Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesVietUniĐăng kýĐăng Nhập
Bài viết mới
Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 21:04

Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Yesterday at 10:19

Lục bát by Tinh Hoa Yesterday at 07:29

Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Thu 03 Oct 2024, 09:16

7 chữ by Tinh Hoa Wed 02 Oct 2024, 12:22

Một thoáng mây bay 14 by Ai Hoa Wed 02 Oct 2024, 08:55

Lịch Âm Dương by mytutru Tue 01 Oct 2024, 17:15

5 chữ by Tinh Hoa Tue 01 Oct 2024, 01:24

Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Sun 29 Sep 2024, 15:22

Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Sun 29 Sep 2024, 15:14

Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Sun 29 Sep 2024, 14:47

LỀU THƠ NHẠC by Thiên Hùng Sun 29 Sep 2024, 11:52

DỤNG PHÁP Ở ĐỜI by mytutru Sun 29 Sep 2024, 01:44

Chúc mừng sinh nhật Cẩn Vũ by Ai Hoa Fri 27 Sep 2024, 09:30

SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Fri 27 Sep 2024, 09:27

Vinh Danh Trong Toàn Cầu Thập Bát Danh Nhân by Trà Mi Wed 25 Sep 2024, 12:15

Khoa Học Gia Dương Nguyệt Ánh by Trà Mi Wed 25 Sep 2024, 11:57

8 chữ by Tinh Hoa Tue 24 Sep 2024, 14:23

ĐƯỜNG THƠ MÁI ẤM ĐÀO VIÊN by mytutru Mon 23 Sep 2024, 22:39

Tin Thời Sự Và Những Bình Luận “Trái Chiều” by chuoigia Sun 22 Sep 2024, 01:08

Kỳ thi Tú tài IBM ở Sài Gòn năm 1974 by Trà Mi Fri 20 Sep 2024, 09:44

Thành Tâm Chú Nguyện by mytutru Thu 19 Sep 2024, 10:42

Bầu Cử Mỹ 2024 by chuoigia Wed 18 Sep 2024, 22:24

Vua Trời Hỏi Phật by mytutru Mon 16 Sep 2024, 22:10

BÀI GIẢNG RẤT HAY by mytutru Mon 16 Sep 2024, 20:09

Những bài học thuộc lòng by buixuanphuong09 Mon 16 Sep 2024, 06:46

Đường luật by Tinh Hoa Mon 16 Sep 2024, 06:08

TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Thu 12 Sep 2024, 07:44

Tính cách của người Sài Gòn ngày xưa by Trà Mi Mon 09 Sep 2024, 08:28

Xe gắn máy tại miền Nam Việt Nam trước 1975 by Trà Mi Thu 29 Aug 2024, 14:22

Tự điển
* Tự Điển Hồ Ngọc Đức



* Tự Điển Hán Việt
Hán Việt
Thư viện nhạc phổ
Tân nhạc ♫
Nghe Nhạc
Cải lương, Hài kịch
Truyện Audio
Âm Dương Lịch
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share | 
 

 Một thoáng mây bay 2

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Chuyển đến trang : 1, 2, 3, 4, 5  Next
Tác giảThông điệp
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10598
Registration date : 23/11/2007

Một thoáng mây bay 2  Empty
Bài gửiTiêu đề: Một thoáng mây bay 2    Một thoáng mây bay 2  I_icon13Tue 22 Mar 2022, 12:17

Một thoáng mây bay 2: Nhất quỷ nhì ma

Cuối năm lớp 10, tôi thi nhảy Tú Tài I.

Theo chương trình giáo dục miền Nam trước năm 1975, suốt quá trình 12 năm học phổ thông học sinh phải thi lấy 4 văn bằng, bằng Tiểu học cuối năm lớp Nhất (sau gọi là lớp 5), bằng Trung học đệ nhất cấp cuối năm Đệ Tứ (sau gọi là lớp 9), bằng Tú Tài bán phần hay Tú Tài I cuối năm Đệ Nhị (sau gọi là lớp 11) và bằng Tú Tài toàn phần hay Tú Tài II cuối năm Đệ Nhất (sau gọi là lớp 12). Về sau để giảm gánh nặng cho học sinh, Bộ Giáo dục cho phép miễn kỳ thi Tiểu học và kỳ thi Trung học đệ nhất cấp đối với các học sinh đủ điểm trung bình ở lớp tương ứng. Kỳ thi Trung học đệ nhất cấp chỉ tổ chức cho những người lớn tuổi, dang dở học hành.

Tôi thi nhảy nhưng không học nhảy, nghĩa là tôi học cả 2 lớp 10 và 11 trong cùng 1 năm, do điều kiện bắt buộc phải có học bạ lớp 10 và lớp 11 để được ghi danh dự thi. Vì các lớp chỉ học một buổi nên buổi sáng tôi tiếp tục học lớp 10 tại trường công lập mà tôi đã theo học từ năm lớp 6, buổi chiều đi học lớp 11 ở trường tư thục PSN. Ở Sài gòn thời đó số trường trung học công lập rất ít, đếm được trên đầu ngón tay. Trường nữ có Gia Long, Trưng Vương, Lê Văn Duyệt, nam có Petrus Ký, Chu văn An, Võ Trường Toản, Hồ Ngọc Cẩn, Trần Lục, riêng trường Mạc Đỉnh Chi dạy cả nam nữ. Tôi thực sự không hiểu tại sao Bộ Giáo Dục lấy tên kẻ bán nước như Trần Lục đặt tên cho một ngôi trường sau khi quốc gia Việt Nam đã hoàn toàn thoát khỏi tay Thực dân Pháp. Lúc đó tuy còn bé, tôi học Việt Sử cũng đã biết Trần Lục mang tội giúp Pháp chiếm Ninh Bình và phá chiến luỹ Ba Đình của lãnh tụ khởi nghĩa cần vương Đinh Công Tráng.

Ngoài ra còn có vài trung tâm giáo dục đặc biệt như Lê Quý Đôn, Hồng Bàng, trường trung học kỹ thuật Cao Thắng, Nguyễn Trường Tộ và Việt Đức. Nghe nói trường trung học kỹ thuật Cao Thắng là nơi Tổng Thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu theo học một thời gian rồi bị đuổi học không biết lý do gì. Theo truyền thống thì trường này là một trong những trung tâm xuất phát biểu tình chống chính quyền của ông Thiệu. Có lần biểu tình học sinh trường viết khẩu hiệu: “Nhỏ mà không học lớn làm… Tổng thống”!

