Bài viết mới | Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Today at 15:58
Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Today at 15:43
Tranh thơ Tú_Yên by Tú_Yên tv Today at 15:35
Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Today at 04:50
Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:04
TRANG THƠ JENNY HO by phambachieu Yesterday at 16:29
NHỚ NGHĨA THẦY by buixuanphuong09 Yesterday at 14:56
SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Yesterday at 01:40
Lịch Âm Dương by mytutru Sun 01 Dec 2024, 05:24
Đường luật by Tinh Hoa Sat 30 Nov 2024, 05:22
7 chữ by Tinh Hoa Fri 29 Nov 2024, 19:04
KÍNH CHÚC THẦY TỶ by Ai Hoa Thu 28 Nov 2024, 13:05
KÍNH CHÚC THẦY VÀ TỶ by Ai Hoa Thu 28 Nov 2024, 09:35
KÍNH THĂM THẦY, TỶ VÀ CÁC HUYNH, ĐỆ, TỶ, MUỘI NHÂN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 by Ai Hoa Thu 28 Nov 2024, 09:32
Lục bát by Tinh Hoa Mon 25 Nov 2024, 16:48
Lời muốn nói by Tú_Yên tv Wed 20 Nov 2024, 15:22
Mấy Mùa Cao Su Nở Hoa by Thiên Hùng Tue 19 Nov 2024, 06:54
Có Nên Lắp EQ Guitar Không? by hong35 Sun 17 Nov 2024, 14:21
Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Sun 17 Nov 2024, 07:52
Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Sat 16 Nov 2024, 12:07
Hoàng Hiện by hoanghien123 Fri 15 Nov 2024, 11:36
Ngôi sao đang lên của Donald Trump by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 11:09
Cận vệ Chủ tịch nước trong chuyến thăm Chile by Trà Mi Fri 15 Nov 2024, 10:46
Bầu Cử Mỹ 2024 by chuoigia Thu 14 Nov 2024, 00:06
Cơn bão Trà Mi by Phương Nguyên Wed 13 Nov 2024, 08:04
DỤNG PHÁP Ở ĐỜI by mytutru Sat 09 Nov 2024, 00:19
Song thất lục bát by Tinh Hoa Thu 07 Nov 2024, 09:37
Tập thơ "Niệm khúc" by Tú_Yên tv Wed 06 Nov 2024, 10:34
TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:17
CHƯA TU &TU RỒI by mytutru Tue 05 Nov 2024, 01:05
|
Âm Dương Lịch |
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
|
|
| Vì sao sợi mì gói lại lại uốn lượn? | |
| Tác giả | Thông điệp |
---|
Trà Mi
Tổng số bài gửi : 7190 Registration date : 01/04/2011
| Tiêu đề: Vì sao sợi mì gói lại lại uốn lượn? Mon 28 Mar 2022, 07:11 | |
| Vì sao sợi mì gói lại lại uốn lượn, và những điều thú vị khác
(Minh họa: Pixabay)
Là một thực phẩm quen thuộc của người Việt, bởi vì mì gói tiện lợi, dễ ăn, giá thành rẻ. Tuy nhiên đằng sau sự thịnh hành của các loại mì ăn liền trên thị trường là quá trình nghiên cứu và hoàn thiện qua hàng chục năm. Điển hình một chi tiết nhỏ như cách tạo hình sợi mì thôi cũng là thành quả nghiên cứu kỳ công. Bạn có biết vì sao sợi mì gói lại có hình dáng uốn lượn.
Không như mì Ý, bún, phở, hủ tiếu…, mì ăn liền được sản xuất thành sợi uốn lượn như sóng thay vì “duỗi thẳng”. Vì rằng:
1- Giúp vắt mì dễ giãn nở
Sợi mì uốn lượn giúp vắt mì dễ giãn nở. Gần như mọi loại mì ăn liền đều phải chiên qua trước khi đóng gói. Và vì có thành phần chính là tinh bột nên vắt mì có thể nở ra trong quá trình chiên. Sợi mì uốn lượn giúp vắt mì dễ dàng hơn trong quá trình này.
