến bài của tôi nổi bật lên, tách biệt với đa số thí sinh ủng hộ quan điểm của Nhất Linh trong Đoạn Tuyệt. Ba tôi đoán: “chắc là ông (bà) giám khảo này đang bực mình vì có con cái cãi lời cha mẹ, gặp bài trúng ý nên khoái quá cho điểm cao!”
Thời đó kết quả thi Tú Tài I được chia làm nhiều hạng: hạng Tối Ưu có số điểm từ 270 trở lên trên tổng số 300 (tức là trung bình 18/20 cho mỗi môn), hạng ưu từ 240 (trung bình 16/20), hạng Bình từ 210 (trung bình 14/20), hạng Bình Thứ từ 180 (trung bình 12/20) và hạng Thứ từ 150 (trung bình 10/20). Tuy nhiên do số thí sinh dưới trung bình nhiều quá, Bộ giáo dục thường cho vớt thêm, lấy tới 135 điểm (trung bình 9/20), hoặc nhiều khi dưới đó nữa, có năm điểm trung bình chỉ khoảng 8-8,5/20 đã lấy đậu, mục đích để cho số thí sinh trúng tuyển bằng khoảng 20% số thí sinh dự thi. Dưới mức đó, Bộ sợ phản ứng dữ dội của dư luận, phụ huynh và báo chí.
Hạng Ưu, Bình, thường là học sinh xuất thân từ các trường công lập danh tiếng như Petrus Ký, Chu Văn An, Gia Long… Năm đó trong tất cả các hội đồng thi ở Sài Gòn chỉ có 2 thí sinh đậu Tối Ưu là tôi và một học sinh của trường trung học Chu Văn An. Hai trường trung học danh tiếng nhất Sài Gòn là Petrus Ký và Gia Long không có học sinh nào đạt hạng Tối Ưu, mặc dù có khá nhiều Ưu, Bình. Không ai lạ về thành tích cao của các trường công lập, bởi học sinh trường công, một là đã được tuyển lựa theo học lực xuất sắc từ trước, hai là nhiều học sinh còn đi học luyện thi thêm ở các trường tư, hoặc có thầy dạy kèm tại nhà, trong khi học sinh trường tư ít có điều kiện học thêm vì cha mẹ đã phải tốn kém nhiều tiền đóng học phí. Sau khi dán bảng kết quả mỗi trường tư thục cho sơn một tấm biển thực lớn ghi tên tất cả học sinh của trường thi đậu cùng thứ hạng dựng ngay trước cổng trường để quảng cáo. Tất cả mọi người và xe cộ đi ngang đều trông thấy. Trường PSN cũng không ngoại lệ. Thông thường một trường tư thục hạng khá chỉ có đôi ba học sinh đậu hạng Bình, hiếm hoi lắm mới có hạng Ưu. Đây là lần đầu tiên trường PSN nói riêng và giới trường tư thục nói chung đào tạo được một học sinh đậu thứ hạng cao nhất. Tên của tôi với chữ Tối Ưu được sơn to khác thường nằm ngất ngưởng phía trên cùng. Tôi cố tìm tên Giang Bình và Phụng. Hai người cũng có tên trên đó, Giang Bình đậu hạng Bình còn Phụng hạng Bình Thứ. Nhìn tên nàng trên biển, tim tôi bỗng chùng lại.
Học lực của nàng kém quá nên bị hẫng đúng không thầy. Giá chi đã đẹp còn thông minh toán giỏi văn hay, thơ xuất sắc có phải đỡ mất công mến thầm
Nhân đây thầy cho em hỏi câu này ạ. Em tra từ “dào” tại https://vtudien.com/viet-viet/dictionary/nghia-cua-tu-d%C3%A0o thì ra như này: nđg. Dâng lên nhiều, tràn đầy. Thân em như hạt mưa dào, Hạt sa xuống giếng, hạt vào vườn hoa (Cd). Chỉ mưa nhiều. Trông ai như hạn trông dào (t.ng). Còn tra trên google thì toàn ra “Thân em như hạt mưa rào, hạt sa xuống giếng hạt vào vườn hoa” Em cứ băn khoăn mãi không biết trong trường hợp trên thì thân em như hạt mưa nào là đúng. Thầy giải đáp giúp em được không ạ? |
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10594 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 3 Fri 08 Apr 2022, 14:46 | |
| - Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Một thoáng mây bay 3
