Bài viết mới | TRẢI LÒNG by buixuanphuong09 Today at 10:44
Lương Thế Vinh – Trạng nguyên đa tài by Trà Mi Today at 09:55
Bốn nữ tiếp viên hàng không xách tay 11kg ma túy by Trăng Today at 09:52
Phép nhân của người Ethiopia cổ by Trăng Today at 09:50
Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Today at 09:42
Một thoáng mây bay 7 by Trăng Today at 09:40
HÌNH ẢNH ĐẸP 🌙❤️ by mytutru Today at 09:40
Cà phê muối by Trăng Today at 09:33
Thể Tánh Muôn Loài by mytutru Today at 08:47
TÌNH YÊU LAN 4 by buixuanphuong09 Today at 02:14
TÌNH YÊU CÂY CỎ ĐV 11 by buixuanphuong09 Today at 01:17
8 chữ by Tinh Hoa Today at 00:01
Hoa văn là gì và ý nghiã của hoa văn trên mộ đá công giáo by damyngheninhbinh Yesterday at 22:27
Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Yesterday at 21:47
Lục bát by Tinh Hoa Yesterday at 01:07
Ca Dao by bounthanh sirimoungkhoune Wed 29 Mar 2023, 16:01
Tửng đi bộ đội by Ai Hoa Wed 29 Mar 2023, 09:52
Tranh Thơ Viễn Phương by Viễn Phương Wed 29 Mar 2023, 03:01
7 chữ by Tinh Hoa Wed 29 Mar 2023, 02:01
Người Em Gái Da Vàng by Viễn Phương Tue 28 Mar 2023, 18:46
Năm Mão nói chuyện mèo by Trà Mi Tue 28 Mar 2023, 09:23
CHUYỆN NGHỀ .. by Trà Mi Tue 28 Mar 2023, 09:11
Con Đường Tâm Mytutru TKN Đào Liên by mytutru Tue 28 Mar 2023, 09:04
GIÁO DỤC STEM: LÀM KÍNH LÚP by Trà Mi Tue 28 Mar 2023, 08:32
Tên quốc gia by Trà Mi Tue 28 Mar 2023, 08:27
ĂN KIÊNG by Phương Nguyên Mon 27 Mar 2023, 20:39
Chính sách cải cách ruộng đất Việt Nam (1954-1995) by Trà Mi Mon 27 Mar 2023, 07:42
LỀU THƠ NHẠC by Trăng Sat 25 Mar 2023, 08:40
Saigon Giữa Lòng Paris by Thanh-Thanh Fri 24 Mar 2023, 01:58
CƠM RANG by Phương Nguyên Thu 23 Mar 2023, 11:33
|
Âm Dương Lịch |
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
|
| | Nguồn gốc và ý nghĩa phong tục mừng tuổi ngày Tết | |
| Tác giả | Thông điệp |
---|
Trà Mi