2- Giảm chi phí đóng gói
Sợi mì lượn sóng được gấp cuộn lại giúp chúng tiết kiệm thể tích tổng thể, dù lượng mì thực tế khá nhiều. Khi thể tích nhỏ hơn thì bao bì cũng nhỏ hơn, giúp giảm chi phí sản xuất, từ đó khiến cho giá thành sản phẩm phải chăng hơn.
3-Dễ dàng vận chuyển
Khi ở dạng thẳng, sợi mì dễ bị gãy hơn từ các tác nhân bên ngoài, kể cả là tác động lực nhỏ. Khi ở dạng uốn lượn, vắt mì “vững chãi” hơn, giúp quá trình vận chuyển không quá mất công.
4- Dễ gắp hơn
Cuối cùng, bạn cũng phải thừa nhận sợi uốn cong giúp cho việc gắp dễ dàng hơn đúng không? Giả dụ giờ sợi mì thẳng tắp rồi trơn tuột đi, nếu dùng đũa kim loại thì quả là “thảm hoạ”.
(Minh họa: Pixabay)
5- Một số người, thay vì “đun nước nấu mì”, thì họ thích thưởng thức món “mì tôm sống” hơn
David Chang – người sáng lập ra đế chế nhà hàng Momofuku – là một người như vậy. Theo như lời ông nói trong “Mind of a Chef”, về việc cắn một vắt mì sống có rắc gia vị:
“Khi đó, tôi mới chỉ khoảng 8 tuổi. Sau khi đi học về, thay vì ăn bánh kẹo như mọi đứa trẻ khác, tôi chọn món mì tôm sống. Tất nhiên, ngày ấy tôi cũng chẳng quan tâm là ăn uống như vậy có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe hay không. Chỉ đơn giản là tôi thích nó, vì ăn như vậy rất ngon”.
6-Về cơ bản, nếu bữa nào cũng ăn mì ăn liền thì một năm bạn chỉ tốn 140 đô tiền thức ăn
Có lẽ, phẩm chất “sáng giá” nhất của mì ăn liền chính là ở mức giá vô cùng “bình dân” của chúng. Trung bình, một gói mì ăn liền chỉ có giá khoảng 13 cent (tức khoảng 3,000 đồng). Tính ra, nếu bạn ăn mì cả năm, thì tiền ăn của bạn chỉ vào khoảng $142. Trong khi tính trung bình tại Mỹ, mỗi người tốn khoảng $7,852 tiền ăn mỗi năm.
(Minh họa: Pixabay)
7- Nhật Bản có cả một bảo tàng trưng bày mì ăn liền
Đúng như tên gọi của mình – Bảo tàng Mì cốc – toàn bộ không gian nơi đây trưng bày đầy đủ quá trình phát triển của mì ăn liền qua thời gian. Thậm chí, tại đây còn có cả một “nhà máy mì ăn liền” để hỗ trợ khách thăm quan có thể tạo ra cốc mì của riêng mình. Theo như trang chủ của viện bảo tàng, nhà máy có thể tạo ra tới hơn 5,460 hương vị mì khác nhau, đủ đáp ứng mọi nhu cầu của thực khách.
8- Tổng chiều dài của các sợi mì trong một gói mì ăn liền là 51m
Nếu bạn bóc một gói mì ăn liền và xếp toàn bộ các sợi mì trên một đường thẳng, bạn sẽ có một sợi mì siêu “khủng” với chiều dài lên tới 51 m, tương đương chiều dài của bể bơi chuẩn thi đấu Olympic.
9- Ăn mì quá nhiều bạn sẽ gặp vấn đề về sức khỏe
Thành phần của mì ăn liền gồm: Bột mì, dầu ăn, bột ngọt cùng các loại gia vị tạo nên mùi vị cho mỗi gói mì. Qua quá trình sấy khô hay chiên qua dầu thì giá trị dinh dưỡng còn lại của mì rất thấp, ít vitamin, chất xơ và khoáng chất.
Trong mì ăn liền có hàm lượng natri cao nên dễ dây tăng huyết áp, bệnh tim, đột quỵ, suy thận và một số vấn đề sức khỏe khác. Vì vậy mà các nhà y khoa đã cảnh báo và thậm chí là chống chỉ định với những người huyết áp cao không được ăn nhiều thực phẩm giàu natri.