Người lo lắng nhất cho kết quả thi không phải tôi mà là ba tôi. Ông tìm người quen để xem kết quả sớm trước khi dán bảng. Hai tuần sau có kết quả, người quen báo cho ông một tin bất ngờ, tôi thi đậu Tú Tài I với hạng Tối Ưu. Điểm các bài thi của tôi hầu hết đều vượt quá 18/20 ngoại trừ bài Vạn Vật 16/20 và bài Việt văn 17/20. Điểm Việt văn 17/20, trong đó điểm Luận văn 10/12, là một điều rất hiếm có trong các kỳ thi Tú Tài. Sau này nghe người xem điểm cho ba tôi, vốn làm việc ở bộ phận lưu trữ bài, kể lại rằng chị ấy đã vào phòng lưu trữ bài thi để tận mắt đọc bài làm của tôi. Bài luận văn của tôi được các vị giám khảo khuyên son nhiều chỗ với những lời phê bình: hay, lập luận vững vàng, ý tường mới lạ, vv. Chẳng hạn như nhập đề với: “Không những là một nhà cách mạng dân tộc tranh đấu để giải phóng đất nước khỏi ách thống trị hà khắc của Thực dân, Nhất Linh còn là một nhà cách mạng xã hội tranh đấu để giải phóng phụ nữ khỏi sự áp bức tàn bạo của Phong kiến” được khen là một câu mở đầu xuất sắc. Trong bài còn dùng những thành ngữ, tục ngữ để minh hoạ tình trạng xã hội hiện thời như: quan niệm “tam tùng tứ đức”, “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”, “áo mặc không qua khỏi đầu”, “phận gái mười hai bến nước, trong nhờ đục chịu” cũng như những câu ca dao: “Thân em như tấm lụa đào, phất phơ giữa chợ biết vào tay ai” hoặc “Thân em như hạt mưa sa, hạt rơi xuống giếng hạt ra ngoài đồng”, hay “Mẹ em tham thúng xôi dền, tham con lợn béo, tham tiền Cảnh Hưng“, vv. đều được đánh giá rất cao. Chính tôi tự nghĩ sau này nếu bị bắt làm lại, có lẽ tôi cũng không viết nổi bài văn xuất thần như vậy! Ngoài ra có thể là ý kiến của tôi bài bác tự do hôn nhân cũng hơi khác thường khiến bài của tôi nổi bật lên, tách biệt với đa số thí sinh ủng hộ quan điểm của Nhất Linh trong Đoạn Tuyệt. Ba tôi đoán: “chắc là ông (bà) giám khảo này đang bực mình vì có con cái cãi lời cha mẹ, gặp bài trúng ý nên khoái quá cho điểm cao!”
Thời đó kết quả thi Tú Tài I được chia làm nhiều hạng: hạng Tối Ưu có số điểm từ 270 trở lên trên tổng số 300 (tức là trung bình 18/20 cho mỗi môn), hạng ưu từ 240 (trung bình 16/20), hạng Bình từ 210 (trung bình 14/20), hạng Bình Thứ từ 180 (trung bình 12/20) và hạng Thứ từ 150 (trung bình 10/20). Tuy nhiên do số thí sinh dưới trung bình nhiều quá, Bộ giáo dục thường cho vớt thêm, lấy tới 135 điểm (trung bình 9/20), hoặc nhiều khi dưới đó nữa, có năm điểm trung bình chỉ khoảng 8-8,5/20 đã lấy đậu, mục đích để cho số thí sinh trúng tuyển bằng khoảng 20% số thí sinh dự thi. Dưới mức đó, Bộ sợ phản ứng dữ dội của dư luận, phụ huynh và báo chí.
Hạng Ưu, Bình, thường là học sinh xuất thân từ các trường công lập danh tiếng như Petrus Ký, Chu Văn An, Gia Long… Năm đó trong tất cả các hội đồng thi ở Sài Gòn chỉ có 2 thí sinh đậu Tối Ưu là tôi và một học sinh của trường trung học Chu Văn An. Hai trường trung học danh tiếng nhất Sài Gòn là Petrus Ký và Gia Long không có học sinh nào đạt hạng Tối Ưu, mặc dù có khá nhiều Ưu, Bình. Không ai lạ về thành tích cao của các trường công lập, bởi học sinh trường công, một là đã được tuyển lựa theo học lực xuất sắc từ trước, hai là nhiều học sinh còn đi học luyện thi thêm ở các trường tư, hoặc có thầy dạy kèm tại nhà, trong khi học sinh trường tư ít có điều kiện học thêm vì cha mẹ đã phải tốn kém nhiều tiền đóng học phí. Sau khi dán bảng kết quả mỗi trường tư thục cho sơn một tấm biển thực lớn ghi tên tất cả học sinh của trường thi đậu cùng thứ hạng dựng ngay trước cổng trường để quảng cáo. Tất cả mọi người và xe cộ đi ngang đều trông thấy. Trường PSN cũng không ngoại lệ. Thông thường một trường tư thục hạng khá chỉ có đôi ba học sinh đậu hạng Bình, hiếm hoi lắm mới có hạng Ưu. Đây là lần đầu tiên trường PSN nói riêng và giới trường tư thục nói chung đào tạo được một học sinh đậu thứ hạng cao nhất. Tên của tôi với chữ Tối Ưu được sơn to khác thường nằm ngất ngưởng phía trên cùng. Tôi cố tìm tên Giang Bình và Phụng. Hai người cũng có tên trên đó, Giang Bình đậu hạng Bình còn Phụng hạng Bình Thứ. Nhìn tên nàng trên biển, tim tôi bỗng chùng lại.