Tổng số bài gửi : 6611 Registration date : 01/04/2011
 | Tiêu đề: Nguồn gốc và ý nghĩa phong tục mừng tuổi ngày Tết Mon 30 Jan 2023, 10:52 | |
| Nguồn gốc và ý nghĩa phong tục mừng tuổi ngày Tết
Lê Quyên
Mừng tuổi đầu năm( lì xì) là một phong tục đã được du nhập vào Việt nam từ bao đời nay, cứ mỗi khi Tết đến trẻ em hay những người già đều nhận được những lời chúc và những phong bao lì xì màu đỏ tượng trưng cho sự may mắn và sức khỏe cho cả năm đó, và phong tục mừng tuổi đầu năm đã trở thành nét đẹp văn hóa, truyền thống mang đậm phong vị ngày Tết.
Bánh chưng xanh, dưa hấu đỏ, câu đối và xấp lì xì xinh xắn là những thứ báo hiệu cho ngày Tết đã về. Tục mừng tuổi đầu năm không biết có từ bao giờ nhưng giường như đã trở thành một tục lệ, thói quen, một nét đẹp truyền thống của mỗi chúng ta trong đầu dịp năm mới. Sự tích phong tục mừng tuổi đầu năm
Sự tích kể rằng, phong tục lì xì ngày Tết Nguyên đán bắt nguồn từ Trung Quốc. Theo truyền thuyết, có một con yêu quái thường xuất hiện vào đêm giao thừa, thích xoa đầu trẻ con đang ngủ ngon giấc khiến chúng giật mình khóc thét lên. Hôm sau, trẻ đau đầu, sốt cao làm các bậc cha mẹ không dám ngủ để canh phòng.
Có một cặp vợ chồng ngoài 50 tuổi mới sinh được mụn con trai. Tết năm ấy, có 8 vị tiên dạo qua nhà, biết trước cậu bé này sẽ gặp tai họa với yêu quái liền hóa thành 8 đồng tiền, ngày đêm túc trực bên bé. Sau khi chú bé ngủ say, hai vợ chồng lấy giấy đỏ gói những đồng tiền này lại, đặt lên gối con rồi đi ngủ. Nửa đêm, con yêu quái xuất hiện, vừa giơ tay định xoa đầu đứa trẻ thì từ bên chiếc gối lóe lên những tia vàng sáng rực khiến nó kinh hoàng bỏ chạy.
Hai vợ chồng vui mừng đem chuyện kể lại cho mọi người nghe. Thấy việc lấy tiền bọc trong bao đỏ xua đuổi được yêu quái, giúp cho trẻ em mạnh khỏe an lành nên cứ Tết đến người ta lại bỏ tiền vào những phong bì đỏ cho trẻ em, còn gọi là tiền lì xì và nó dần dần trở thành phong tục tiền mừng tuổi hay còn gọi là lì xì đầu năm. Ý nghĩa của phong tục mừng tuổi ngày đầu năm
Mừng tuổi ngày đầu năm là một phong tục văn hóa tốt đẹp của người Việt cũng như nhiều nước, với mong muốn có thế nhận được nhiều may mắn và những điều tốt đẹp nhất đến với nhau vào ngày đầu năm mới. Mừng tuổi đầu năm không giới hạn trong ba ngày Tết mà thậm chí nó còn có thể kéo dài đến ngày mùng 9, mùng 10. Những phong bao lì xì tượng trưng cho sự kín đáo, không muốn có sự so bì về số tiền bao nhiêu ở trong dẫn đến những sự không vui trong ngày Tết. Những phong lì xì thường có mầu đỏ, người châu á quan niệm rằng mầu đỏ tượng trưng cho sự may mắn, cát tường nhất trong các mầu. Bên cạnh đó mừng tuổi đầu năm còn tượng trưng cho tài lộc, dù là người nhận hay người cho đi càng nhiều thì chứng tỏ tài lộc bạn nhận được rất nhiều.
Theo phong tục của người Việt cứ vào sáng mùng một tất cả gia đình mọi người sẽ quây quần lại bên nhau để dùng cơm và chúc nhau những lời chúc tốt đẹp, sau đó cùng nhau đi chúc Tết, trước tiên con cháu sẽ chúc thọ và tặng cho ông bà, cha mẹ mình một món quà nhỏ. Sau đó, con cháu sẽ được ông bà, cha mẹ mừng tuổi lại một phong bao lì xì đỏ, bên trong sẽ có một ít tiền đấy gọi là lấy hên và mang lại niềm vui, sự may mắn cho cả năm cho mọi người trong những ngày đầu năm mới.
Tương tự như vậy khi có khách đến chơi nhà vào những dịp Tết, nếu gia đình gia chủ có con nhỏ thì khách sẽ không quên mừng tuổi cho cháu của gia chủ kèm theo những lời chúc phúc, may mắn đầu năm, đồng thời gia chủ cũng gửi lại những lời chúc sức khỏe, may mắn phát đạt cho khách. Ý nghĩa của lì xì không nằm ở "tiền" mà là lòng mong ước cầu chúc cho các cháu hay ăn chóng lớn, vui chơi, học hành tấn tới, còn những người lớn tuổi thì có thật nhiều sức khỏe để có thể bên con cháu thật lâu.
Nguồn: quantrimang |
|  | | Trăng
Tổng số bài gửi : 1775 Registration date : 23/04/2014
 | Tiêu đề: Re: Nguồn gốc và ý nghĩa phong tục mừng tuổi ngày Tết Tue 31 Jan 2023, 19:41 | |
| - Trà Mi đã viết:
- Nguồn gốc và ý nghĩa phong tục mừng tuổi ngày Tết
Lê Quyên
Mừng tuổi đầu năm( lì xì) là một phong tục đã được du nhập vào Việt nam từ bao đời nay, cứ mỗi khi Tết đến trẻ em hay những người già đều nhận được những lời chúc và những phong bao lì xì màu đỏ tượng trưng cho sự may mắn và sức khỏe cho cả năm đó, và phong tục mừng tuổi đầu năm đã trở thành nét đẹp văn hóa, truyền thống mang đậm phong vị ngày Tết.
Bánh chưng xanh, dưa hấu đỏ, câu đối và xấp lì xì xinh xắn là những thứ báo hiệu cho ngày Tết đã về. Tục mừng tuổi đầu năm không biết có từ bao giờ nhưng giường như đã trở thành một tục lệ, thói quen, một nét đẹp truyền thống của mỗi chúng ta trong đầu dịp năm mới. Sự tích phong tục mừng tuổi đầu năm
Sự tích kể rằng, phong tục lì xì ngày Tết Nguyên đán bắt nguồn từ Trung Quốc. Theo truyền thuyết, có một con yêu quái thường xuất hiện vào đêm giao thừa, thích xoa đầu trẻ con đang ngủ ngon giấc khiến chúng giật mình khóc thét lên. Hôm sau, trẻ đau đầu, sốt cao làm các bậc cha mẹ không dám ngủ để canh phòng.
Có một cặp vợ chồng ngoài 50 tuổi mới sinh được mụn con trai. Tết năm ấy, có 8 vị tiên dạo qua nhà, biết trước cậu bé này sẽ gặp tai họa với yêu quái liền hóa thành 8 đồng tiền, ngày đêm túc trực bên bé. Sau khi chú bé ngủ say, hai vợ chồng lấy giấy đỏ gói những đồng tiền này lại, đặt lên gối con rồi đi ngủ. Nửa đêm, con yêu quái xuất hiện, vừa giơ tay định xoa đầu đứa trẻ thì từ bên chiếc gối lóe lên những tia vàng sáng rực khiến nó kinh hoàng bỏ chạy.