Ngoài ra, chất sáp trong mì cũng gây tổn hại cho người dùng. Khi ăn một lượng mì lớn, chất sáp này sẽ làm cho sức khỏe bị ảnh hướng do chất propylene glyco dễ dàng được hấp thụ và tích trong tim, gan, thận gây ra những bất thường và tổn thương và đặc biệt còn gây suy giảm hệ thống miễn dịch. (Theo vandieuhay)
Nguồn: Saigon Nhỏ |
| | | Phương Nguyên
Tổng số bài gửi : 4914 Registration date : 23/03/2013
| Tiêu đề: Re: Vì sao sợi mì gói lại lại uốn lượn? Mon 28 Mar 2022, 07:29 | |
| - Trà Mi đã viết:
- Vì sao sợi mì gói lại lại uốn lượn, và những điều thú vị khác
(Minh họa: Pixabay)
Là một thực phẩm quen thuộc của người Việt, bởi vì mì gói tiện lợi, dễ ăn, giá thành rẻ. Tuy nhiên đằng sau sự thịnh hành của các loại mì ăn liền trên thị trường là quá trình nghiên cứu và hoàn thiện qua hàng chục năm. Điển hình một chi tiết nhỏ như cách tạo hình sợi mì thôi cũng là thành quả nghiên cứu kỳ công. Bạn có biết vì sao sợi mì gói lại có hình dáng uốn lượn.
Không như mì Ý, bún, phở, hủ tiếu…, mì ăn liền được sản xuất thành sợi uốn lượn như sóng thay vì “duỗi thẳng”. Vì rằng:
1- Giúp vắt mì dễ giãn nở
Sợi mì uốn lượn giúp vắt mì dễ giãn nở. Gần như mọi loại mì ăn liền đều phải chiên qua trước khi đóng gói. Và vì có thành phần chính là tinh bột nên vắt mì có thể nở ra trong quá trình chiên. Sợi mì uốn lượn giúp vắt mì dễ dàng hơn trong quá trình này.
2- Giảm chi phí đóng gói
Sợi mì lượn sóng được gấp cuộn lại giúp chúng tiết kiệm thể tích tổng thể, dù lượng mì thực tế khá nhiều. Khi thể tích nhỏ hơn thì bao bì cũng nhỏ hơn, giúp giảm chi phí sản xuất, từ đó khiến cho giá thành sản phẩm phải chăng hơn.
3-Dễ dàng vận chuyển
Khi ở dạng thẳng, sợi mì dễ bị gãy hơn từ các tác nhân bên ngoài, kể cả là tác động lực nhỏ. Khi ở dạng uốn lượn, vắt mì “vững chãi” hơn, giúp quá trình vận chuyển không quá mất công.
4- Dễ gắp hơn
Cuối cùng, bạn cũng phải thừa nhận sợi uốn cong giúp cho việc gắp dễ dàng hơn đúng không? Giả dụ giờ sợi mì thẳng tắp rồi trơn tuột đi, nếu dùng đũa kim loại thì quả là “thảm hoạ”.
(Minh họa: Pixabay)
5- Một số người, thay vì “đun nước nấu mì”, thì họ thích thưởng thức món “mì tôm sống” hơn
David Chang – người sáng lập ra đế chế nhà hàng Momofuku – là một người như vậy. Theo như lời ông nói trong “Mind of a Chef”, về việc cắn một vắt mì sống có rắc gia vị:
“Khi đó, tôi mới chỉ khoảng 8 tuổi. Sau khi đi học về, thay vì ăn bánh kẹo như mọi đứa trẻ khác, tôi chọn món mì tôm sống. Tất nhiên, ngày ấy tôi cũng chẳng quan tâm là ăn uống như vậy có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe hay không. Chỉ đơn giản là tôi thích nó, vì ăn như vậy rất ngon”.
6-Về cơ bản, nếu bữa nào cũng ăn mì ăn liền thì một năm bạn chỉ tốn 140 đô tiền thức ăn
Có lẽ, phẩm chất “sáng giá” nhất của mì ăn liền chính là ở mức giá vô cùng “bình dân” của chúng. Trung bình, một gói mì ăn liền chỉ có giá khoảng 13 cent (tức khoảng 3,000 đồng). Tính ra, nếu bạn ăn mì cả năm, thì tiền ăn của bạn chỉ vào khoảng $142. Trong khi tính trung bình tại Mỹ, mỗi người tốn khoảng $7,852 tiền ăn mỗi năm.