Học lực của nàng kém quá nên bị hẫng đúng không thầy. Giá chi đã đẹp còn thông minh toán giỏi văn hay, thơ xuất sắc có phải đỡ mất công mến thầm
Nhân đây thầy cho em hỏi câu này ạ. Em tra từ “dào” tại https://vtudien.com/viet-viet/dictionary/nghia-cua-tu-d%C3%A0o thì ra như này: nđg. Dâng lên nhiều, tràn đầy. Thân em như hạt mưa dào, Hạt sa xuống giếng, hạt vào vườn hoa (Cd). Chỉ mưa nhiều. Trông ai như hạn trông dào (t.ng). Còn tra trên google thì toàn ra “Thân em như hạt mưa rào, hạt sa xuống giếng hạt vào vườn hoa” Em cứ băn khoăn mãi không biết trong trường hợp trên thì thân em như hạt mưa nào là đúng. Thầy giải đáp giúp em được không ạ? Thời đó con gái đậu Bình thứ là giỏi rùi, đạt tới Ưu, Bình thì tàn phai nhan sắc hết trọi!
Hạt mưa dào không có nghĩa, mà hạt mưa rào cũng gượng ép. Người ta nói cơn mưa rào, trận mưa rào thui!
_________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Phương Nguyên
Tổng số bài gửi : 4872 Registration date : 23/03/2013
| Tiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 3 Fri 08 Apr 2022, 17:37 | |
| - Ai Hoa đã viết:
- Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Một thoáng mây bay 3
Người lo lắng nhất cho kết quả thi không phải tôi mà là ba tôi. Ông tìm người quen để xem kết quả sớm trước khi dán bảng. Hai tuần sau có kết quả, người quen báo cho ông một tin bất ngờ, tôi thi đậu Tú Tài I với hạng Tối Ưu. Điểm các bài thi của tôi hầu hết đều vượt quá 18/20 ngoại trừ bài Vạn Vật 16/20 và bài Việt văn 17/20. Điểm Việt văn 17/20, trong đó điểm Luận văn 10/12, là một điều rất hiếm có trong các kỳ thi Tú Tài. Sau này nghe người xem điểm cho ba tôi, vốn làm việc ở bộ phận lưu trữ bài, kể lại rằng chị ấy đã vào phòng lưu trữ bài thi để tận mắt đọc bài làm của tôi. Bài luận văn của tôi được các vị giám khảo khuyên son nhiều chỗ với những lời phê bình: hay, lập luận vững vàng, ý tường mới lạ, vv. Chẳng hạn như nhập đề với: “Không những là một nhà cách mạng dân tộc tranh đấu để giải phóng đất nước khỏi ách thống trị hà khắc của Thực dân, Nhất Linh còn là một nhà cách mạng xã hội tranh đấu để giải phóng phụ nữ khỏi sự áp bức tàn bạo của Phong kiến” được khen là một câu mở đầu xuất sắc. Trong bài còn dùng những thành ngữ, tục ngữ để minh hoạ tình trạng xã hội hiện thời như: quan niệm “tam tùng tứ đức”, “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”, “áo mặc không qua khỏi đầu”, “phận gái mười hai bến nước, trong nhờ đục chịu” cũng như những câu ca dao: “Thân em như tấm lụa đào, phất phơ giữa chợ biết vào tay ai” hoặc “Thân em như hạt mưa sa, hạt rơi xuống giếng hạt ra ngoài đồng”, hay “Mẹ em tham thúng xôi dền, tham con lợn béo, tham tiền Cảnh Hưng“, vv. đều được đánh giá rất cao. Chính tôi tự nghĩ sau này nếu bị bắt làm lại, có lẽ tôi cũng không viết nổi bài văn xuất thần như vậy! Ngoài ra có thể là ý kiến của tôi bài bác tự do hôn nhân cũng hơi khác thường khiến bài của tôi nổi bật lên, tách biệt với đa số thí sinh ủng hộ quan điểm của Nhất Linh trong Đoạn Tuyệt. Ba tôi đoán: “chắc là ông (bà) giám khảo này đang bực mình vì có con cái cãi lời cha mẹ, gặp bài trúng ý nên khoái quá cho điểm cao!”
Thời đó kết quả thi Tú Tài I được chia làm nhiều hạng: hạng Tối Ưu có số điểm từ 270 trở lên trên tổng số 300 (tức là trung bình 18/20 cho mỗi môn), hạng ưu từ 240 (trung bình 16/20), hạng Bình từ 210 (trung bình 14/20), hạng Bình Thứ từ 180 (trung bình 12/20) và hạng Thứ từ 150 (trung bình 10/20). Tuy nhiên do số thí sinh dưới trung bình nhiều quá, Bộ giáo dục thường cho vớt thêm, lấy tới 135 điểm (trung bình 9/20), hoặc nhiều khi dưới đó nữa, có năm điểm trung bình chỉ khoảng 8-8,5/20 đã lấy đậu, mục đích để cho số thí sinh trúng tuyển bằng khoảng 20% số thí sinh dự thi. Dưới mức đó, Bộ sợ phản ứng dữ dội của dư luận, phụ huynh và báo chí.