Muốn vào trung học công lập học sinh phải vượt qua một kỳ thi tuyển cực kỳ gian nan với tỷ lệ trúng tuyển tại các trường nổi tiếng như Petrus Ký, Chu Văn An, Gia Long có khi tới dưới 1/10. Một số bậc phụ huynh còn bảo dùng tỷ lệ này cũng chưa đánh giá đúng mức độ khó khăn của nó mà phải hình dung rằng nếu trường tuyển chọn 100 học sinh trong số hơn 1000 học sinh dự thi thì thí sinh trúng tuyển hạng chót cũng phải giỏi hơn 900 thí sinh khác. Tuy nhiên cách này cũng chỉ có tính cách tương đối, thí dụ như trường Gia Long bình thường tuyển 700 học sinh trong tổng số 10000 thí sinh, nhưng điểm chuẩn để vào học khoảng từ 52 đến 56/100 trong khi trường Petrus Ký tuyển khoảng 400 học sinh trên tổng số hơn 4000 thì điểm chuẩn thông thường từ 60 đến 70/100. Trường Petrus Ký được xem là trường khó đậu vào nhất Sài gòn, và cũng có thể là khó nhất cả nước.

Do thi tuyển khó khăn như vậy, học sinh học trường công lập rất là vinh dự, phần nhiều coi học sinh tư thục bằng nửa con mắt.

Thời đó, học sinh phải mặc đồng phục, ngực may phù hiệu trường. Nam thì áo trắng quần xanh đóng thùng, nữ thì áo dài trắng quần trắng thướt tha, đôi khi được phép mặc quần đen trong những ngày đặc biệt. Từ nhà đến trường và từ trường về nhà tôi phải đi ngang qua trường nữ trung học Gia Long. Giờ tan trường, từng đàn nữ sinh từ cổng ùa ra như những cánh bướm trắng rợp cả con đường Bà huyện Thanh Quan và khu vực ăn uống xung quanh chùa Xá Lợi, quang cảnh thật là đẹp mắt. Những bông hoa biết nói với tà áo dài trắng tinh phất phơ trong gió ríu rít chuyện trò làm tôi liên tưởng đến những nàng tiên với đôi cánh trắng trộm lệnh Ngọc Đế xuống trần… tắm suối trong những câu truyện cổ tích mà tôi đã thuộc nằm lòng.

_________________________
Một thoáng mây bay 2  Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Phương Nguyên

Phương Nguyên

Tổng số bài gửi : 4873
Registration date : 23/03/2013

Một thoáng mây bay 2  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 2    Một thoáng mây bay 2  I_icon13Tue 22 Mar 2022, 12:56

Ai Hoa đã viết:
Một thoáng mây bay 2: Nhất quỷ nhì ma

Cuối năm lớp 10, tôi thi nhảy Tú Tài I.

Theo chương trình giáo dục miền Nam trước năm 1975, suốt quá trình 12 năm học phổ thông học sinh phải thi lấy 4 văn bằng, bằng Tiểu học cuối năm lớp Nhất (sau gọi là lớp 5), bằng Trung học đệ nhất cấp cuối năm Đệ Tứ (sau gọi là lớp 9), bằng Tú Tài bán phần hay Tú Tài I cuối năm Đệ Nhị (sau gọi là lớp 11) và bằng Tú Tài toàn phần hay Tú Tài II cuối năm Đệ Nhất (sau gọi là lớp 12). Về sau để giảm gánh nặng cho học sinh, Bộ Giáo dục cho phép miễn kỳ thi Tiểu học và kỳ thi Trung học đệ nhất cấp đối với các học sinh đủ điểm trung bình ở lớp tương ứng. Kỳ thi Trung học đệ nhất cấp chỉ tổ chức cho những người lớn tuổi, dang dở học hành.

Tôi thi nhảy nhưng không học nhảy, nghĩa là tôi học cả 2 lớp 10 và 11 trong cùng 1 năm, do điều kiện bắt buộc phải có học bạ lớp 10 và lớp 11 để được ghi danh dự thi. Vì các lớp chỉ học một buổi nên buổi sáng tôi tiếp tục học lớp 10 tại trường công lập mà tôi đã theo học từ năm lớp 6, buổi chiều đi học lớp 11 ở trường tư thục PSN. Ở Sài gòn thời đó số trường trung học công lập rất ít, đếm được trên đầu ngón tay. Trường nữ có Gia Long, Trưng Vương, Lê Văn Duyệt, nam có Petrus Ký, Chu văn An, Võ Trường Toản, Hồ Ngọc Cẩn, Trần Lục, riêng trường Mạc Đỉnh Chi dạy cả nam nữ. Tôi thực sự không hiểu tại sao Bộ Giáo Dục lấy tên kẻ bán nước như Trần Lục đặt tên cho một ngôi trường sau khi quốc gia Việt Nam đã hoàn toàn thoát khỏi tay Thực dân Pháp. Lúc đó tuy còn bé, tôi học Việt Sử cũng đã biết Trần Lục mang tội giúp Pháp chiếm Ninh Bình và phá chiến luỹ Ba Đình của lãnh tụ khởi nghĩa cần vương Đinh Công Tráng.

Ngoài ra còn có vài trung tâm giáo dục đặc biệt như Lê Quý Đôn, Hồng Bàng, trường trung học kỹ thuật Cao Thắng, Nguyễn Trường Tộ và Việt Đức. Nghe nói trường trung học kỹ thuật Cao Thắng là nơi Tổng Thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu theo học một thời gian rồi bị đuổi học không biết lý do gì. Theo truyền thống thì trường này là một trong những trung tâm xuất phát biểu tình chống chính quyền của ông Thiệu. Có lần biểu tình học sinh trường viết khẩu hiệu: “Nhỏ mà không học lớn làm… Tổng thống”!