Hai vợ chồng vui mừng đem chuyện kể lại cho mọi người nghe. Thấy việc lấy tiền bọc trong bao đỏ xua đuổi được yêu quái, giúp cho trẻ em mạnh khỏe an lành nên cứ Tết đến người ta lại bỏ tiền vào những phong bì đỏ cho trẻ em, còn gọi là tiền lì xì và nó dần dần trở thành phong tục tiền mừng tuổi hay còn gọi là lì xì đầu năm. Ý nghĩa của phong tục mừng tuổi ngày đầu năm
Mừng tuổi ngày đầu năm là một phong tục văn hóa tốt đẹp của người Việt cũng như nhiều nước, với mong muốn có thế nhận được nhiều may mắn và những điều tốt đẹp nhất đến với nhau vào ngày đầu năm mới. Mừng tuổi đầu năm không giới hạn trong ba ngày Tết mà thậm chí nó còn có thể kéo dài đến ngày mùng 9, mùng 10. Những phong bao lì xì tượng trưng cho sự kín đáo, không muốn có sự so bì về số tiền bao nhiêu ở trong dẫn đến những sự không vui trong ngày Tết. Những phong lì xì thường có mầu đỏ, người châu á quan niệm rằng mầu đỏ tượng trưng cho sự may mắn, cát tường nhất trong các mầu. Bên cạnh đó mừng tuổi đầu năm còn tượng trưng cho tài lộc, dù là người nhận hay người cho đi càng nhiều thì chứng tỏ tài lộc bạn nhận được rất nhiều.

Theo phong tục của người Việt cứ vào sáng mùng một tất cả gia đình mọi người sẽ quây quần lại bên nhau để dùng cơm và chúc nhau những lời chúc tốt đẹp, sau đó cùng nhau đi chúc Tết, trước tiên con cháu sẽ chúc thọ và tặng cho ông bà, cha mẹ mình một món quà nhỏ. Sau đó, con cháu sẽ được ông bà, cha mẹ mừng tuổi lại một phong bao lì xì đỏ, bên trong sẽ có một ít tiền đấy gọi là lấy hên và mang lại niềm vui, sự may mắn cho cả năm cho mọi người trong những ngày đầu năm mới.
Tương tự như vậy khi có khách đến chơi nhà vào những dịp Tết, nếu gia đình gia chủ có con nhỏ thì khách sẽ không quên mừng tuổi cho cháu của gia chủ kèm theo những lời chúc phúc, may mắn đầu năm, đồng thời gia chủ cũng gửi lại những lời chúc sức khỏe, may mắn phát đạt cho khách. Ý nghĩa của lì xì không nằm ở "tiền" mà là lòng mong ước cầu chúc cho các cháu hay ăn chóng lớn, vui chơi, học hành tấn tới, còn những người lớn tuổi thì có thật nhiều sức khỏe để có thể bên con cháu thật lâu.
Nguồn: quantrimang Tỷ TM ui, T mong có ngày được Thầy dzí tỷ lì xì á tỷ |
|  | | Trà Mi

Tổng số bài gửi : 6611 Registration date : 01/04/2011
 | Tiêu đề: Re: Nguồn gốc và ý nghĩa phong tục mừng tuổi ngày Tết Wed 01 Feb 2023, 09:18 | |
| - Trăng đã viết:
- Trà Mi đã viết:
- Nguồn gốc và ý nghĩa phong tục mừng tuổi ngày Tết
Lê Quyên
Mừng tuổi đầu năm( lì xì) là một phong tục đã được du nhập vào Việt nam từ bao đời nay, cứ mỗi khi Tết đến trẻ em hay những người già đều nhận được những lời chúc và những phong bao lì xì màu đỏ tượng trưng cho sự may mắn và sức khỏe cho cả năm đó, và phong tục mừng tuổi đầu năm đã trở thành nét đẹp văn hóa, truyền thống mang đậm phong vị ngày Tết.
Bánh chưng xanh, dưa hấu đỏ, câu đối và xấp lì xì xinh xắn là những thứ báo hiệu cho ngày Tết đã về. Tục mừng tuổi đầu năm không biết có từ bao giờ nhưng giường như đã trở thành một tục lệ, thói quen, một nét đẹp truyền thống của mỗi chúng ta trong đầu dịp năm mới. Sự tích phong tục mừng tuổi đầu năm
Sự tích kể rằng, phong tục lì xì ngày Tết Nguyên đán bắt nguồn từ Trung Quốc. Theo truyền thuyết, có một con yêu quái thường xuất hiện vào đêm giao thừa, thích xoa đầu trẻ con đang ngủ ngon giấc khiến chúng giật mình khóc thét lên. Hôm sau, trẻ đau đầu, sốt cao làm các bậc cha mẹ không dám ngủ để canh phòng.
Có một cặp vợ chồng ngoài 50 tuổi mới sinh được mụn con trai. Tết năm ấy, có 8 vị tiên dạo qua nhà, biết trước cậu bé này sẽ gặp tai họa với yêu quái liền hóa thành 8 đồng tiền, ngày đêm túc trực bên bé. Sau khi chú bé ngủ say, hai vợ chồng lấy giấy đỏ gói những đồng tiền này lại, đặt lên gối con rồi đi ngủ. Nửa đêm, con yêu quái xuất hiện, vừa giơ tay định xoa đầu đứa trẻ thì từ bên chiếc gối lóe lên những tia vàng sáng rực khiến nó kinh hoàng bỏ chạy.