Hạng Ưu, Bình, thường là học sinh xuất thân từ các trường công lập danh tiếng như Petrus Ký, Chu Văn An, Gia Long… Năm đó trong tất cả các hội đồng thi ở Sài Gòn chỉ có 2 thí sinh đậu Tối Ưu là tôi và một học sinh của trường trung học Chu Văn An. Hai trường trung học danh tiếng nhất Sài Gòn là Petrus Ký và Gia Long không có học sinh nào đạt hạng Tối Ưu, mặc dù có khá nhiều Ưu, Bình. Không ai lạ về thành tích cao của các trường công lập, bởi học sinh trường công, một là đã được tuyển lựa theo học lực xuất sắc từ trước, hai là nhiều học sinh còn đi học luyện thi thêm ở các trường tư, hoặc có thầy dạy kèm tại nhà, trong khi học sinh trường tư ít có điều kiện học thêm vì cha mẹ đã phải tốn kém nhiều tiền đóng học phí. Sau khi dán bảng kết quả mỗi trường tư thục cho sơn một tấm biển thực lớn ghi tên tất cả học sinh của trường thi đậu cùng thứ hạng dựng ngay trước cổng trường để quảng cáo. Tất cả mọi người và xe cộ đi ngang đều trông thấy. Trường PSN cũng không ngoại lệ. Thông thường một trường tư thục hạng khá chỉ có đôi ba học sinh đậu hạng Bình, hiếm hoi lắm mới có hạng Ưu. Đây là lần đầu tiên trường PSN nói riêng và giới trường tư thục nói chung đào tạo được một học sinh đậu thứ hạng cao nhất. Tên của tôi với chữ Tối Ưu được sơn to khác thường nằm ngất ngưởng phía trên cùng. Tôi cố tìm tên Giang Bình và Phụng. Hai người cũng có tên trên đó, Giang Bình đậu hạng Bình còn Phụng hạng Bình Thứ. Nhìn tên nàng trên biển, tim tôi bỗng chùng lại.
Học lực của nàng kém quá nên bị hẫng đúng không thầy. Giá chi đã đẹp còn thông minh toán giỏi văn hay, thơ xuất sắc có phải đỡ mất công mến thầm
Nhân đây thầy cho em hỏi câu này ạ. Em tra từ “dào” tại https://vtudien.com/viet-viet/dictionary/nghia-cua-tu-d%C3%A0o thì ra như này: nđg. Dâng lên nhiều, tràn đầy. Thân em như hạt mưa dào, Hạt sa xuống giếng, hạt vào vườn hoa (Cd). Chỉ mưa nhiều. Trông ai như hạn trông dào (t.ng). Còn tra trên google thì toàn ra “Thân em như hạt mưa rào, hạt sa xuống giếng hạt vào vườn hoa” Em cứ băn khoăn mãi không biết trong trường hợp trên thì thân em như hạt mưa nào là đúng. Thầy giải đáp giúp em được không ạ? Thời đó con gái đậu Bình thứ là giỏi rùi, đạt tới Ưu, Bình thì tàn phai nhan sắc hết trọi!
Hạt mưa dào không có nghĩa, mà hạt mưa rào cũng gượng ép. Người ta nói cơn mưa rào, trận mưa rào thui!
Em cám ơn thầy giải đáp. Em hỏi tiếp tại sao “tim tôi bỗng chùng lại” khi thấy tên nàng trên bảng ạ? |
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10594 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 3 Fri 08 Apr 2022, 21:14 | |
| - Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Một thoáng mây bay 3
Người lo lắng nhất cho kết quả thi không phải tôi mà là ba tôi. Ông tìm người quen để xem kết quả sớm trước khi dán bảng. Hai tuần sau có kết quả, người quen báo cho ông một tin bất ngờ, tôi thi đậu Tú Tài I với hạng Tối Ưu. Điểm các bài thi của tôi hầu hết đều vượt quá 18/20 ngoại trừ bài Vạn Vật 16/20 và bài Việt văn 17/20. Điểm Việt văn 17/20, trong đó điểm Luận văn 10/12, là một điều rất hiếm có trong các kỳ thi Tú Tài. Sau này nghe người xem điểm cho ba tôi, vốn làm việc ở bộ phận lưu trữ bài, kể lại rằng chị ấy đã vào phòng lưu trữ bài thi để tận mắt đọc bài làm của tôi. Bài luận văn của tôi được các vị giám khảo khuyên son nhiều chỗ với những lời phê bình: hay, lập luận vững vàng, ý tường mới lạ, vv. Chẳng hạn như nhập đề với: “Không những là một nhà cách mạng dân tộc tranh đấu để giải phóng đất nước khỏi ách thống trị hà khắc của Thực dân, Nhất Linh còn là một nhà cách mạng xã hội tranh đấu để giải phóng phụ nữ khỏi sự áp bức tàn bạo của Phong kiến” được khen là một câu mở đầu xuất sắc. Trong bài còn dùng những thành ngữ, tục ngữ để minh hoạ tình trạng xã hội hiện thời như: quan niệm “tam tùng tứ đức”, “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”, “áo mặc không qua khỏi đầu”, “phận gái mười hai bến nước, trong nhờ đục chịu” cũng như những câu ca dao: “Thân em như tấm lụa đào, phất phơ giữa chợ biết vào tay ai” hoặc “Thân em như hạt mưa sa, hạt rơi xuống giếng hạt ra ngoài đồng”, hay “Mẹ em tham thúng xôi dền, tham con lợn béo, tham tiền Cảnh Hưng“, vv. đều được đánh giá rất cao. Chính tôi tự nghĩ sau này nếu bị bắt làm lại, có lẽ tôi cũng không viết nổi bài văn xuất thần như vậy! Ngoài ra có thể là ý kiến của tôi bài bác tự do hôn nhân cũng hơi khác thường khiến bài của tôi nổi bật lên, tách biệt với đa số thí sinh ủng hộ quan điểm của Nhất Linh trong Đoạn Tuyệt. Ba tôi đoán: “chắc là ông (bà) giám khảo này đang bực mình vì có con cái cãi lời cha mẹ, gặp bài trúng ý nên khoái quá cho điểm cao!”