Muốn vào trung học công lập học sinh phải vượt qua một kỳ thi tuyển cực kỳ gian nan với tỷ lệ trúng tuyển tại các trường nổi tiếng như Petrus Ký, Chu Văn An, Gia Long có khi tới dưới 1/10. Một số bậc phụ huynh còn bảo dùng tỷ lệ này cũng chưa đánh giá đúng mức độ khó khăn của nó mà phải hình dung rằng nếu trường tuyển chọn 100 học sinh trong số hơn 1000 học sinh dự thi thì thí sinh trúng tuyển hạng chót cũng phải giỏi hơn 900 thí sinh khác. Tuy nhiên cách này cũng chỉ có tính cách tương đối, thí dụ như trường Gia Long bình thường tuyển 700 học sinh trong tổng số 10000 thí sinh, nhưng điểm chuẩn để vào học khoảng từ 52 đến 56/100 trong khi trường Petrus Ký tuyển khoảng 400 học sinh trên tổng số hơn 4000 thì điểm chuẩn thông thường từ 60 đến 70/100. Trường Petrus Ký được xem là trường khó đậu vào nhất Sài gòn, và cũng có thể là khó nhất cả nước.

Do thi tuyển khó khăn như vậy, học sinh học trường công lập rất là vinh dự, phần nhiều coi học sinh tư thục bằng nửa con mắt.

Thời đó, học sinh phải mặc đồng phục, ngực may phù hiệu trường. Nam thì áo trắng quần xanh đóng thùng, nữ thì áo dài trắng quần trắng thướt tha, đôi khi được phép mặc quần đen trong những ngày đặc biệt. Từ nhà đến trường và từ trường về nhà tôi phải đi ngang qua trường nữ trung học Gia Long. Giờ tan trường, từng đàn nữ sinh từ cổng ùa ra như những cánh bướm trắng rợp cả con đường Bà huyện Thanh Quan và khu vực ăn uống xung quanh chùa Xá Lợi, quang cảnh thật là đẹp mắt. Những bông hoa biết nói với tà áo dài trắng tinh phất phơ trong gió ríu rít chuyện trò làm tôi liên tưởng đến những nàng tiên với đôi cánh trắng trộm lệnh Ngọc Đế xuống trần… tắm suối trong những câu truyện cổ tích mà tôi đã thuộc nằm lòng.

Thầy ui, đàn nữ sinh nghe nó sao sao á Razz
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10598
Registration date : 23/11/2007

Một thoáng mây bay 2  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 2    Một thoáng mây bay 2  I_icon13Tue 22 Mar 2022, 15:07

Phương Nguyên đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Một thoáng mây bay 2: Nhất quỷ nhì ma

Cuối năm lớp 10, tôi thi nhảy Tú Tài I.

Theo chương trình giáo dục miền Nam trước năm 1975, suốt quá trình 12 năm học phổ thông học sinh phải thi lấy 4 văn bằng, bằng Tiểu học cuối năm lớp Nhất (sau gọi là lớp 5), bằng Trung học đệ nhất cấp cuối năm Đệ Tứ (sau gọi là lớp 9), bằng Tú Tài bán phần hay Tú Tài I cuối năm Đệ Nhị (sau gọi là lớp 11) và bằng Tú Tài toàn phần hay Tú Tài II cuối năm Đệ Nhất (sau gọi là lớp 12). Về sau để giảm gánh nặng cho học sinh, Bộ Giáo dục cho phép miễn kỳ thi Tiểu học và kỳ thi Trung học đệ nhất cấp đối với các học sinh đủ điểm trung bình ở lớp tương ứng. Kỳ thi Trung học đệ nhất cấp chỉ tổ chức cho những người lớn tuổi, dang dở học hành.

Tôi thi nhảy nhưng không học nhảy, nghĩa là tôi học cả 2 lớp 10 và 11 trong cùng 1 năm, do điều kiện bắt buộc phải có học bạ lớp 10 và lớp 11 để được ghi danh dự thi. Vì các lớp chỉ học một buổi nên buổi sáng tôi tiếp tục học lớp 10 tại trường công lập mà tôi đã theo học từ năm lớp 6, buổi chiều đi học lớp 11 ở trường tư thục PSN. Ở Sài gòn thời đó số trường trung học công lập rất ít, đếm được trên đầu ngón tay. Trường nữ có Gia Long, Trưng Vương, Lê Văn Duyệt, nam có Petrus Ký, Chu văn An, Võ Trường Toản, Hồ Ngọc Cẩn, Trần Lục, riêng trường Mạc Đỉnh Chi dạy cả nam nữ. Tôi thực sự không hiểu tại sao Bộ Giáo Dục lấy tên kẻ bán nước như Trần Lục đặt tên cho một ngôi trường sau khi quốc gia Việt Nam đã hoàn toàn thoát khỏi tay Thực dân Pháp. Lúc đó tuy còn bé, tôi học Việt Sử cũng đã biết Trần Lục mang tội giúp Pháp chiếm Ninh Bình và phá chiến luỹ Ba Đình của lãnh tụ khởi nghĩa cần vương Đinh Công Tráng.

Ngoài ra còn có vài trung tâm giáo dục đặc biệt như Lê Quý Đôn, Hồng Bàng, trường trung học kỹ thuật Cao Thắng, Nguyễn Trường Tộ và Việt Đức. Nghe nói trường trung học kỹ thuật Cao Thắng là nơi Tổng Thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu theo học một thời gian rồi bị đuổi học không biết lý do gì. Theo truyền thống thì trường này là một trong những trung tâm xuất phát biểu tình chống chính quyền của ông Thiệu. Có lần biểu tình học sinh trường viết khẩu hiệu: “Nhỏ mà không học lớn làm… Tổng thống”!

Muốn vào trung học công lập học sinh phải vượt qua một kỳ thi tuyển cực kỳ gian nan với tỷ lệ trúng tuyển tại các trường nổi tiếng như Petrus Ký, Chu Văn An, Gia Long có khi tới dưới 1/10. Một số bậc phụ huynh còn bảo dùng tỷ lệ này cũng chưa đánh giá đúng mức độ khó khăn của nó mà phải hình dung rằng nếu trường tuyển chọn 100 học sinh trong số hơn 1000 học sinh dự thi thì thí sinh trúng tuyển hạng chót cũng phải giỏi hơn 900 thí sinh khác. Tuy nhiên cách này cũng chỉ có tính cách tương đối, thí dụ như trường Gia Long bình thường tuyển 700 học sinh trong tổng số 10000 thí sinh, nhưng điểm chuẩn để vào học khoảng từ 52 đến 56/100 trong khi trường Petrus Ký tuyển khoảng 400 học sinh trên tổng số hơn 4000 thì điểm chuẩn thông thường từ 60 đến 70/100. Trường Petrus Ký được xem là trường khó đậu vào nhất Sài gòn, và cũng có thể là khó nhất cả nước.

