Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesVietUniĐăng kýĐăng Nhập
Bài viết mới
Những Bài Giảng Hay Thầy Thích Pháp Hoà by mytutru Yesterday at 20:28

Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:15

Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Yesterday at 16:18

BÊN GIÒNG LỊCH SỬ 1940-1965 - LM CAO VĂN LUẬN by Trà Mi Yesterday at 10:41

TRUYỆN KIỀU CÓ TRƯỚC ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH, VÀ LÀ CỦA VIỆT NAM ??? by Trà Mi Yesterday at 10:27

Lục bát by Tinh Hoa Yesterday at 07:21

PHÁP VIỆN MINH ĐĂNG QUANG TĂNG NI & Đại Chúng by mytutru Yesterday at 00:55

SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Sat 16 Mar 2024, 20:15

Xem tướng mạo đàn ông ngoại tình, lăng nhăng by Trà Mi Sat 16 Mar 2024, 10:05

Putin dối trá khi trả lời Tucker Carlson by Trà Mi Fri 15 Mar 2024, 11:39

Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Fri 15 Mar 2024, 11:20

Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Fri 15 Mar 2024, 11:09

Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Fri 15 Mar 2024, 11:07

7 chữ by Tinh Hoa Fri 15 Mar 2024, 03:27

Một thoáng mây bay 12 by Ai Hoa Thu 14 Mar 2024, 09:55

BẮT CÁ TRỜI MƯA by Phương Nguyên Wed 13 Mar 2024, 20:48

5 chữ by Tinh Hoa Wed 13 Mar 2024, 07:56

Tiến Trình Tu Học Phật - Thành Phật by mytutru Mon 11 Mar 2024, 23:17

Tập Mỗi Ngày by mytutru Mon 11 Mar 2024, 22:48

Lan ĐV 8 by buixuanphuong09 Mon 11 Mar 2024, 11:06

SẦU LY BIỆT by Phương Nguyên Mon 11 Mar 2024, 08:02

LỀU THƠ NHẠC by Phương Nguyên Sun 10 Mar 2024, 08:39

MỪNG NGÀY 08.03 by Phương Nguyên Sun 10 Mar 2024, 08:21

Chỉn by Trà Mi Sat 09 Mar 2024, 12:30

Lỗi 404 by mytutru Fri 08 Mar 2024, 11:09

Thể Tánh Muôn Loài by mytutru Tue 05 Mar 2024, 23:44

5-8-8-8 by Tinh Hoa Tue 05 Mar 2024, 03:32

Còn mãi duyên thầy by buixuanphuong09 Mon 04 Mar 2024, 13:37

Con Đường Tâm Mytutru TKN Đào Liên by mytutru Sat 02 Mar 2024, 12:09

Hoa Sen Ao Sen by mytutru Sat 02 Mar 2024, 08:27

Tự điển
* Tự Điển Hồ Ngọc Đức



* Tự Điển Hán Việt
Hán Việt
Thư viện nhạc phổ
Tân nhạc ♫
Nghe Nhạc
Cải lương, Hài kịch
Truyện Audio
Âm Dương Lịch
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share | 
 

 CÂY QUỲNH GIAO

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
Trăng



Tổng số bài gửi : 1841
Registration date : 23/04/2014

CÂY QUỲNH GIAO  Empty
Bài gửiTiêu đề: CÂY QUỲNH GIAO    CÂY QUỲNH GIAO  I_icon13Sun 13 Oct 2019, 13:36

Gọi là cây Quỳnh Giao chứ thiệt ra đó là 2 cây riêng biệt : cây Quỳnh và cây Giao

CÂY QUỲNH GIAO  Cay-quynh-giao-1
Cả 2 cây đêu thuộc họ xương rồng Cây Quỳnh : có lá mà hong có cành , Cây Giao:có cành mà hong có lá , Do vậy hai cây này thường được trồng cùng nhau, bổ sung cho nhau, trở lên hoàn hảo.