Hai vợ chồng vui mừng đem chuyện kể lại cho mọi người nghe. Thấy việc lấy tiền bọc trong bao đỏ xua đuổi được yêu quái, giúp cho trẻ em mạnh khỏe an lành nên cứ Tết đến người ta lại bỏ tiền vào những phong bì đỏ cho trẻ em, còn gọi là tiền lì xì và nó dần dần trở thành phong tục tiền mừng tuổi hay còn gọi là lì xì đầu năm. Ý nghĩa của phong tục mừng tuổi ngày đầu năm
Mừng tuổi ngày đầu năm là một phong tục văn hóa tốt đẹp của người Việt cũng như nhiều nước, với mong muốn có thế nhận được nhiều may mắn và những điều tốt đẹp nhất đến với nhau vào ngày đầu năm mới. Mừng tuổi đầu năm không giới hạn trong ba ngày Tết mà thậm chí nó còn có thể kéo dài đến ngày mùng 9, mùng 10. Những phong bao lì xì tượng trưng cho sự kín đáo, không muốn có sự so bì về số tiền bao nhiêu ở trong dẫn đến những sự không vui trong ngày Tết. Những phong lì xì thường có mầu đỏ, người châu á quan niệm rằng mầu đỏ tượng trưng cho sự may mắn, cát tường nhất trong các mầu. Bên cạnh đó mừng tuổi đầu năm còn tượng trưng cho tài lộc, dù là người nhận hay người cho đi càng nhiều thì chứng tỏ tài lộc bạn nhận được rất nhiều.

Theo phong tục của người Việt cứ vào sáng mùng một tất cả gia đình mọi người sẽ quây quần lại bên nhau để dùng cơm và chúc nhau những lời chúc tốt đẹp, sau đó cùng nhau đi chúc Tết, trước tiên con cháu sẽ chúc thọ và tặng cho ông bà, cha mẹ mình một món quà nhỏ. Sau đó, con cháu sẽ được ông bà, cha mẹ mừng tuổi lại một phong bao lì xì đỏ, bên trong sẽ có một ít tiền đấy gọi là lấy hên và mang lại niềm vui, sự may mắn cho cả năm cho mọi người trong những ngày đầu năm mới.
Tương tự như vậy khi có khách đến chơi nhà vào những dịp Tết, nếu gia đình gia chủ có con nhỏ thì khách sẽ không quên mừng tuổi cho cháu của gia chủ kèm theo những lời chúc phúc, may mắn đầu năm, đồng thời gia chủ cũng gửi lại những lời chúc sức khỏe, may mắn phát đạt cho khách. Ý nghĩa của lì xì không nằm ở "tiền" mà là lòng mong ước cầu chúc cho các cháu hay ăn chóng lớn, vui chơi, học hành tấn tới, còn những người lớn tuổi thì có thật nhiều sức khỏe để có thể bên con cháu thật lâu.
Nguồn: quantrimang Tỷ TM ui, T mong có ngày được Thầy dzí tỷ lì xì á tỷ T. học giỏi đi rùi Thầy lì xì cho nè! |
|  | | Phương Nguyên

Tổng số bài gửi : 4499 Registration date : 23/03/2013
 | Tiêu đề: Re: Nguồn gốc và ý nghĩa phong tục mừng tuổi ngày Tết Wed 01 Feb 2023, 10:42 | |
| - Trà Mi đã viết:
- Trăng đã viết:
- Trà Mi đã viết:
- Nguồn gốc và ý nghĩa phong tục mừng tuổi ngày Tết
Lê Quyên
Mừng tuổi đầu năm( lì xì) là một phong tục đã được du nhập vào Việt nam từ bao đời nay, cứ mỗi khi Tết đến trẻ em hay những người già đều nhận được những lời chúc và những phong bao lì xì màu đỏ tượng trưng cho sự may mắn và sức khỏe cho cả năm đó, và phong tục mừng tuổi đầu năm đã trở thành nét đẹp văn hóa, truyền thống mang đậm phong vị ngày Tết.
Bánh chưng xanh, dưa hấu đỏ, câu đối và xấp lì xì xinh xắn là những thứ báo hiệu cho ngày Tết đã về. Tục mừng tuổi đầu năm không biết có từ bao giờ nhưng giường như đã trở thành một tục lệ, thói quen, một nét đẹp truyền thống của mỗi chúng ta trong đầu dịp năm mới. Sự tích phong tục mừng tuổi đầu năm
Sự tích kể rằng, phong tục lì xì ngày Tết Nguyên đán bắt nguồn từ Trung Quốc. Theo truyền thuyết, có một con yêu quái thường xuất hiện vào đêm giao thừa, thích xoa đầu trẻ con đang ngủ ngon giấc khiến chúng giật mình khóc thét lên. Hôm sau, trẻ đau đầu, sốt cao làm các bậc cha mẹ không dám ngủ để canh phòng.
Có một cặp vợ chồng ngoài 50 tuổi mới sinh được mụn con trai. Tết năm ấy, có 8 vị tiên dạo qua nhà, biết trước cậu bé này sẽ gặp tai họa với yêu quái liền hóa thành 8 đồng tiền, ngày đêm túc trực bên bé. Sau khi chú bé ngủ say, hai vợ chồng lấy giấy đỏ gói những đồng tiền này lại, đặt lên gối con rồi đi ngủ. Nửa đêm, con yêu quái xuất hiện, vừa giơ tay định xoa đầu đứa trẻ thì từ bên chiếc gối lóe lên những tia vàng sáng rực khiến nó kinh hoàng bỏ chạy.