Do thi tuyển khó khăn như vậy, học sinh học trường công lập rất là vinh dự, phần nhiều coi học sinh tư thục bằng nửa con mắt.

Thời đó, học sinh phải mặc đồng phục, ngực may phù hiệu trường. Nam thì áo trắng quần xanh đóng thùng, nữ thì áo dài trắng quần trắng thướt tha, đôi khi được phép mặc quần đen trong những ngày đặc biệt. Từ nhà đến trường và từ trường về nhà tôi phải đi ngang qua trường nữ trung học Gia Long. Giờ tan trường, từng đàn nữ sinh từ cổng ùa ra như những cánh bướm trắng rợp cả con đường Bà huyện Thanh Quan và khu vực ăn uống xung quanh chùa Xá Lợi, quang cảnh thật là đẹp mắt. Những bông hoa biết nói với tà áo dài trắng tinh phất phơ trong gió ríu rít chuyện trò làm tôi liên tưởng đến những nàng tiên với đôi cánh trắng trộm lệnh Ngọc Đế xuống trần… tắm suối trong những câu truyện cổ tích mà tôi đã thuộc nằm lòng.

Thầy ui, đàn nữ sinh nghe nó sao sao á Razz

sao là sao? đàn giống như đàn chim, đàn bướm á, hình ảnh so sánh linh động vậy còn hong chịu à?   :tongue:

_________________________
Một thoáng mây bay 2  Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Phương Nguyên

Phương Nguyên

Tổng số bài gửi : 4873
Registration date : 23/03/2013

Một thoáng mây bay 2  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 2    Một thoáng mây bay 2  I_icon13Tue 22 Mar 2022, 19:07

Ai Hoa đã viết:
Phương Nguyên đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Một thoáng mây bay 2: Nhất quỷ nhì ma

Cuối năm lớp 10, tôi thi nhảy Tú Tài I.

Theo chương trình giáo dục miền Nam trước năm 1975, suốt quá trình 12 năm học phổ thông học sinh phải thi lấy 4 văn bằng, bằng Tiểu học cuối năm lớp Nhất (sau gọi là lớp 5), bằng Trung học đệ nhất cấp cuối năm Đệ Tứ (sau gọi là lớp 9), bằng Tú Tài bán phần hay Tú Tài I cuối năm Đệ Nhị (sau gọi là lớp 11) và bằng Tú Tài toàn phần hay Tú Tài II cuối năm Đệ Nhất (sau gọi là lớp 12). Về sau để giảm gánh nặng cho học sinh, Bộ Giáo dục cho phép miễn kỳ thi Tiểu học và kỳ thi Trung học đệ nhất cấp đối với các học sinh đủ điểm trung bình ở lớp tương ứng. Kỳ thi Trung học đệ nhất cấp chỉ tổ chức cho những người lớn tuổi, dang dở học hành.

Tôi thi nhảy nhưng không học nhảy, nghĩa là tôi học cả 2 lớp 10 và 11 trong cùng 1 năm, do điều kiện bắt buộc phải có học bạ lớp 10 và lớp 11 để được ghi danh dự thi. Vì các lớp chỉ học một buổi nên buổi sáng tôi tiếp tục học lớp 10 tại trường công lập mà tôi đã theo học từ năm lớp 6, buổi chiều đi học lớp 11 ở trường tư thục PSN. Ở Sài gòn thời đó số trường trung học công lập rất ít, đếm được trên đầu ngón tay. Trường nữ có Gia Long, Trưng Vương, Lê Văn Duyệt, nam có Petrus Ký, Chu văn An, Võ Trường Toản, Hồ Ngọc Cẩn, Trần Lục, riêng trường Mạc Đỉnh Chi dạy cả nam nữ. Tôi thực sự không hiểu tại sao Bộ Giáo Dục lấy tên kẻ bán nước như Trần Lục đặt tên cho một ngôi trường sau khi quốc gia Việt Nam đã hoàn toàn thoát khỏi tay Thực dân Pháp. Lúc đó tuy còn bé, tôi học Việt Sử cũng đã biết Trần Lục mang tội giúp Pháp chiếm Ninh Bình và phá chiến luỹ Ba Đình của lãnh tụ khởi nghĩa cần vương Đinh Công Tráng.

Ngoài ra còn có vài trung tâm giáo dục đặc biệt như Lê Quý Đôn, Hồng Bàng, trường trung học kỹ thuật Cao Thắng, Nguyễn Trường Tộ và Việt Đức. Nghe nói trường trung học kỹ thuật Cao Thắng là nơi Tổng Thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu theo học một thời gian rồi bị đuổi học không biết lý do gì. Theo truyền thống thì trường này là một trong những trung tâm xuất phát biểu tình chống chính quyền của ông Thiệu. Có lần biểu tình học sinh trường viết khẩu hiệu: “Nhỏ mà không học lớn làm… Tổng thống”!

Muốn vào trung học công lập học sinh phải vượt qua một kỳ thi tuyển cực kỳ gian nan với tỷ lệ trúng tuyển tại các trường nổi tiếng như Petrus Ký, Chu Văn An, Gia Long có khi tới dưới 1/10. Một số bậc phụ huynh còn bảo dùng tỷ lệ này cũng chưa đánh giá đúng mức độ khó khăn của nó mà phải hình dung rằng nếu trường tuyển chọn 100 học sinh trong số hơn 1000 học sinh dự thi thì thí sinh trúng tuyển hạng chót cũng phải giỏi hơn 900 thí sinh khác. Tuy nhiên cách này cũng chỉ có tính cách tương đối, thí dụ như trường Gia Long bình thường tuyển 700 học sinh trong tổng số 10000 thí sinh, nhưng điểm chuẩn để vào học khoảng từ 52 đến 56/100 trong khi trường Petrus Ký tuyển khoảng 400 học sinh trên tổng số hơn 4000 thì điểm chuẩn thông thường từ 60 đến 70/100. Trường Petrus Ký được xem là trường khó đậu vào nhất Sài gòn, và cũng có thể là khó nhất cả nước.

Do thi tuyển khó khăn như vậy, học sinh học trường công lập rất là vinh dự, phần nhiều coi học sinh tư thục bằng nửa con mắt.