(Minh họa: Pixabay)
7- Nhật Bản có cả một bảo tàng trưng bày mì ăn liền
Đúng như tên gọi của mình – Bảo tàng Mì cốc – toàn bộ không gian nơi đây trưng bày đầy đủ quá trình phát triển của mì ăn liền qua thời gian. Thậm chí, tại đây còn có cả một “nhà máy mì ăn liền” để hỗ trợ khách thăm quan có thể tạo ra cốc mì của riêng mình. Theo như trang chủ của viện bảo tàng, nhà máy có thể tạo ra tới hơn 5,460 hương vị mì khác nhau, đủ đáp ứng mọi nhu cầu của thực khách.
8- Tổng chiều dài của các sợi mì trong một gói mì ăn liền là 51m
Nếu bạn bóc một gói mì ăn liền và xếp toàn bộ các sợi mì trên một đường thẳng, bạn sẽ có một sợi mì siêu “khủng” với chiều dài lên tới 51 m, tương đương chiều dài của bể bơi chuẩn thi đấu Olympic.
9- Ăn mì quá nhiều bạn sẽ gặp vấn đề về sức khỏe
Thành phần của mì ăn liền gồm: Bột mì, dầu ăn, bột ngọt cùng các loại gia vị tạo nên mùi vị cho mỗi gói mì. Qua quá trình sấy khô hay chiên qua dầu thì giá trị dinh dưỡng còn lại của mì rất thấp, ít vitamin, chất xơ và khoáng chất.
Trong mì ăn liền có hàm lượng natri cao nên dễ dây tăng huyết áp, bệnh tim, đột quỵ, suy thận và một số vấn đề sức khỏe khác. Vì vậy mà các nhà y khoa đã cảnh báo và thậm chí là chống chỉ định với những người huyết áp cao không được ăn nhiều thực phẩm giàu natri.
Ngoài ra, chất sáp trong mì cũng gây tổn hại cho người dùng. Khi ăn một lượng mì lớn, chất sáp này sẽ làm cho sức khỏe bị ảnh hướng do chất propylene glyco dễ dàng được hấp thụ và tích trong tim, gan, thận gây ra những bất thường và tổn thương và đặc biệt còn gây suy giảm hệ thống miễn dịch. (Theo vandieuhay)
Nguồn: Saigon Nhỏ PN chả thích ăn mì gói tí nào. |
| | | Ai Hoa
Tổng số bài gửi : 10657 Registration date : 23/11/2007
| Tiêu đề: Re: Vì sao sợi mì gói lại lại uốn lượn? Mon 28 Mar 2022, 09:58 | |
| - Phương Nguyên đã viết:
- Trà Mi đã viết:
- Vì sao sợi mì gói lại lại uốn lượn, và những điều thú vị khác
(Minh họa: Pixabay)
Là một thực phẩm quen thuộc của người Việt, bởi vì mì gói tiện lợi, dễ ăn, giá thành rẻ. Tuy nhiên đằng sau sự thịnh hành của các loại mì ăn liền trên thị trường là quá trình nghiên cứu và hoàn thiện qua hàng chục năm. Điển hình một chi tiết nhỏ như cách tạo hình sợi mì thôi cũng là thành quả nghiên cứu kỳ công. Bạn có biết vì sao sợi mì gói lại có hình dáng uốn lượn.
Không như mì Ý, bún, phở, hủ tiếu…, mì ăn liền được sản xuất thành sợi uốn lượn như sóng thay vì “duỗi thẳng”. Vì rằng:
1- Giúp vắt mì dễ giãn nở
Sợi mì uốn lượn giúp vắt mì dễ giãn nở. Gần như mọi loại mì ăn liền đều phải chiên qua trước khi đóng gói. Và vì có thành phần chính là tinh bột nên vắt mì có thể nở ra trong quá trình chiên. Sợi mì uốn lượn giúp vắt mì dễ dàng hơn trong quá trình này.