Được sửa bởi Trăng ngày Tue 15 Oct 2019, 20:58; sửa lần 1.
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7077
Registration date : 01/04/2011

CÂY QUỲNH GIAO  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: CÂY QUỲNH GIAO    CÂY QUỲNH GIAO  I_icon13Sun 13 Oct 2019, 16:34

Trăng đã viết:
Gọi là cây Quỳnh Giao chứ thiệt ra đó là 2 cây riêng biệt : cây Quỳnh và cây Giao

CÂY QUỲNH GIAO  Cay-quynh-giao-1
Cả 2 cây đêu thuộc họ xương rồng Cây Quỳnh : có lá mà hong có cành , Cây Giao:có cành mà hong có lá , Do vậy hai cây này thường được trồng cùng nhau, bổ sung cho nhau, trở lên hoàn hảo.

Truyền thuyết về cây Quỳnh cành Giao

 1 /Chuyện xưa kể rằng, trên thiên đình ngày xưa có một cặp nam nữ yêu nhau. Người con trai tên Giao tướng mạo tuấn tú, có tài săn bắn lại có thêm văn hay chữ tốt nên được rất nhiều tiên nữ mến mộ. Quỳnh lại là một giai nhân tuyệt sắc, cầm, kỳ, thi, họa, nữ công gia chánh, không món nào không biết, không việc nào không tỏ tường. Do đó Quỳnh nhận được nhiều tình cảm của rất nhiều tiên nam. Hai người họ gặp nhau, yêu nhau và nguyện ước bên nhau mãi mãi.
Nhưng luật trời ngang trái, thiên quy muốn chia cắt tình cảm của họ. Họ cùng nhau bỏ trốn xuống trần gian. Tới khi Ngọc Hoàng tìm được họ, để trừng phạt cho lỗi lầm đó, ông đã biến người con trai thành cây Giao, người con gái thành cây Quỳnh, chia cắt họ mãi mãi không được ở bên nhau. Dân chúng xung quanh thấy vậy, liền đem cây Quỳnh trở về trồng bên cạnh cây Giao, để họ luôn được ở bên nhau. Từ đó về sau, mỗi khi trồng cây quỳnh, người ta cũng giâm ở đấy một cành giao, ý nghĩa là hạnh phúc lứa đôi mãi không tách rời.( Lạ hén , có gì đó sai sai khiên cưỡng ,lỡ người con gái tên Bướm, người con trai tên Ong,chắc sẽ có cây ong bướm lol2 , thôi kệ, )

Còn theo Việt báo , truyền thuyết về cây Quỳnh cành Giao như sau ( hơi dài nghen )