Thời đó, học sinh phải mặc đồng phục, ngực may phù hiệu trường. Nam thì áo trắng quần xanh đóng thùng, nữ thì áo dài trắng quần trắng thướt tha, đôi khi được phép mặc quần đen trong những ngày đặc biệt. Từ nhà đến trường và từ trường về nhà tôi phải đi ngang qua trường nữ trung học Gia Long. Giờ tan trường, từng đàn nữ sinh từ cổng ùa ra như những cánh bướm trắng rợp cả con đường Bà huyện Thanh Quan và khu vực ăn uống xung quanh chùa Xá Lợi, quang cảnh thật là đẹp mắt. Những bông hoa biết nói với tà áo dài trắng tinh phất phơ trong gió ríu rít chuyện trò làm tôi liên tưởng đến những nàng tiên với đôi cánh trắng trộm lệnh Ngọc Đế xuống trần… tắm suối trong những câu truyện cổ tích mà tôi đã thuộc nằm lòng.


Thầy ui, đàn nữ sinh nghe nó sao sao á Razz

sao là sao? đàn giống như đàn chim, đàn bướm á, hình ảnh so sánh linh động vậy còn hong chịu à?   :tongue:

Hong chịu thì có được hong thầy? Nếu được thì thầy đổi đàn thành tốp nha :tongue:
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10598
Registration date : 23/11/2007

Một thoáng mây bay 2  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 2    Một thoáng mây bay 2  I_icon13Wed 23 Mar 2022, 06:35

Phương Nguyên đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Phương Nguyên đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Một thoáng mây bay 2: Nhất quỷ nhì ma

Cuối năm lớp 10, tôi thi nhảy Tú Tài I.

Theo chương trình giáo dục miền Nam trước năm 1975, suốt quá trình 12 năm học phổ thông học sinh phải thi lấy 4 văn bằng, bằng Tiểu học cuối năm lớp Nhất (sau gọi là lớp 5), bằng Trung học đệ nhất cấp cuối năm Đệ Tứ (sau gọi là lớp 9), bằng Tú Tài bán phần hay Tú Tài I cuối năm Đệ Nhị (sau gọi là lớp 11) và bằng Tú Tài toàn phần hay Tú Tài II cuối năm Đệ Nhất (sau gọi là lớp 12). Về sau để giảm gánh nặng cho học sinh, Bộ Giáo dục cho phép miễn kỳ thi Tiểu học và kỳ thi Trung học đệ nhất cấp đối với các học sinh đủ điểm trung bình ở lớp tương ứng. Kỳ thi Trung học đệ nhất cấp chỉ tổ chức cho những người lớn tuổi, dang dở học hành.

Tôi thi nhảy nhưng không học nhảy, nghĩa là tôi học cả 2 lớp 10 và 11 trong cùng 1 năm, do điều kiện bắt buộc phải có học bạ lớp 10 và lớp 11 để được ghi danh dự thi. Vì các lớp chỉ học một buổi nên buổi sáng tôi tiếp tục học lớp 10 tại trường công lập mà tôi đã theo học từ năm lớp 6, buổi chiều đi học lớp 11 ở trường tư thục PSN. Ở Sài gòn thời đó số trường trung học công lập rất ít, đếm được trên đầu ngón tay. Trường nữ có Gia Long, Trưng Vương, Lê Văn Duyệt, nam có Petrus Ký, Chu văn An, Võ Trường Toản, Hồ Ngọc Cẩn, Trần Lục, riêng trường Mạc Đỉnh Chi dạy cả nam nữ. Tôi thực sự không hiểu tại sao Bộ Giáo Dục lấy tên kẻ bán nước như Trần Lục đặt tên cho một ngôi trường sau khi quốc gia Việt Nam đã hoàn toàn thoát khỏi tay Thực dân Pháp. Lúc đó tuy còn bé, tôi học Việt Sử cũng đã biết Trần Lục mang tội giúp Pháp chiếm Ninh Bình và phá chiến luỹ Ba Đình của lãnh tụ khởi nghĩa cần vương Đinh Công Tráng.

Ngoài ra còn có vài trung tâm giáo dục đặc biệt như Lê Quý Đôn, Hồng Bàng, trường trung học kỹ thuật Cao Thắng, Nguyễn Trường Tộ và Việt Đức. Nghe nói trường trung học kỹ thuật Cao Thắng là nơi Tổng Thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu theo học một thời gian rồi bị đuổi học không biết lý do gì. Theo truyền thống thì trường này là một trong những trung tâm xuất phát biểu tình chống chính quyền của ông Thiệu. Có lần biểu tình học sinh trường viết khẩu hiệu: “Nhỏ mà không học lớn làm… Tổng thống”!

Muốn vào trung học công lập học sinh phải vượt qua một kỳ thi tuyển cực kỳ gian nan với tỷ lệ trúng tuyển tại các trường nổi tiếng như Petrus Ký, Chu Văn An, Gia Long có khi tới dưới 1/10. Một số bậc phụ huynh còn bảo dùng tỷ lệ này cũng chưa đánh giá đúng mức độ khó khăn của nó mà phải hình dung rằng nếu trường tuyển chọn 100 học sinh trong số hơn 1000 học sinh dự thi thì thí sinh trúng tuyển hạng chót cũng phải giỏi hơn 900 thí sinh khác. Tuy nhiên cách này cũng chỉ có tính cách tương đối, thí dụ như trường Gia Long bình thường tuyển 700 học sinh trong tổng số 10000 thí sinh, nhưng điểm chuẩn để vào học khoảng từ 52 đến 56/100 trong khi trường Petrus Ký tuyển khoảng 400 học sinh trên tổng số hơn 4000 thì điểm chuẩn thông thường từ 60 đến 70/100. Trường Petrus Ký được xem là trường khó đậu vào nhất Sài gòn, và cũng có thể là khó nhất cả nước.

Do thi tuyển khó khăn như vậy, học sinh học trường công lập rất là vinh dự, phần nhiều coi học sinh tư thục bằng nửa con mắt.

Thời đó, học sinh phải mặc đồng phục, ngực may phù hiệu trường. Nam thì áo trắng quần xanh đóng thùng, nữ thì áo dài trắng quần trắng thướt tha, đôi khi được phép mặc quần đen trong những ngày đặc biệt. Từ nhà đến trường và từ trường về nhà tôi phải đi ngang qua trường nữ trung học Gia Long. Giờ tan trường, từng đàn nữ sinh từ cổng ùa ra như những cánh bướm trắng rợp cả con đường Bà huyện Thanh Quan và khu vực ăn uống xung quanh chùa Xá Lợi, quang cảnh thật là đẹp mắt. Những bông hoa biết nói với tà áo dài trắng tinh phất phơ trong gió ríu rít chuyện trò làm tôi liên tưởng đến những nàng tiên với đôi cánh trắng trộm lệnh Ngọc Đế xuống trần… tắm suối trong những câu truyện cổ tích mà tôi đã thuộc nằm lòng.