2- Giảm chi phí đóng gói
Sợi mì lượn sóng được gấp cuộn lại giúp chúng tiết kiệm thể tích tổng thể, dù lượng mì thực tế khá nhiều. Khi thể tích nhỏ hơn thì bao bì cũng nhỏ hơn, giúp giảm chi phí sản xuất, từ đó khiến cho giá thành sản phẩm phải chăng hơn.
3-Dễ dàng vận chuyển
Khi ở dạng thẳng, sợi mì dễ bị gãy hơn từ các tác nhân bên ngoài, kể cả là tác động lực nhỏ. Khi ở dạng uốn lượn, vắt mì “vững chãi” hơn, giúp quá trình vận chuyển không quá mất công.
4- Dễ gắp hơn
Cuối cùng, bạn cũng phải thừa nhận sợi uốn cong giúp cho việc gắp dễ dàng hơn đúng không? Giả dụ giờ sợi mì thẳng tắp rồi trơn tuột đi, nếu dùng đũa kim loại thì quả là “thảm hoạ”.
(Minh họa: Pixabay)
5- Một số người, thay vì “đun nước nấu mì”, thì họ thích thưởng thức món “mì tôm sống” hơn
David Chang – người sáng lập ra đế chế nhà hàng Momofuku – là một người như vậy. Theo như lời ông nói trong “Mind of a Chef”, về việc cắn một vắt mì sống có rắc gia vị:
“Khi đó, tôi mới chỉ khoảng 8 tuổi. Sau khi đi học về, thay vì ăn bánh kẹo như mọi đứa trẻ khác, tôi chọn món mì tôm sống. Tất nhiên, ngày ấy tôi cũng chẳng quan tâm là ăn uống như vậy có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe hay không. Chỉ đơn giản là tôi thích nó, vì ăn như vậy rất ngon”.
6-Về cơ bản, nếu bữa nào cũng ăn mì ăn liền thì một năm bạn chỉ tốn 140 đô tiền thức ăn
Có lẽ, phẩm chất “sáng giá” nhất của mì ăn liền chính là ở mức giá vô cùng “bình dân” của chúng. Trung bình, một gói mì ăn liền chỉ có giá khoảng 13 cent (tức khoảng 3,000 đồng). Tính ra, nếu bạn ăn mì cả năm, thì tiền ăn của bạn chỉ vào khoảng $142. Trong khi tính trung bình tại Mỹ, mỗi người tốn khoảng $7,852 tiền ăn mỗi năm.
(Minh họa: Pixabay)
7- Nhật Bản có cả một bảo tàng trưng bày mì ăn liền
Đúng như tên gọi của mình – Bảo tàng Mì cốc – toàn bộ không gian nơi đây trưng bày đầy đủ quá trình phát triển của mì ăn liền qua thời gian. Thậm chí, tại đây còn có cả một “nhà máy mì ăn liền” để hỗ trợ khách thăm quan có thể tạo ra cốc mì của riêng mình. Theo như trang chủ của viện bảo tàng, nhà máy có thể tạo ra tới hơn 5,460 hương vị mì khác nhau, đủ đáp ứng mọi nhu cầu của thực khách.
8- Tổng chiều dài của các sợi mì trong một gói mì ăn liền là 51m
Nếu bạn bóc một gói mì ăn liền và xếp toàn bộ các sợi mì trên một đường thẳng, bạn sẽ có một sợi mì siêu “khủng” với chiều dài lên tới 51 m, tương đương chiều dài của bể bơi chuẩn thi đấu Olympic.
9- Ăn mì quá nhiều bạn sẽ gặp vấn đề về sức khỏe
Thành phần của mì ăn liền gồm: Bột mì, dầu ăn, bột ngọt cùng các loại gia vị tạo nên mùi vị cho mỗi gói mì. Qua quá trình sấy khô hay chiên qua dầu thì giá trị dinh dưỡng còn lại của mì rất thấp, ít vitamin, chất xơ và khoáng chất.
Trong mì ăn liền có hàm lượng natri cao nên dễ dây tăng huyết áp, bệnh tim, đột quỵ, suy thận và một số vấn đề sức khỏe khác. Vì vậy mà các nhà y khoa đã cảnh báo và thậm chí là chống chỉ định với những người huyết áp cao không được ăn nhiều thực phẩm giàu natri.