Hai vợ chồng vui mừng đem chuyện kể lại cho mọi người nghe. Thấy việc lấy tiền bọc trong bao đỏ xua đuổi được yêu quái, giúp cho trẻ em mạnh khỏe an lành nên cứ Tết đến người ta lại bỏ tiền vào những phong bì đỏ cho trẻ em, còn gọi là tiền lì xì và nó dần dần trở thành phong tục tiền mừng tuổi hay còn gọi là lì xì đầu năm. Ý nghĩa của phong tục mừng tuổi ngày đầu năm
Mừng tuổi ngày đầu năm là một phong tục văn hóa tốt đẹp của người Việt cũng như nhiều nước, với mong muốn có thế nhận được nhiều may mắn và những điều tốt đẹp nhất đến với nhau vào ngày đầu năm mới. Mừng tuổi đầu năm không giới hạn trong ba ngày Tết mà thậm chí nó còn có thể kéo dài đến ngày mùng 9, mùng 10. Những phong bao lì xì tượng trưng cho sự kín đáo, không muốn có sự so bì về số tiền bao nhiêu ở trong dẫn đến những sự không vui trong ngày Tết. Những phong lì xì thường có mầu đỏ, người châu á quan niệm rằng mầu đỏ tượng trưng cho sự may mắn, cát tường nhất trong các mầu. Bên cạnh đó mừng tuổi đầu năm còn tượng trưng cho tài lộc, dù là người nhận hay người cho đi càng nhiều thì chứng tỏ tài lộc bạn nhận được rất nhiều.

Theo phong tục của người Việt cứ vào sáng mùng một tất cả gia đình mọi người sẽ quây quần lại bên nhau để dùng cơm và chúc nhau những lời chúc tốt đẹp, sau đó cùng nhau đi chúc Tết, trước tiên con cháu sẽ chúc thọ và tặng cho ông bà, cha mẹ mình một món quà nhỏ. Sau đó, con cháu sẽ được ông bà, cha mẹ mừng tuổi lại một phong bao lì xì đỏ, bên trong sẽ có một ít tiền đấy gọi là lấy hên và mang lại niềm vui, sự may mắn cho cả năm cho mọi người trong những ngày đầu năm mới.
Tương tự như vậy khi có khách đến chơi nhà vào những dịp Tết, nếu gia đình gia chủ có con nhỏ thì khách sẽ không quên mừng tuổi cho cháu của gia chủ kèm theo những lời chúc phúc, may mắn đầu năm, đồng thời gia chủ cũng gửi lại những lời chúc sức khỏe, may mắn phát đạt cho khách. Ý nghĩa của lì xì không nằm ở "tiền" mà là lòng mong ước cầu chúc cho các cháu hay ăn chóng lớn, vui chơi, học hành tấn tới, còn những người lớn tuổi thì có thật nhiều sức khỏe để có thể bên con cháu thật lâu.
Nguồn: quantrimang Tỷ TM ui, T mong có ngày được Thầy dzí tỷ lì xì á tỷ T. học giỏi đi rùi Thầy lì xì cho nè! Cứ vô học đi T, kiểu gì cũng được lì xì hết á. Nếu có sầu riêng thì T lấy vỏ lót đầu gối còn ruột để PN măm đỡ cho. Tiện cả đôi đường |
|  | | Trăng
Tổng số bài gửi : 1775 Registration date : 23/04/2014
 | Tiêu đề: Re: Nguồn gốc và ý nghĩa phong tục mừng tuổi ngày Tết Thu 02 Feb 2023, 09:07 | |
| - Phương Nguyên đã viết:
- Trà Mi đã viết:
- Trăng đã viết:
- Trà Mi đã viết:
- Nguồn gốc và ý nghĩa phong tục mừng tuổi ngày Tết
Lê Quyên
Mừng tuổi đầu năm( lì xì) là một phong tục đã được du nhập vào Việt nam từ bao đời nay, cứ mỗi khi Tết đến trẻ em hay những người già đều nhận được những lời chúc và những phong bao lì xì màu đỏ tượng trưng cho sự may mắn và sức khỏe cho cả năm đó, và phong tục mừng tuổi đầu năm đã trở thành nét đẹp văn hóa, truyền thống mang đậm phong vị ngày Tết.
Bánh chưng xanh, dưa hấu đỏ, câu đối và xấp lì xì xinh xắn là những thứ báo hiệu cho ngày Tết đã về. Tục mừng tuổi đầu năm không biết có từ bao giờ nhưng giường như đã trở thành một tục lệ, thói quen, một nét đẹp truyền thống của mỗi chúng ta trong đầu dịp năm mới. Sự tích phong tục mừng tuổi đầu năm
Sự tích kể rằng, phong tục lì xì ngày Tết Nguyên đán bắt nguồn từ Trung Quốc. Theo truyền thuyết, có một con yêu quái thường xuất hiện vào đêm giao thừa, thích xoa đầu trẻ con đang ngủ ngon giấc khiến chúng giật mình khóc thét lên. Hôm sau, trẻ đau đầu, sốt cao làm các bậc cha mẹ không dám ngủ để canh phòng.
Có một cặp vợ chồng ngoài 50 tuổi mới sinh được mụn con trai. Tết năm ấy, có 8 vị tiên dạo qua nhà, biết trước cậu bé này sẽ gặp tai họa với yêu quái liền hóa thành 8 đồng tiền, ngày đêm túc trực bên bé. Sau khi chú bé ngủ say, hai vợ chồng lấy giấy đỏ gói những đồng tiền này lại, đặt lên gối con rồi đi ngủ. Nửa đêm, con yêu quái xuất hiện, vừa giơ tay định xoa đầu đứa trẻ thì từ bên chiếc gối lóe lên những tia vàng sáng rực khiến nó kinh hoàng bỏ chạy.