Thầy ui, đàn nữ sinh nghe nó sao sao á Razz

sao là sao? đàn giống như đàn chim, đàn bướm á, hình ảnh so sánh linh động vậy còn hong chịu à?   :tongue:

Hong chịu thì có được hong thầy? Nếu được thì thầy đổi đàn thành tốp nha :tongue:

hong được, chữ "tốp" nghe phàm tục quá, không đúng ý tác giả!

_________________________
Một thoáng mây bay 2  Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Phương Nguyên

Phương Nguyên

Tổng số bài gửi : 4873
Registration date : 23/03/2013

Một thoáng mây bay 2  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 2    Một thoáng mây bay 2  I_icon13Wed 23 Mar 2022, 09:54

Ai Hoa đã viết:
Phương Nguyên đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Phương Nguyên đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Một thoáng mây bay 2: Nhất quỷ nhì ma

Cuối năm lớp 10, tôi thi nhảy Tú Tài I.

Theo chương trình giáo dục miền Nam trước năm 1975, suốt quá trình 12 năm học phổ thông học sinh phải thi lấy 4 văn bằng, bằng Tiểu học cuối năm lớp Nhất (sau gọi là lớp 5), bằng Trung học đệ nhất cấp cuối năm Đệ Tứ (sau gọi là lớp 9), bằng Tú Tài bán phần hay Tú Tài I cuối năm Đệ Nhị (sau gọi là lớp 11) và bằng Tú Tài toàn phần hay Tú Tài II cuối năm Đệ Nhất (sau gọi là lớp 12). Về sau để giảm gánh nặng cho học sinh, Bộ Giáo dục cho phép miễn kỳ thi Tiểu học và kỳ thi Trung học đệ nhất cấp đối với các học sinh đủ điểm trung bình ở lớp tương ứng. Kỳ thi Trung học đệ nhất cấp chỉ tổ chức cho những người lớn tuổi, dang dở học hành.

Tôi thi nhảy nhưng không học nhảy, nghĩa là tôi học cả 2 lớp 10 và 11 trong cùng 1 năm, do điều kiện bắt buộc phải có học bạ lớp 10 và lớp 11 để được ghi danh dự thi. Vì các lớp chỉ học một buổi nên buổi sáng tôi tiếp tục học lớp 10 tại trường công lập mà tôi đã theo học từ năm lớp 6, buổi chiều đi học lớp 11 ở trường tư thục PSN. Ở Sài gòn thời đó số trường trung học công lập rất ít, đếm được trên đầu ngón tay. Trường nữ có Gia Long, Trưng Vương, Lê Văn Duyệt, nam có Petrus Ký, Chu văn An, Võ Trường Toản, Hồ Ngọc Cẩn, Trần Lục, riêng trường Mạc Đỉnh Chi dạy cả nam nữ. Tôi thực sự không hiểu tại sao Bộ Giáo Dục lấy tên kẻ bán nước như Trần Lục đặt tên cho một ngôi trường sau khi quốc gia Việt Nam đã hoàn toàn thoát khỏi tay Thực dân Pháp. Lúc đó tuy còn bé, tôi học Việt Sử cũng đã biết Trần Lục mang tội giúp Pháp chiếm Ninh Bình và phá chiến luỹ Ba Đình của lãnh tụ khởi nghĩa cần vương Đinh Công Tráng.

Ngoài ra còn có vài trung tâm giáo dục đặc biệt như Lê Quý Đôn, Hồng Bàng, trường trung học kỹ thuật Cao Thắng, Nguyễn Trường Tộ và Việt Đức. Nghe nói trường trung học kỹ thuật Cao Thắng là nơi Tổng Thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu theo học một thời gian rồi bị đuổi học không biết lý do gì. Theo truyền thống thì trường này là một trong những trung tâm xuất phát biểu tình chống chính quyền của ông Thiệu. Có lần biểu tình học sinh trường viết khẩu hiệu: “Nhỏ mà không học lớn làm… Tổng thống”!

Muốn vào trung học công lập học sinh phải vượt qua một kỳ thi tuyển cực kỳ gian nan với tỷ lệ trúng tuyển tại các trường nổi tiếng như Petrus Ký, Chu Văn An, Gia Long có khi tới dưới 1/10. Một số bậc phụ huynh còn bảo dùng tỷ lệ này cũng chưa đánh giá đúng mức độ khó khăn của nó mà phải hình dung rằng nếu trường tuyển chọn 100 học sinh trong số hơn 1000 học sinh dự thi thì thí sinh trúng tuyển hạng chót cũng phải giỏi hơn 900 thí sinh khác. Tuy nhiên cách này cũng chỉ có tính cách tương đối, thí dụ như trường Gia Long bình thường tuyển 700 học sinh trong tổng số 10000 thí sinh, nhưng điểm chuẩn để vào học khoảng từ 52 đến 56/100 trong khi trường Petrus Ký tuyển khoảng 400 học sinh trên tổng số hơn 4000 thì điểm chuẩn thông thường từ 60 đến 70/100. Trường Petrus Ký được xem là trường khó đậu vào nhất Sài gòn, và cũng có thể là khó nhất cả nước.

Do thi tuyển khó khăn như vậy, học sinh học trường công lập rất là vinh dự, phần nhiều coi học sinh tư thục bằng nửa con mắt.

Thời đó, học sinh phải mặc đồng phục, ngực may phù hiệu trường. Nam thì áo trắng quần xanh đóng thùng, nữ thì áo dài trắng quần trắng thướt tha, đôi khi được phép mặc quần đen trong những ngày đặc biệt. Từ nhà đến trường và từ trường về nhà tôi phải đi ngang qua trường nữ trung học Gia Long. Giờ tan trường, từng đàn nữ sinh từ cổng ùa ra như những cánh bướm trắng rợp cả con đường Bà huyện Thanh Quan và khu vực ăn uống xung quanh chùa Xá Lợi, quang cảnh thật là đẹp mắt. Những bông hoa biết nói với tà áo dài trắng tinh phất phơ trong gió ríu rít chuyện trò làm tôi liên tưởng đến những nàng tiên với đôi cánh trắng trộm lệnh Ngọc Đế xuống trần… tắm suối trong những câu truyện cổ tích mà tôi đã thuộc nằm lòng.