Thời đó kết quả thi Tú Tài I được chia làm nhiều hạng: hạng Tối Ưu có số điểm từ 270 trở lên trên tổng số 300 (tức là trung bình 18/20 cho mỗi môn), hạng ưu từ 240 (trung bình 16/20), hạng Bình từ 210 (trung bình 14/20), hạng Bình Thứ từ 180 (trung bình 12/20) và hạng Thứ từ 150 (trung bình 10/20). Tuy nhiên do số thí sinh dưới trung bình nhiều quá, Bộ giáo dục thường cho vớt thêm, lấy tới 135 điểm (trung bình 9/20), hoặc nhiều khi dưới đó nữa, có năm điểm trung bình chỉ khoảng 8-8,5/20 đã lấy đậu, mục đích để cho số thí sinh trúng tuyển bằng khoảng 20% số thí sinh dự thi. Dưới mức đó, Bộ sợ phản ứng dữ dội của dư luận, phụ huynh và báo chí.
Hạng Ưu, Bình, thường là học sinh xuất thân từ các trường công lập danh tiếng như Petrus Ký, Chu Văn An, Gia Long… Năm đó trong tất cả các hội đồng thi ở Sài Gòn chỉ có 2 thí sinh đậu Tối Ưu là tôi và một học sinh của trường trung học Chu Văn An. Hai trường trung học danh tiếng nhất Sài Gòn là Petrus Ký và Gia Long không có học sinh nào đạt hạng Tối Ưu, mặc dù có khá nhiều Ưu, Bình. Không ai lạ về thành tích cao của các trường công lập, bởi học sinh trường công, một là đã được tuyển lựa theo học lực xuất sắc từ trước, hai là nhiều học sinh còn đi học luyện thi thêm ở các trường tư, hoặc có thầy dạy kèm tại nhà, trong khi học sinh trường tư ít có điều kiện học thêm vì cha mẹ đã phải tốn kém nhiều tiền đóng học phí. Sau khi dán bảng kết quả mỗi trường tư thục cho sơn một tấm biển thực lớn ghi tên tất cả học sinh của trường thi đậu cùng thứ hạng dựng ngay trước cổng trường để quảng cáo. Tất cả mọi người và xe cộ đi ngang đều trông thấy. Trường PSN cũng không ngoại lệ. Thông thường một trường tư thục hạng khá chỉ có đôi ba học sinh đậu hạng Bình, hiếm hoi lắm mới có hạng Ưu. Đây là lần đầu tiên trường PSN nói riêng và giới trường tư thục nói chung đào tạo được một học sinh đậu thứ hạng cao nhất. Tên của tôi với chữ Tối Ưu được sơn to khác thường nằm ngất ngưởng phía trên cùng. Tôi cố tìm tên Giang Bình và Phụng. Hai người cũng có tên trên đó, Giang Bình đậu hạng Bình còn Phụng hạng Bình Thứ. Nhìn tên nàng trên biển, tim tôi bỗng chùng lại.
Học lực của nàng kém quá nên bị hẫng đúng không thầy. Giá chi đã đẹp còn thông minh toán giỏi văn hay, thơ xuất sắc có phải đỡ mất công mến thầm
Nhân đây thầy cho em hỏi câu này ạ. Em tra từ “dào” tại https://vtudien.com/viet-viet/dictionary/nghia-cua-tu-d%C3%A0o thì ra như này: nđg. Dâng lên nhiều, tràn đầy. Thân em như hạt mưa dào, Hạt sa xuống giếng, hạt vào vườn hoa (Cd). Chỉ mưa nhiều. Trông ai như hạn trông dào (t.ng). Còn tra trên google thì toàn ra “Thân em như hạt mưa rào, hạt sa xuống giếng hạt vào vườn hoa” Em cứ băn khoăn mãi không biết trong trường hợp trên thì thân em như hạt mưa nào là đúng. Thầy giải đáp giúp em được không ạ? Thời đó con gái đậu Bình thứ là giỏi rùi, đạt tới Ưu, Bình thì tàn phai nhan sắc hết trọi!
Hạt mưa dào không có nghĩa, mà hạt mưa rào cũng gượng ép. Người ta nói cơn mưa rào, trận mưa rào thui!