Ngoài ra, chất sáp trong mì cũng gây tổn hại cho người dùng. Khi ăn một lượng mì lớn, chất sáp này sẽ làm cho sức khỏe bị ảnh hướng do chất propylene glyco dễ dàng được hấp thụ và tích trong tim, gan, thận gây ra những bất thường và tổn thương và đặc biệt còn gây suy giảm hệ thống miễn dịch. (Theo vandieuhay)
Nguồn: Saigon Nhỏ PN chả thích ăn mì gói tí nào. Tửng đã chẳng kể rằng bộ đội VN chuyên ăn mì gói sống không nấu với nước sôi đó ư?
AH là tín đồ của mì gói, để tránh tổn hại, thường AH trụng mì gói trong nước sôi trước rồi mới nấu. Sau khí thêm thịt xá xíu, bò viên, trứng chiên, rau cải vào thì tô mì trông hấp dẫn còn hơn mì tiệm! _________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
| | | Phương Nguyên
Tổng số bài gửi : 4914 Registration date : 23/03/2013
| Tiêu đề: Re: Vì sao sợi mì gói lại lại uốn lượn? Mon 28 Mar 2022, 10:27 | |
| - Ai Hoa đã viết:
- Phương Nguyên đã viết:
- Trà Mi đã viết:
- Vì sao sợi mì gói lại lại uốn lượn, và những điều thú vị khác
(Minh họa: Pixabay)
Là một thực phẩm quen thuộc của người Việt, bởi vì mì gói tiện lợi, dễ ăn, giá thành rẻ. Tuy nhiên đằng sau sự thịnh hành của các loại mì ăn liền trên thị trường là quá trình nghiên cứu và hoàn thiện qua hàng chục năm. Điển hình một chi tiết nhỏ như cách tạo hình sợi mì thôi cũng là thành quả nghiên cứu kỳ công. Bạn có biết vì sao sợi mì gói lại có hình dáng uốn lượn.
Không như mì Ý, bún, phở, hủ tiếu…, mì ăn liền được sản xuất thành sợi uốn lượn như sóng thay vì “duỗi thẳng”. Vì rằng:
1- Giúp vắt mì dễ giãn nở
Sợi mì uốn lượn giúp vắt mì dễ giãn nở. Gần như mọi loại mì ăn liền đều phải chiên qua trước khi đóng gói. Và vì có thành phần chính là tinh bột nên vắt mì có thể nở ra trong quá trình chiên. Sợi mì uốn lượn giúp vắt mì dễ dàng hơn trong quá trình này.
2- Giảm chi phí đóng gói
Sợi mì lượn sóng được gấp cuộn lại giúp chúng tiết kiệm thể tích tổng thể, dù lượng mì thực tế khá nhiều. Khi thể tích nhỏ hơn thì bao bì cũng nhỏ hơn, giúp giảm chi phí sản xuất, từ đó khiến cho giá thành sản phẩm phải chăng hơn.
3-Dễ dàng vận chuyển
Khi ở dạng thẳng, sợi mì dễ bị gãy hơn từ các tác nhân bên ngoài, kể cả là tác động lực nhỏ. Khi ở dạng uốn lượn, vắt mì “vững chãi” hơn, giúp quá trình vận chuyển không quá mất công.
4- Dễ gắp hơn
Cuối cùng, bạn cũng phải thừa nhận sợi uốn cong giúp cho việc gắp dễ dàng hơn đúng không? Giả dụ giờ sợi mì thẳng tắp rồi trơn tuột đi, nếu dùng đũa kim loại thì quả là “thảm hoạ”.
(Minh họa: Pixabay)
5- Một số người, thay vì “đun nước nấu mì”, thì họ thích thưởng thức món “mì tôm sống” hơn
David Chang – người sáng lập ra đế chế nhà hàng Momofuku – là một người như vậy. Theo như lời ông nói trong “Mind of a Chef”, về việc cắn một vắt mì sống có rắc gia vị:
“Khi đó, tôi mới chỉ khoảng 8 tuổi. Sau khi đi học về, thay vì ăn bánh kẹo như mọi đứa trẻ khác, tôi chọn món mì tôm sống. Tất nhiên, ngày ấy tôi cũng chẳng quan tâm là ăn uống như vậy có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe hay không. Chỉ đơn giản là tôi thích nó, vì ăn như vậy rất ngon”.