Ngày xưa, ngày xửa, khi mà định luật di truyền còn chưa kịp ra đời. Nhưng truyền thuyết tình yêu thì đã có.
Nghe đâu là vào thời Tùy Dương - khoảng vào năm 600. Bên xứ sở Đại Quốc xa xôi. Ở một xóm nhỏ nghèo nọ, gần một trường làng nhỏ, có một bà mẹ goá chuyên bán hàng ăn sáng cho những nho sinh nghèo. Sáng sáng, các nho sinh đi ngang qua, ghé vào mua một nắm xôi hay là gói bắp non đồ trộn vừng thơm phức. Vừa là để có ăn, vừa là để giúp cho bà mẹ goá có thêm chút tiền, một mình nuôi ba đứa con thơ có chồng mới chết trong chiến trận.
Có một số nho sinh ghé lại mua quà còn có một lý do đặc biệt khác. Bởi là bà mẹ đó có một cô con gái tên là Quỳnh năm nay cô vừa tròn 15 tuổi. Vào thời đó, con gái ở độ tuổi ấy phần lớn là đã có gia đình. Hoặc ít ra là cũng đính ước với ai rồi. Nhưng Quỳnh thì chưa. Vì người thì chê nhà cô nghèo không môn đăng hộ đối. Người mà đem lòng yêu cô, mến cô thực sự thì lại quá nghèo, đến nỗi không sắm nổi một cơi trầu để đến dạm hỏi. Cho nên Quỳnh đành ở vậy, sớm sớm giúp mẹ ra bán gánh hàng để nuôi hai em khôn lớn.
Quỳnh thuỳ mỵ nết na, lại đẹp rực rở nhất vùng. Nên ai cũng mến và thương cô. Khi Quỳnh nở nụ cười thì đoá trà mi lấp loá dưới ánh trăng. Khi cô buồn thì như một bông hồng khẽ ngậm sương long lanh trong nắng sớm. Ai mua gì, nói gì, đồng tình hay phật ý thì Quỳnh đều nhún người, nghiêng mình ba cái rồi lặng lẽ rút lui. Tuyệt đối không để mất lòng ai bao giờ.
Những nắm xôi, gói bắp hông của cô trao cho các chàng nho sinh, bao giờ cũng thơm và ngon hơn của người mẹ. Do đó hôm nào mà Quỳnh vắng mặt, y như là gánh hàng bị ế, phải gánh trở về gần quá nửa. Trong nhóm nho sinh, có một anh chàng trai tên là Giao. Chàng Giao thanh tú học giỏi, lại lịch thiệp. Nhưng nhà chàng cũng nghèo, hơn nữa mãi lo đèn sách nên chưa tính chuyện thành thân với ai.
Ngày ngày, chàng đi qua đó, cũng vào mua một đồng xôi ăn sáng như những nho sinh khác. Chàng cứ đứng ngẩn ngơ nhìn Quỳnh mà chưa biết làm sao.
Một hôm, Quỳnh đang mãi xới xôi cho một nho sinh, khi ngửng lên thì chợt bắt gặp ánh mắt si mê đang nhìn mình đắm đuối của chàng. Linh cảm của người con gái mách bảo với Quỳnh rằng: "Chàng đang yêu nàng". Quỳnh cũng đáp lại ánh mắt, tình cảm đó bằng nụ cười duyên dáng, rồi khẽ nghiêng mình ba cái như thường ngày, ngỏ ý chào chàng. Khuôn mặt của Quỳnh bỗng ửng hồng rạng rở chưa từng thấy. Khiến chàng trai càng si tình, đắm đuối nhiều hơn.
Chàng tự hứa với mình là phải gắng học, thi đỗ làm quan để về hỏi Quỳnh làm vợ.
Quỳnh cũng hiểu ý và chỉ chờ chàng ngõ ý, là thuận tình ngay thôi.
Nhưng oái oam thay, sự đời không như ý muốn. Trong toán học sinh đó, có một nho sinh vốn là con quan phụ mẫu của vùng. Nó đã có vợ, nhưng còn si mê Quỳnh lắm. Quỳnh biết và nàng cố tình lánh mặt nó. Nó cậy thế mình là con quan, nên muốn gì là phải được nấy. Nó chủ ý chiếm đoạt nàng để về làm vợ lẽ. Ngày đêm, nó gạ gẫm tò tè với Quỳnh, nhưng không được thiện tình của nàng đáp trả. Mặc dù nàng cũng không bao giờ tỏ ra bất nhã trước con quan.