Em cám ơn thầy giải đáp. Em hỏi tiếp tại sao “tim tôi bỗng chùng lại” khi thấy tên nàng trên bảng ạ? bị heart attack đó mà! _________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Phương Nguyên
Tổng số bài gửi : 4872 Registration date : 23/03/2013
| Tiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 3 Fri 08 Apr 2022, 23:37 | |
| - Ai Hoa đã viết:
- Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Một thoáng mây bay 3
Người lo lắng nhất cho kết quả thi không phải tôi mà là ba tôi. Ông tìm người quen để xem kết quả sớm trước khi dán bảng. Hai tuần sau có kết quả, người quen báo cho ông một tin bất ngờ, tôi thi đậu Tú Tài I với hạng Tối Ưu. Điểm các bài thi của tôi hầu hết đều vượt quá 18/20 ngoại trừ bài Vạn Vật 16/20 và bài Việt văn 17/20. Điểm Việt văn 17/20, trong đó điểm Luận văn 10/12, là một điều rất hiếm có trong các kỳ thi Tú Tài. Sau này nghe người xem điểm cho ba tôi, vốn làm việc ở bộ phận lưu trữ bài, kể lại rằng chị ấy đã vào phòng lưu trữ bài thi để tận mắt đọc bài làm của tôi. Bài luận văn của tôi được các vị giám khảo khuyên son nhiều chỗ với những lời phê bình: hay, lập luận vững vàng, ý tường mới lạ, vv. Chẳng hạn như nhập đề với: “Không những là một nhà cách mạng dân tộc tranh đấu để giải phóng đất nước khỏi ách thống trị hà khắc của Thực dân, Nhất Linh còn là một nhà cách mạng xã hội tranh đấu để giải phóng phụ nữ khỏi sự áp bức tàn bạo của Phong kiến” được khen là một câu mở đầu xuất sắc. Trong bài còn dùng những thành ngữ, tục ngữ để minh hoạ tình trạng xã hội hiện thời như: quan niệm “tam tùng tứ đức”, “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”, “áo mặc không qua khỏi đầu”, “phận gái mười hai bến nước, trong nhờ đục chịu” cũng như những câu ca dao: “Thân em như tấm lụa đào, phất phơ giữa chợ biết vào tay ai” hoặc “Thân em như hạt mưa sa, hạt rơi xuống giếng hạt ra ngoài đồng”, hay “Mẹ em tham thúng xôi dền, tham con lợn béo, tham tiền Cảnh Hưng“, vv. đều được đánh giá rất cao. Chính tôi tự nghĩ sau này nếu bị bắt làm lại, có lẽ tôi cũng không viết nổi bài văn xuất thần như vậy! Ngoài ra có thể là ý kiến của tôi bài bác tự do hôn nhân cũng hơi khác thường khiến bài của tôi nổi bật lên, tách biệt với đa số thí sinh ủng hộ quan điểm của Nhất Linh trong Đoạn Tuyệt. Ba tôi đoán: “chắc là ông (bà) giám khảo này đang bực mình vì có con cái cãi lời cha mẹ, gặp bài trúng ý nên khoái quá cho điểm cao!”
Thời đó kết quả thi Tú Tài I được chia làm nhiều hạng: hạng Tối Ưu có số điểm từ 270 trở lên trên tổng số 300 (tức là trung bình 18/20 cho mỗi môn), hạng ưu từ 240 (trung bình 16/20), hạng Bình từ 210 (trung bình 14/20), hạng Bình Thứ từ 180 (trung bình 12/20) và hạng Thứ từ 150 (trung bình 10/20). Tuy nhiên do số thí sinh dưới trung bình nhiều quá, Bộ giáo dục thường cho vớt thêm, lấy tới 135 điểm (trung bình 9/20), hoặc nhiều khi dưới đó nữa, có năm điểm trung bình chỉ khoảng 8-8,5/20 đã lấy đậu, mục đích để cho số thí sinh trúng tuyển bằng khoảng 20% số thí sinh dự thi. Dưới mức đó, Bộ sợ phản ứng dữ dội của dư luận, phụ huynh và báo chí.
Hạng Ưu, Bình, thường là học sinh xuất thân từ các trường công lập danh tiếng như Petrus Ký, Chu Văn An, Gia Long… Năm đó trong tất cả các hội đồng thi ở Sài Gòn chỉ có 2 thí sinh đậu Tối Ưu là tôi và một học sinh của trường trung học Chu Văn An. Hai trường trung học danh tiếng nhất Sài Gòn là Petrus Ký và Gia Long không có học sinh nào đạt hạng Tối Ưu, mặc dù có khá nhiều Ưu, Bình. Không ai lạ về thành tích cao của các trường công lập, bởi học sinh trường công, một là đã được tuyển lựa theo học lực xuất sắc từ trước, hai là nhiều học sinh còn đi học luyện thi thêm ở các trường tư, hoặc có thầy dạy kèm tại nhà, trong khi học sinh trường tư ít có điều kiện học thêm vì cha mẹ đã phải tốn kém nhiều tiền đóng học phí. Sau khi dán bảng kết quả mỗi trường tư thục cho sơn một tấm biển thực lớn ghi tên tất cả học sinh của trường thi đậu cùng thứ hạng dựng ngay trước cổng trường để quảng cáo. Tất cả mọi người và xe cộ đi ngang đều trông thấy. Trường PSN cũng không ngoại lệ. Thông thường một trường tư thục hạng khá chỉ có đôi ba học sinh đậu hạng Bình, hiếm hoi lắm mới có hạng Ưu. Đây là lần đầu tiên trường PSN nói riêng và giới trường tư thục nói chung đào tạo được một học sinh đậu thứ hạng cao nhất. Tên của tôi với chữ Tối Ưu được sơn to khác thường nằm ngất ngưởng phía trên cùng. Tôi cố tìm tên Giang Bình và Phụng. Hai người cũng có tên trên đó, Giang Bình đậu hạng Bình còn Phụng hạng Bình Thứ. Nhìn tên nàng trên biển, tim tôi bỗng chùng lại.