6-Về cơ bản, nếu bữa nào cũng ăn mì ăn liền thì một năm bạn chỉ tốn 140 đô tiền thức ăn
Có lẽ, phẩm chất “sáng giá” nhất của mì ăn liền chính là ở mức giá vô cùng “bình dân” của chúng. Trung bình, một gói mì ăn liền chỉ có giá khoảng 13 cent (tức khoảng 3,000 đồng). Tính ra, nếu bạn ăn mì cả năm, thì tiền ăn của bạn chỉ vào khoảng $142. Trong khi tính trung bình tại Mỹ, mỗi người tốn khoảng $7,852 tiền ăn mỗi năm.
(Minh họa: Pixabay)
7- Nhật Bản có cả một bảo tàng trưng bày mì ăn liền
Đúng như tên gọi của mình – Bảo tàng Mì cốc – toàn bộ không gian nơi đây trưng bày đầy đủ quá trình phát triển của mì ăn liền qua thời gian. Thậm chí, tại đây còn có cả một “nhà máy mì ăn liền” để hỗ trợ khách thăm quan có thể tạo ra cốc mì của riêng mình. Theo như trang chủ của viện bảo tàng, nhà máy có thể tạo ra tới hơn 5,460 hương vị mì khác nhau, đủ đáp ứng mọi nhu cầu của thực khách.
8- Tổng chiều dài của các sợi mì trong một gói mì ăn liền là 51m
Nếu bạn bóc một gói mì ăn liền và xếp toàn bộ các sợi mì trên một đường thẳng, bạn sẽ có một sợi mì siêu “khủng” với chiều dài lên tới 51 m, tương đương chiều dài của bể bơi chuẩn thi đấu Olympic.
9- Ăn mì quá nhiều bạn sẽ gặp vấn đề về sức khỏe
Thành phần của mì ăn liền gồm: Bột mì, dầu ăn, bột ngọt cùng các loại gia vị tạo nên mùi vị cho mỗi gói mì. Qua quá trình sấy khô hay chiên qua dầu thì giá trị dinh dưỡng còn lại của mì rất thấp, ít vitamin, chất xơ và khoáng chất.
Trong mì ăn liền có hàm lượng natri cao nên dễ dây tăng huyết áp, bệnh tim, đột quỵ, suy thận và một số vấn đề sức khỏe khác. Vì vậy mà các nhà y khoa đã cảnh báo và thậm chí là chống chỉ định với những người huyết áp cao không được ăn nhiều thực phẩm giàu natri.
Ngoài ra, chất sáp trong mì cũng gây tổn hại cho người dùng. Khi ăn một lượng mì lớn, chất sáp này sẽ làm cho sức khỏe bị ảnh hướng do chất propylene glyco dễ dàng được hấp thụ và tích trong tim, gan, thận gây ra những bất thường và tổn thương và đặc biệt còn gây suy giảm hệ thống miễn dịch. (Theo vandieuhay)
Nguồn: Saigon Nhỏ PN chả thích ăn mì gói tí nào. Tửng đã chẳng kể rằng bộ đội VN chuyên ăn mì gói sống không nấu với nước sôi đó ư?
AH là tín đồ của mì gói, để tránh tổn hại, thường AH trụng mì gói trong nước sôi trước rồi mới nấu. Sau khí thêm thịt xá xíu, bò viên, trứng chiên, rau cải vào thì tô mì trông hấp dẫn còn hơn mì tiệm! Người thích ăn mì gói thì không cho gì thêm họ cũng thấy ngon, còn em không thích có cho gì thêm cũng vẫn không thích, lạ ghê |
| | | Sponsored content
| Tiêu đề: Re: Vì sao sợi mì gói lại lại uốn lượn? | |
| |
| | | |
Trang 1 trong tổng số 1 trang | |
| Permissions in this forum: | Bạn không có quyền trả lời bài viết
| |
| |
| |