Hai vợ chồng vui mừng đem chuyện kể lại cho mọi người nghe. Thấy việc lấy tiền bọc trong bao đỏ xua đuổi được yêu quái, giúp cho trẻ em mạnh khỏe an lành nên cứ Tết đến người ta lại bỏ tiền vào những phong bì đỏ cho trẻ em, còn gọi là tiền lì xì và nó dần dần trở thành phong tục tiền mừng tuổi hay còn gọi là lì xì đầu năm. Ý nghĩa của phong tục mừng tuổi ngày đầu năm
Mừng tuổi ngày đầu năm là một phong tục văn hóa tốt đẹp của người Việt cũng như nhiều nước, với mong muốn có thế nhận được nhiều may mắn và những điều tốt đẹp nhất đến với nhau vào ngày đầu năm mới. Mừng tuổi đầu năm không giới hạn trong ba ngày Tết mà thậm chí nó còn có thể kéo dài đến ngày mùng 9, mùng 10. Những phong bao lì xì tượng trưng cho sự kín đáo, không muốn có sự so bì về số tiền bao nhiêu ở trong dẫn đến những sự không vui trong ngày Tết. Những phong lì xì thường có mầu đỏ, người châu á quan niệm rằng mầu đỏ tượng trưng cho sự may mắn, cát tường nhất trong các mầu. Bên cạnh đó mừng tuổi đầu năm còn tượng trưng cho tài lộc, dù là người nhận hay người cho đi càng nhiều thì chứng tỏ tài lộc bạn nhận được rất nhiều.

Theo phong tục của người Việt cứ vào sáng mùng một tất cả gia đình mọi người sẽ quây quần lại bên nhau để dùng cơm và chúc nhau những lời chúc tốt đẹp, sau đó cùng nhau đi chúc Tết, trước tiên con cháu sẽ chúc thọ và tặng cho ông bà, cha mẹ mình một món quà nhỏ. Sau đó, con cháu sẽ được ông bà, cha mẹ mừng tuổi lại một phong bao lì xì đỏ, bên trong sẽ có một ít tiền đấy gọi là lấy hên và mang lại niềm vui, sự may mắn cho cả năm cho mọi người trong những ngày đầu năm mới.
Tương tự như vậy khi có khách đến chơi nhà vào những dịp Tết, nếu gia đình gia chủ có con nhỏ thì khách sẽ không quên mừng tuổi cho cháu của gia chủ kèm theo những lời chúc phúc, may mắn đầu năm, đồng thời gia chủ cũng gửi lại những lời chúc sức khỏe, may mắn phát đạt cho khách. Ý nghĩa của lì xì không nằm ở "tiền" mà là lòng mong ước cầu chúc cho các cháu hay ăn chóng lớn, vui chơi, học hành tấn tới, còn những người lớn tuổi thì có thật nhiều sức khỏe để có thể bên con cháu thật lâu.
Nguồn: quantrimang Tỷ TM ui, T mong có ngày được Thầy dzí tỷ lì xì á tỷ T. học giỏi đi rùi Thầy lì xì cho nè! Cứ vô học đi T, kiểu gì cũng được lì xì hết á. Nếu có sầu riêng thì T lấy vỏ lót đầu gối còn ruột để PN măm đỡ cho. Tiện cả đôi đường Tỷ PN, tỷ TM |
|  | | Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10367 Registration date : 23/11/2007
 | Tiêu đề: Re: Nguồn gốc và ý nghĩa phong tục mừng tuổi ngày Tết Thu 02 Feb 2023, 11:01 | |
| - Trăng đã viết:
- Phương Nguyên đã viết:
- Trà Mi đã viết:
- Trăng đã viết:
- Trà Mi đã viết:
- Nguồn gốc và ý nghĩa phong tục mừng tuổi ngày Tết
Lê Quyên
Mừng tuổi đầu năm( lì xì) là một phong tục đã được du nhập vào Việt nam từ bao đời nay, cứ mỗi khi Tết đến trẻ em hay những người già đều nhận được những lời chúc và những phong bao lì xì màu đỏ tượng trưng cho sự may mắn và sức khỏe cho cả năm đó, và phong tục mừng tuổi đầu năm đã trở thành nét đẹp văn hóa, truyền thống mang đậm phong vị ngày Tết.
Bánh chưng xanh, dưa hấu đỏ, câu đối và xấp lì xì xinh xắn là những thứ báo hiệu cho ngày Tết đã về. Tục mừng tuổi đầu năm không biết có từ bao giờ nhưng giường như đã trở thành một tục lệ, thói quen, một nét đẹp truyền thống của mỗi chúng ta trong đầu dịp năm mới. Sự tích phong tục mừng tuổi đầu năm
Sự tích kể rằng, phong tục lì xì ngày Tết Nguyên đán bắt nguồn từ Trung Quốc. Theo truyền thuyết, có một con yêu quái thường xuất hiện vào đêm giao thừa, thích xoa đầu trẻ con đang ngủ ngon giấc khiến chúng giật mình khóc thét lên. Hôm sau, trẻ đau đầu, sốt cao làm các bậc cha mẹ không dám ngủ để canh phòng.
Có một cặp vợ chồng ngoài 50 tuổi mới sinh được mụn con trai. Tết năm ấy, có 8 vị tiên dạo qua nhà, biết trước cậu bé này sẽ gặp tai họa với yêu quái liền hóa thành 8 đồng tiền, ngày đêm túc trực bên bé. Sau khi chú bé ngủ say, hai vợ chồng lấy giấy đỏ gói những đồng tiền này lại, đặt lên gối con rồi đi ngủ. Nửa đêm, con yêu quái xuất hiện, vừa giơ tay định xoa đầu đứa trẻ thì từ bên chiếc gối lóe lên những tia vàng sáng rực khiến nó kinh hoàng bỏ chạy.