Học lực của nàng kém quá nên bị hẫng đúng không thầy. Giá chi đã đẹp còn thông minh toán giỏi văn hay, thơ xuất sắc có phải đỡ mất công mến thầm
Nhân đây thầy cho em hỏi câu này ạ. Em tra từ “dào” tại https://vtudien.com/viet-viet/dictionary/nghia-cua-tu-d%C3%A0o thì ra như này: nđg. Dâng lên nhiều, tràn đầy. Thân em như hạt mưa dào, Hạt sa xuống giếng, hạt vào vườn hoa (Cd). Chỉ mưa nhiều. Trông ai như hạn trông dào (t.ng). Còn tra trên google thì toàn ra “Thân em như hạt mưa rào, hạt sa xuống giếng hạt vào vườn hoa” Em cứ băn khoăn mãi không biết trong trường hợp trên thì thân em như hạt mưa nào là đúng. Thầy giải đáp giúp em được không ạ? Thời đó con gái đậu Bình thứ là giỏi rùi, đạt tới Ưu, Bình thì tàn phai nhan sắc hết trọi!
Hạt mưa dào không có nghĩa, mà hạt mưa rào cũng gượng ép. Người ta nói cơn mưa rào, trận mưa rào thui!
Em cám ơn thầy giải đáp. Em hỏi tiếp tại sao “tim tôi bỗng chùng lại” khi thấy tên nàng trên bảng ạ? bị heart attack đó mà! Thầy, em không biết tiếng nước ngoài |
| | | Trà Mi
Tổng số bài gửi : 7165 Registration date : 01/04/2011
| Tiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 3 Sat 09 Apr 2022, 08:00 | |
| - Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Phương Nguyên đã viết:
- Ai Hoa đã viết:
- Một thoáng mây bay 3
Người lo lắng nhất cho kết quả thi không phải tôi mà là ba tôi. Ông tìm người quen để xem kết quả sớm trước khi dán bảng. Hai tuần sau có kết quả, người quen báo cho ông một tin bất ngờ, tôi thi đậu Tú Tài I với hạng Tối Ưu. Điểm các bài thi của tôi hầu hết đều vượt quá 18/20 ngoại trừ bài Vạn Vật 16/20 và bài Việt văn 17/20. Điểm Việt văn 17/20, trong đó điểm Luận văn 10/12, là một điều rất hiếm có trong các kỳ thi Tú Tài. Sau này nghe người xem điểm cho ba tôi, vốn làm việc ở bộ phận lưu trữ bài, kể lại rằng chị ấy đã vào phòng lưu trữ bài thi để tận mắt đọc bài làm của tôi. Bài luận văn của tôi được các vị giám khảo khuyên son nhiều chỗ với những lời phê bình: hay, lập luận vững vàng, ý tường mới lạ, vv. Chẳng hạn như nhập đề với: “Không những là một nhà cách mạng dân tộc tranh đấu để giải phóng đất nước khỏi ách thống trị hà khắc của Thực dân, Nhất Linh còn là một nhà cách mạng xã hội tranh đấu để giải phóng phụ nữ khỏi sự áp bức tàn bạo của Phong kiến” được khen là một câu mở đầu xuất sắc. Trong bài còn dùng những thành ngữ, tục ngữ để minh hoạ tình trạng xã hội hiện thời như: quan niệm “tam tùng tứ đức”, “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”, “áo mặc không qua khỏi đầu”, “phận gái mười hai bến nước, trong nhờ đục chịu” cũng như những câu ca dao: “Thân em như tấm lụa đào, phất phơ giữa chợ biết vào tay ai” hoặc “Thân em như hạt mưa sa, hạt rơi xuống giếng hạt ra ngoài đồng”, hay “Mẹ em tham thúng xôi dền, tham con lợn béo, tham tiền Cảnh Hưng“, vv. đều được đánh giá rất cao. Chính tôi tự nghĩ sau này nếu bị bắt làm lại, có lẽ tôi cũng không viết nổi bài văn xuất thần như vậy! Ngoài ra có thể là ý kiến của tôi bài bác tự do hôn nhân cũng hơi khác thường khiến bài của tôi nổi bật lên, tách biệt với đa số thí sinh ủng hộ quan điểm của Nhất Linh trong Đoạn Tuyệt. Ba tôi đoán: “chắc là ông (bà) giám khảo này đang bực mình vì có con cái cãi lời cha mẹ, gặp bài trúng ý nên khoái quá cho điểm cao!”