Thầy ui, đàn nữ sinh nghe nó sao sao á Razz

sao là sao? đàn giống như đàn chim, đàn bướm á, hình ảnh so sánh linh động vậy còn hong chịu à?   :tongue:

Hong chịu thì có được hong thầy? Nếu được thì thầy đổi đàn thành tốp nha :tongue:

hong được, chữ "tốp" nghe phàm tục quá, không đúng ý tác giả!

Chữ “đàn” chả thế. Em cứ liên tưởng tới đàn trâu đàn lợn lol2 Mà thui, ý tác giả là ý trời dzot
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10598
Registration date : 23/11/2007

Một thoáng mây bay 2  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 2    Một thoáng mây bay 2  I_icon13Wed 23 Mar 2022, 10:30

Phương Nguyên đã viết:


Chữ “đàn” chả thế. Em cứ liên tưởng tới đàn trâu đàn lợn lol2 Mà thui, ý tác giả là ý trời dzot

đàn nữ sinh, giống như đàn tiên nữ, đàn thiên thần, đàn trẻ thơ, đàn chim non, đàn én liệng, đàn bướm bay... nghe lãng mạn, thơ mộng, dễ thương hơn, chẳng ai bảo là tốp tiên nữ, tốp thiên thần, tốp chim, tốp bướm... "tốp nữ sinh" rất thô kệch, vụng về làm hỏng cả văn phong người ta!  no

_________________________
Một thoáng mây bay 2  Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Phương Nguyên

Phương Nguyên

Tổng số bài gửi : 4873
Registration date : 23/03/2013

Một thoáng mây bay 2  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 2    Một thoáng mây bay 2  I_icon13Wed 23 Mar 2022, 11:08

Ai Hoa đã viết:
Phương Nguyên đã viết:


Chữ “đàn” chả thế. Em cứ liên tưởng tới đàn trâu đàn lợn lol2 Mà thui, ý tác giả là ý trời dzot

đàn nữ sinh, giống như đàn tiên nữ, đàn thiên thần, đàn trẻ thơ, đàn chim non, đàn én liệng, đàn bướm bay... nghe lãng mạn, thơ mộng, dễ thương hơn, chẳng ai bảo là tốp tiên nữ, tốp thiên thần, tốp chim, tốp bướm... "tốp nữ sinh" rất thô kệch, vụng về làm hỏng cả văn phong người ta!  no

Nghe tiếng thầy đanh đá đã lâu, cũng được hưởng phúc nhiều lần, vẫn choáng :sao: :so:
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10598
Registration date : 23/11/2007

Một thoáng mây bay 2  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 2    Một thoáng mây bay 2  I_icon13Wed 23 Mar 2022, 13:09

Một thoáng mây bay 2

15, 16 là lứa tuổi bắt đầu dò dẫm trên con đường tình ái. Mặc dù chưa có ý tưởng rõ rệt về chữ yêu, bạn bè tôi đã bắt đầu kháo nhau nghe về những rung động đầu đời. Học trường nam, nơi suốt bao nhiêu năm chẳng có một bóng hồng, tất nhiên không kể tới các cô giáo nghiêm trang miệng luôn la rầy nhức óc, tay cầm thước kẻ sẵn sàng gõ côm cốp lên đầu mấy tên học trò biếng nhác không thuộc bài hoặc chuyện trò trong lớp. Chẳng hạn như cô Loan hay cô Thiên Hương dạy Sử Địa nổi tiếng dữ dằn mà bọn học trò lén đặt hỗn danh là cô Thiên Lôi. Lớp buổi sáng đệ nhị cấp học cô Loan, lớp buổi chiều đệ nhất cấp học cô Thiên Hương. Thế là một tên trong lớp viết lên giấy để vào trong hộc tủ cho đàn em lớp buổi chiều để tỏ tình đồng bệnh tương lân như vầy:
_ Anh bà Loan, em bà Hương
Anh em ta cũng một đường mà thôi
Bắc thang lên hỏi ông Trời
Vướng hai bà ấy biết đời nào qua

Một năm một lần vào dịp tất niên, các học sinh trường bạn qua bán báo Xuân, học sinh trường nam mới có dịp nhìn ngắm các cô gái xinh xắn trong chiếc áo dài nữ sinh, mang những chồng tập san vui vẻ chào mời. Một vài nam sinh dạn dĩ trò chuyện, xin chữ ký trên báo mua. Có anh hỏi thăm địa chỉ, các cô tinh nghịch viết cho địa chỉ trường mình, anh chàng ngây thơ không biết hí hửng cất ngay vào túi. Cái này tôi không có chứng kiến, vì những lúc đó tôi thường ngồi trong lớp không ra sân mua báo. Chỉ ở nhà nghe chị tôi kể lại chuyện vui buồn khi tham gia đi bán báo Xuân ở trường nam.

Các bạn tôi không ai ngờ nghệch như tôi. Một số đứa đã có bồ. Một số thường trốn học giờ cuối để qua đưa đón hay trồng cây si ở trường nữ. Thỉnh thoảng tôi nghe chúng nó kể chuyện đánh nhau ở trường bạn để giành giật người yêu! Chúng còn mang theo những dây xích, vòng khoá xe đạp làm vũ khí. Tôi không thuộc vào thành phần đó. Tôi đã viết một bài văn đả kích việc đánh nhau vì gái mà nhiều đứa bạn đọc xong rất lấy làm khâm phục.

Hai đứa bạn ngồi gần tôi thường say sưa kể về người yêu của chúng. Chúng nó dạy tôi rằng con gái nó thích con trai không kém gì mình thích nó. Mình muốn nắm tay nó thì nó cũng thích nắm tay mình. Chúng nó thường chở bồ đi bằng xe gắn máy. Một đứa khoe khi đưa đón bạn gái chở về nhà, nó lái xe thật chậm để kéo dài thời gian bên nhau. Đứa kia có chiến thuật hoàn toàn trái ngược: nó phóng xe thật nhanh để cô nàng hoảng sợ ôm cứng lấy nó. Tôi nghe mà chẳng bình luận gì vì tôi nào đã có người yêu đâu mà góp chuyện!