Nó bực lắm, quyết chí chiếm đoạt Quỳnh cho bằng được. Lợi dụng chức sắc, quyền lực của ông bố, nó cho người đem nhiều vàng bạc châu báu sang nhà để hỏi nàng làm vợ. Nhưng Quỳnh và bà mẹ đã khôn ngoan từ chối:
- "Bẩm vâng, được quan bác và cậu ấm đây quan tâm, chú ý thì mẹ con tôi lấy làm vui lắm. Nhưng để có trước có sau, mong quan bác cứ đem lễ vật về, chờ cho ba mùa bắp tới thì hãy sang, chưa hẵn trể. Bởi vì cháu là con gái đầu lòng, nên phải chịu tang bố thêm một gian nữa". Biết là từ chối khéo, dùng kế trì hoãn. Nhưng hai mẹ con chỉ mong sao chàng Giao kia hãy mau mau đem lễ vật đến hỏi, thế là xong.
Nhưng phần vì lo học, phần vì quá nghèo, chàng Giao cứ sáng sáng đứng nhìn ngây người mà không dám nói nên lời thề ước. Đã bao lần khi trao nắm xôi, hơi ấm khẽ run run lướt qua dưới đôi bàn tay mềm mại vội vàng, của cặp uyên ương hiểu ý nhưng chưa kịp ngỏ lời. Khiến trái tim chàng Giao càng thêm xao xuyến, ngây ngất muôn phần. Hồn Quỳnh cũng như tĩnh như mê. Tình trong thì đã rõ nhưng ngoài còn e.
Thế rồi, cuối cùng ngày thi cũng tới. Giao đã kịp nói lời hẹn ước với Quỳnh trước khi lên đường về kinh dự kỳ thi.
Chàng đi, đi mãi, ba năm đã trôi qua, mà không hề có một bóng nhạn, tin câu báo về.
Nghe đâu, chàng đã trúng kỳ ứng thí và đã được bổ nhiệm làm quan nơi đất xa vời vợi. Cũng có thể là Giao đã quên Quỳnh và đã lấy vợ sinh con. Nhà của chàng nho sinh con quan lại đem lễ vật sang dạm hỏi. Lần này thì không thể từ chối được. Nhưng Quỳnh không thể làm vợ bé của một tên con quan vốn học dốt, hợm hỉnh, chuyên đem tiền ra để đo tình cảm. Nàng xin phép mẹ được cạo đầu lên chùa đi tu.
Trớ trêu lại dồn trớ trêu. Khi nàng vừa lên chùa chưa được mấy tháng thì bỗng chàng Giao với mũ áo kim khôi, mình ngồi ngựa ô xuất hiện ở cổng làng. Việc đầu tiên là chàng hỏi thăm người con gái năm xưa đã từng trao cho chàng những gói xôi bắp nóng hổi. Nhưng người ta cho biết là nàng đã lên chùa. Chàng bỗng đau buồn thẫn thờ, oán trách cho số phận.
Thì ra, hơn ba năm ấy Giao chưa hề lấy vợ. Mà chàng phải tuân chỉ vua về ngay đất phương nam, làm quan trị thuỷ của một vùng quê khốn khó, hay bị thuỷ thần hãm hại. Công việc xong xuôi, vua ban thưởng cho chàng nhiều châu báu, ngọc ngà. Nhưng chàng không nhận, mà chỉ đem ra cứu đói cho dân trong vùng, như là lộc của vua ban cho dân nghèo vậy. Hoàng đế nghe tin cảm động lắm, cho vời Giao vào triều để yết kiến. Lúc ấy, có người mới bẩm báo:
- "Muôn tâu Hoàng Thượng. Quan Phủ xứ này tuân chỉ của Thượng Hoàng, mãi miết ba năm nay đem hết sức mình giúp cho dân nghèo lấy lại cuộc sống bình an. Âu cũng là muốn đem hết ân đức của Hoàng thượng trang trải cho muôn dân cùng hưởng phúc, lộc. Nhưng bản thân quan phủ chưa một lần vinh quy bái tổ, thăm lại mẹ già nơi xa xôi hẻo lánh ạ". Thế là Vua liền cấp ngựa, xe cho chàng Giao về quê thăm mẹ.
Chàng Giao nghe người ta kể lại sự tình liền lên chùa để tìm Quỳnh.