Thời đó kết quả thi Tú Tài I được chia làm nhiều hạng: hạng Tối Ưu có số điểm từ 270 trở lên trên tổng số 300 (tức là trung bình 18/20 cho mỗi môn), hạng ưu từ 240 (trung bình 16/20), hạng Bình từ 210 (trung bình 14/20), hạng Bình Thứ từ 180 (trung bình 12/20) và hạng Thứ từ 150 (trung bình 10/20). Tuy nhiên do số thí sinh dưới trung bình nhiều quá, Bộ giáo dục thường cho vớt thêm, lấy tới 135 điểm (trung bình 9/20), hoặc nhiều khi dưới đó nữa, có năm điểm trung bình chỉ khoảng 8-8,5/20 đã lấy đậu, mục đích để cho số thí sinh trúng tuyển bằng khoảng 20% số thí sinh dự thi. Dưới mức đó, Bộ sợ phản ứng dữ dội của dư luận, phụ huynh và báo chí.
Hạng Ưu, Bình, thường là học sinh xuất thân từ các trường công lập danh tiếng như Petrus Ký, Chu Văn An, Gia Long… Năm đó trong tất cả các hội đồng thi ở Sài Gòn chỉ có 2 thí sinh đậu Tối Ưu là tôi và một học sinh của trường trung học Chu Văn An. Hai trường trung học danh tiếng nhất Sài Gòn là Petrus Ký và Gia Long không có học sinh nào đạt hạng Tối Ưu, mặc dù có khá nhiều Ưu, Bình. Không ai lạ về thành tích cao của các trường công lập, bởi học sinh trường công, một là đã được tuyển lựa theo học lực xuất sắc từ trước, hai là nhiều học sinh còn đi học luyện thi thêm ở các trường tư, hoặc có thầy dạy kèm tại nhà, trong khi học sinh trường tư ít có điều kiện học thêm vì cha mẹ đã phải tốn kém nhiều tiền đóng học phí. Sau khi dán bảng kết quả mỗi trường tư thục cho sơn một tấm biển thực lớn ghi tên tất cả học sinh của trường thi đậu cùng thứ hạng dựng ngay trước cổng trường để quảng cáo. Tất cả mọi người và xe cộ đi ngang đều trông thấy. Trường PSN cũng không ngoại lệ. Thông thường một trường tư thục hạng khá chỉ có đôi ba học sinh đậu hạng Bình, hiếm hoi lắm mới có hạng Ưu. Đây là lần đầu tiên trường PSN nói riêng và giới trường tư thục nói chung đào tạo được một học sinh đậu thứ hạng cao nhất. Tên của tôi với chữ Tối Ưu được sơn to khác thường nằm ngất ngưởng phía trên cùng. Tôi cố tìm tên Giang Bình và Phụng. Hai người cũng có tên trên đó, Giang Bình đậu hạng Bình còn Phụng hạng Bình Thứ. Nhìn tên nàng trên biển, tim tôi bỗng chùng lại.
Học lực của nàng kém quá nên bị hẫng đúng không thầy. Giá chi đã đẹp còn thông minh toán giỏi văn hay, thơ xuất sắc có phải đỡ mất công mến thầm
Nhân đây thầy cho em hỏi câu này ạ. Em tra từ “dào” tại https://vtudien.com/viet-viet/dictionary/nghia-cua-tu-d%C3%A0o thì ra như này: nđg. Dâng lên nhiều, tràn đầy. Thân em như hạt mưa dào, Hạt sa xuống giếng, hạt vào vườn hoa (Cd). Chỉ mưa nhiều. Trông ai như hạn trông dào (t.ng). Còn tra trên google thì toàn ra “Thân em như hạt mưa rào, hạt sa xuống giếng hạt vào vườn hoa” Em cứ băn khoăn mãi không biết trong trường hợp trên thì thân em như hạt mưa nào là đúng. Thầy giải đáp giúp em được không ạ? Thời đó con gái đậu Bình thứ là giỏi rùi, đạt tới Ưu, Bình thì tàn phai nhan sắc hết trọi!
Hạt mưa dào không có nghĩa, mà hạt mưa rào cũng gượng ép. Người ta nói cơn mưa rào, trận mưa rào thui!
Em cám ơn thầy giải đáp. Em hỏi tiếp tại sao “tim tôi bỗng chùng lại” khi thấy tên nàng trên bảng ạ? bị heart attack đó mà! Thầy, em không biết tiếng nước ngoài là đau tim á tỷ
Thầy nhớ người ta nên lên cơn đau tim
|
| | | Sponsored content
| Tiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 3 | |
| |
| | | |
Similar topics | |
|
Trang 2 trong tổng số 3 trang | Chuyển đến trang : 1, 2, 3 | |
| Permissions in this forum: | Bạn không có quyền trả lời bài viết
| |
| |
| |