Tính tôi ương gàn, cả nhà ai cũng biết. Lên lớp 10 đa số lũ bạn tôi thường đi xe gắn máy, trong khi tôi vẫn tàng tàng đạp xe đến trường. Nhà tôi cũng có xe gắn máy, tôi nhường em tôi đi. Chẳng hiểu tại sao tôi cảm thấy khác người là nâng cao phẩm giá, còn giống bạn là tầm thường. Có lẽ tôi chịu ảnh hưởng tính ngông của các nhà thơ tôi học trong phần giảng văn như Nguyễn Khuyến, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Trần Tế Xương,...  mặc dù tôi không ưa Nguyễn Công Trứ lắm. Tôi nghĩ ông ta quá ham danh háo lợi, không phải là bậc quân tử chân chính, nhất là chuyện ông đã bảy mươi còn lấy cô vợ thứ 14 mới có 15 tuổi.

Không hẳn tôi không chú ý đến con gái. Hồi đệ ngũ đệ tứ mỗi buổi chiều tan học tôi tà tà đạp xe về. Từ đại lộ Cộng Hoà, vòng qua bùng binh Ngã Sáu, rẽ Hồng Thập Tự rồi ngoặc sang Đoàn Thị Điểm, Kỳ Đồng và Trương Minh Giảng, tôi thong dong nhìn ngắm phố phường, nhất là các nữ sinh Gia Long tụ năm tụ ba bên vỉa hè. Dù vẫn say mê chiêm ngưỡng vẻ đẹp khó cưỡng lại của những tà áo trắng, nhưng chưa có bóng hồng nào gây cho tôi một ấn tượng đặc biệt để tôi có thể dừng xe lại làm quen. Thật ra giả dụ như nếu có, tôi cũng không biết phải làm quen cách nào.

Tuy nhiên có một lần đang trên đường Kỳ Đồng tôi bắt gặp một cô bé có khuôn mặt rất xinh xắn khoảng mười hai, mười ba tuổi đi xe đạp phía trước. Cô bé có hai bím tóc cột nơ đỏ, mặc áo trắng, váy xanh, chân đi đôi giày sandal màu đỏ. Đôi giày đỏ đập ngay vào mắt tôi khiến tôi không sao dừng ý nghĩ phải đi theo. Tới đầu ngã ba cô bé cũng rẽ trái sang đường Trương Minh Giảng như lộ trình tôi đi. Cô bé đạp xe rất nhanh, tự nhiên tôi gia tăng tốc độ đạp theo cô. Không muốn quá trắng trợn sợ bị nghi ngờ, tôi giữ một khoảng cách vừa đủ để có thể ngắm nhìn thoải mái. Qua khỏi cầu và chợ Trương Minh Giảng, tôi tiếp tục đạp xe theo bóng cô bé phía trước cho tới đầu hẽm nhà tôi, tôi đành nuối tiếc quẹo vô hẽm về nhà.

Qua ngày hôm sau đi học về tôi lại bắt gặp cô bé. Đôi giày sandal màu đỏ không thể lầm lẫn được. Tôi lại tiếp tục đạp xe theo cô cho tới lúc đến hẽm nhà. Rồi từ đó cứ cách vài ba ngày tôi lại gặp cô bé và đạp xe theo cô. Cho tới một hôm đi ngang hẽm nhà, tôi quyết định không rẽ vào mà tiếp tục theo tới tận nhà cô. Sau một hồi tới khu Vườn Xoài, cô bé rẽ vào một con hẽm thuộc xứ Bùi Phát. Phần lớn dân cư xứ này là người Bắc di cư thuộc hai xứ đạo Bùi Chu, Phát Diệm ngoài Bắc. Những người dân ở đây nổi tiếng là dữ dằn. Nghe nói có lần cảnh sát dẹp chợ họ tung cả thùng mắm tôm pha loãng vào cảnh sát khiến cảnh sát phải bỏ chạy. Vì thế cảnh sát cũng kiêng vì, tránh đụng chạm tới họ. Tôi còn nghe nói lũ con trai xóm đạo rất ghét người ngoài có ý muốn dòm dõ con gái trong xóm đến nỗi chúng có thể họp nhau đánh hội đồng kẻ lạ nào léng phéng lạc vào xóm. Và tôi thuở đó chưa yêu tới mức dám hy sinh thân mình vì tình yêu nên sau khi theo quanh co vài khúc thấy mấy người trong xóm trợn mắt nhìn dò xét, tôi hoảng quá quay xe trở ra đạp tuốt về nhà. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ, tôi nghiệm ra được cái chân lý rằng không nên mơ tưởng gì tới người em gái xóm đạo ngoài tầm tay với kia nữa.


_________________________
Một thoáng mây bay 2  Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10598
Registration date : 23/11/2007

Một thoáng mây bay 2  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 2    Một thoáng mây bay 2  I_icon13Wed 23 Mar 2022, 13:34

Phương Nguyên đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Phương Nguyên đã viết:


Chữ “đàn” chả thế. Em cứ liên tưởng tới đàn trâu đàn lợn lol2 Mà thui, ý tác giả là ý trời dzot

đàn nữ sinh, giống như đàn tiên nữ, đàn thiên thần, đàn trẻ thơ, đàn chim non, đàn én liệng, đàn bướm bay... nghe lãng mạn, thơ mộng, dễ thương hơn, chẳng ai bảo là tốp tiên nữ, tốp thiên thần, tốp chim, tốp bướm... "tốp nữ sinh" rất thô kệch, vụng về làm hỏng cả văn phong người ta!  no

Nghe tiếng thầy đanh đá đã lâu, cũng được hưởng phúc nhiều lần, vẫn choáng :sao: :so:

học lại tiếng Việt đi nha, chữ "đanh đá" dành cho đàn bà con gái!

_________________________
Một thoáng mây bay 2  Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




Một thoáng mây bay 2  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Một thoáng mây bay 2    Một thoáng mây bay 2  I_icon13

Về Đầu Trang Go down
 
Một thoáng mây bay 2
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Similar topics
-
» cách điều trị bệnh thoái hóa cột sống và bài thuốc chữa thoái hóa cột sống
» Nhạc Phó Đức Phương
» Một thoáng mây bay
» Một thoáng mây bay 12
» Điện thoại di động và cách sử dụng
Trang 1 trong tổng số 5 trangChuyển đến trang : 1, 2, 3, 4, 5  Next

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
daovien.net :: VƯỜN VĂN :: Truyện sáng tác, truyện kể ::   :: Ái Hoa-