Hai vợ chồng vui mừng đem chuyện kể lại cho mọi người nghe. Thấy việc lấy tiền bọc trong bao đỏ xua đuổi được yêu quái, giúp cho trẻ em mạnh khỏe an lành nên cứ Tết đến người ta lại bỏ tiền vào những phong bì đỏ cho trẻ em, còn gọi là tiền lì xì và nó dần dần trở thành phong tục tiền mừng tuổi hay còn gọi là lì xì đầu năm. Ý nghĩa của phong tục mừng tuổi ngày đầu năm
Mừng tuổi ngày đầu năm là một phong tục văn hóa tốt đẹp của người Việt cũng như nhiều nước, với mong muốn có thế nhận được nhiều may mắn và những điều tốt đẹp nhất đến với nhau vào ngày đầu năm mới. Mừng tuổi đầu năm không giới hạn trong ba ngày Tết mà thậm chí nó còn có thể kéo dài đến ngày mùng 9, mùng 10. Những phong bao lì xì tượng trưng cho sự kín đáo, không muốn có sự so bì về số tiền bao nhiêu ở trong dẫn đến những sự không vui trong ngày Tết. Những phong lì xì thường có mầu đỏ, người châu á quan niệm rằng mầu đỏ tượng trưng cho sự may mắn, cát tường nhất trong các mầu. Bên cạnh đó mừng tuổi đầu năm còn tượng trưng cho tài lộc, dù là người nhận hay người cho đi càng nhiều thì chứng tỏ tài lộc bạn nhận được rất nhiều.

Theo phong tục của người Việt cứ vào sáng mùng một tất cả gia đình mọi người sẽ quây quần lại bên nhau để dùng cơm và chúc nhau những lời chúc tốt đẹp, sau đó cùng nhau đi chúc Tết, trước tiên con cháu sẽ chúc thọ và tặng cho ông bà, cha mẹ mình một món quà nhỏ. Sau đó, con cháu sẽ được ông bà, cha mẹ mừng tuổi lại một phong bao lì xì đỏ, bên trong sẽ có một ít tiền đấy gọi là lấy hên và mang lại niềm vui, sự may mắn cho cả năm cho mọi người trong những ngày đầu năm mới.
Tương tự như vậy khi có khách đến chơi nhà vào những dịp Tết, nếu gia đình gia chủ có con nhỏ thì khách sẽ không quên mừng tuổi cho cháu của gia chủ kèm theo những lời chúc phúc, may mắn đầu năm, đồng thời gia chủ cũng gửi lại những lời chúc sức khỏe, may mắn phát đạt cho khách. Ý nghĩa của lì xì không nằm ở "tiền" mà là lòng mong ước cầu chúc cho các cháu hay ăn chóng lớn, vui chơi, học hành tấn tới, còn những người lớn tuổi thì có thật nhiều sức khỏe để có thể bên con cháu thật lâu.
Nguồn: quantrimang Tỷ TM ui, T mong có ngày được Thầy dzí tỷ lì xì á tỷ T. học giỏi đi rùi Thầy lì xì cho nè! Cứ vô học đi T, kiểu gì cũng được lì xì hết á. Nếu có sầu riêng thì T lấy vỏ lót đầu gối còn ruột để PN măm đỡ cho. Tiện cả đôi đường Tỷ PN, tỷ TM chưa gì đã doạ rùi, sư tỷ xấu bụng quá! _________________________ Sông rồi cạn, núi rồi mòn Thân về cát bụi, tình còn hư không |
|  | | Phương Nguyên

Tổng số bài gửi : 4499 Registration date : 23/03/2013
 | Tiêu đề: Re: Nguồn gốc và ý nghĩa phong tục mừng tuổi ngày Tết Thu 02 Feb 2023, 13:39 | |
| - Ai Hoa đã viết:
- Trăng đã viết:
- Phương Nguyên đã viết:
- Trà Mi đã viết:
- Trăng đã viết:
- Trà Mi đã viết:
- Nguồn gốc và ý nghĩa phong tục mừng tuổi ngày Tết
Lê Quyên
Mừng tuổi đầu năm( lì xì) là một phong tục đã được du nhập vào Việt nam từ bao đời nay, cứ mỗi khi Tết đến trẻ em hay những người già đều nhận được những lời chúc và những phong bao lì xì màu đỏ tượng trưng cho sự may mắn và sức khỏe cho cả năm đó, và phong tục mừng tuổi đầu năm đã trở thành nét đẹp văn hóa, truyền thống mang đậm phong vị ngày Tết.
Bánh chưng xanh, dưa hấu đỏ, câu đối và xấp lì xì xinh xắn là những thứ báo hiệu cho ngày Tết đã về. Tục mừng tuổi đầu năm không biết có từ bao giờ nhưng giường như đã trở thành một tục lệ, thói quen, một nét đẹp truyền thống của mỗi chúng ta trong đầu dịp năm mới. Sự tích phong tục mừng tuổi đầu năm
Sự tích kể rằng, phong tục lì xì ngày Tết Nguyên đán bắt nguồn từ Trung Quốc. Theo truyền thuyết, có một con yêu quái thường xuất hiện vào đêm giao thừa, thích xoa đầu trẻ con đang ngủ ngon giấc khiến chúng giật mình khóc thét lên. Hôm sau, trẻ đau đầu, sốt cao làm các bậc cha mẹ không dám ngủ để canh phòng.
Có một cặp vợ chồng ngoài 50 tuổi mới sinh được mụn con trai. Tết năm ấy, có 8 vị tiên dạo qua nhà, biết trước cậu bé này sẽ gặp tai họa với yêu quái liền hóa thành 8 đồng tiền, ngày đêm túc trực bên bé. Sau khi chú bé ngủ say, hai vợ chồng lấy giấy đỏ gói những đồng tiền này lại, đặt lên gối con rồi đi ngủ. Nửa đêm, con yêu quái xuất hiện, vừa giơ tay định xoa đầu đứa trẻ thì từ bên chiếc gối lóe lên những tia vàng sáng rực khiến nó kinh hoàng bỏ chạy.

Hai vợ chồng vui mừng đem chuyện kể lại cho mọi người nghe. Thấy việc lấy tiền bọc trong bao đỏ xua đuổi được yêu quái, giúp cho trẻ em mạnh khỏe an lành nên cứ Tết đến người ta lại bỏ tiền vào những phong bì đỏ cho trẻ em, còn gọi là tiền lì xì và nó dần dần trở thành phong tục tiền mừng tuổi hay còn gọi là lì xì đầu năm. Ý nghĩa của phong tục mừng tuổi ngày đầu năm
Mừng tuổi ngày đầu năm là một phong tục văn hóa tốt đẹp của người Việt cũng như nhiều nước, với mong muốn có thế nhận được nhiều may mắn và những điều tốt đẹp nhất đến với nhau vào ngày đầu năm mới. Mừng tuổi đầu năm không giới hạn trong ba ngày Tết mà thậm chí nó còn có thể kéo dài đến ngày mùng 9, mùng 10. Những phong bao lì xì tượng trưng cho sự kín đáo, không muốn có sự so bì về số tiền bao nhiêu ở trong dẫn đến những sự không vui trong ngày Tết. Những phong lì xì thường có mầu đỏ, người châu á quan niệm rằng mầu đỏ tượng trưng cho sự may mắn, cát tường nhất trong các mầu. Bên cạnh đó mừng tuổi đầu năm còn tượng trưng cho tài lộc, dù là người nhận hay người cho đi càng nhiều thì chứng tỏ tài lộc bạn nhận được rất nhiều.

Theo phong tục của người Việt cứ vào sáng mùng một tất cả gia đình mọi người sẽ quây quần lại bên nhau để dùng cơm và chúc nhau những lời chúc tốt đẹp, sau đó cùng nhau đi chúc Tết, trước tiên con cháu sẽ chúc thọ và tặng cho ông bà, cha mẹ mình một món quà nhỏ. Sau đó, con cháu sẽ được ông bà, cha mẹ mừng tuổi lại một phong bao lì xì đỏ, bên trong sẽ có một ít tiền đấy gọi là lấy hên và mang lại niềm vui, sự may mắn cho cả năm cho mọi người trong những ngày đầu năm mới.
Tương tự như vậy khi có khách đến chơi nhà vào những dịp Tết, nếu gia đình gia chủ có con nhỏ thì khách sẽ không quên mừng tuổi cho cháu của gia chủ kèm theo những lời chúc phúc, may mắn đầu năm, đồng thời gia chủ cũng gửi lại những lời chúc sức khỏe, may mắn phát đạt cho khách. Ý nghĩa của lì xì không nằm ở "tiền" mà là lòng mong ước cầu chúc cho các cháu hay ăn chóng lớn, vui chơi, học hành tấn tới, còn những người lớn tuổi thì có thật nhiều sức khỏe để có thể bên con cháu thật lâu.
Nguồn: quantrimang Tỷ TM ui, T mong có ngày được Thầy dzí tỷ lì xì á tỷ T. học giỏi đi rùi Thầy lì xì cho nè! Cứ vô học đi T, kiểu gì cũng được lì xì hết á. Nếu có sầu riêng thì T lấy vỏ lót đầu gối còn ruột để PN măm đỡ cho. Tiện cả đôi đường Tỷ PN, tỷ TM chưa gì đã doạ rùi, sư tỷ xấu bụng quá! Em hổng có doạ thầy ui, em chỉ dự đoán trước sự việc thôi mà hihi |
|  | | Sponsored content
 | Tiêu đề: Re: Nguồn gốc và ý nghĩa phong tục mừng tuổi ngày Tết  | |
| |
|  | | |
Similar topics |  |
|
Trang 1 trong tổng số 1 trang | |
| Permissions in this forum: | Bạn không có quyền trả lời bài viết
| |
| |
| |