Trên chùa ngày ngày, Quỳnh chăm chỉ tụng kinh gõ mõ, mà không nguôi được tình cảm da diết trong lòng. Không sao quên được hình bóng chàng nho sinh nghèo ngày xưa. Vì chờ đợi đã quá lâu, Quỳnh bỗng nhiên héo úa. Sắc đẹp phai tàn, thân hình tiều tuỵ, đôi mắt mờ đục trong hương khói và tuyệt vọng. Làn da và nụ cười xinh tươi không bao giờ trở lại trên gương mặt nàng được nữa. Nhà chùa cũng không thể để nàng rời chùa được vì nàng đã cắt đứt mọi duyên nợ với trần đời.
Biết có chàng Giao đến thăm mình, mà nàng không dám và cũng không thể ra gặp mặt. Vì khi gặp lại chắc chắn chàng sẽ không chịu nỗi khi thấy bộ dạng tiều tuỵ của mình. Hơn nữa quy ước của nhà chùa lúc bấy giờ là như vậy. Đã đi tu là không được nói chuyện với người khác giới. Khi Giao ra về, tiếng tụng kinh gõ mõ đều đều cứ bám theo chàng mãi mãi không dứt. Chàng cũng không thể gì mà quên được hình bóng của người yêu. Nên thỉnh thoảng lại lấy cớ lên chùa để tìm cách gặp Quỳnh.
Oái oam thay, nếu vắng bóng của Giao thì Quỳnh bình tâm thư thản tụng kinh gõ mõ. Nhưng khi bóng chàng cứ chập chờn xuất hiện trong tâm trí, thì nàng trở nên bi tình, suy luỵ.
Nàng không thể ăn uống được gì, ngoài cố gắng quên tất cả sự đời, dồn tất cả tâm huyết vào tiếng kinh, tiếng mõ. Nhưng chuyện tình, muốn quên đâu phải là dễ. Quỳnh đâm ra luỵ tình mà chết khô chết héo. Nhà chùa cảm động trước hành động, tình cảm của nàng. Họ đem xác nàng thiêu thành tro, để thổi hồn vào một bức tượng đồng trinh. Một dúm tro tàn bay ra, rơi xuống bãi đất trống trước cổng chùa. Vài hôm sau, người ta thấy chổ đó mọc lên một loài cây, có lá mà không có cành. Đúng lúc nửa đêm, sương rơi, gió khẽ, cây bỗng rung rung ba cái, nghiêng mình nở ra một bông hoa, trắng muốt nọc ngà, đưa hương thơm phức.
Chàng Giao, sau hàng chục lần lên chùa mà không sao tìm được Quỳnh thì cũng trở nên bi luỵ. Chàng trở về thẩn thờ không ăn, không uống rồi cũng bị bệnh tương tư mà chết. Chổ nấm mồ chàng, bỗng mọc lên một loài cây có cành mà không có lá. Nhưng cứ xanh tươi hoài hoài dưới nắng ban trưa. Người ta đem cây đó về trồng bên cạnh cây quỳnh, thì quỳnh bỗng tựa vào thân cây đó vươn lên tươi tốt, nở hoa. Như thể là cành được chắp thêm lá. Từ đó nhân dân có tục trồng quỳnh cạnh giao là nghĩa đó.
Cây quỳnh và cành giao cũng từng được sử dụng để miêu tả vẻ đẹp của người quân tử. Như trong tác phẩm Truyện Kiều, Kim Trọng đã được  mô tả:
” Nẻo xa mới tỏ mặt người,
Khách đà xuống ngựa, tới nơi tự tình
Hài văn lần bước dặm xanh,
Một vùng như thể cây quỳnh, cành giao.”

thời Tuỳ Dương là thời nào, xứ Đại Quốc là xứ nào dzị T? :bitchitlin:
Về Đầu Trang Go down
Phương Nguyên

Phương Nguyên

Tổng số bài gửi : 4760
Registration date : 23/03/2013

CÂY QUỲNH GIAO  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: CÂY QUỲNH GIAO    CÂY QUỲNH GIAO  I_icon13Sun 13 Oct 2019, 18:43

Trà Mi đã viết:
Trăng đã viết:
Gọi là cây Quỳnh Giao chứ thiệt ra đó là 2 cây riêng biệt : cây Quỳnh và cây Giao

CÂY QUỲNH GIAO  Cay-quynh-giao-1
Cả 2 cây đêu thuộc họ xương rồng Cây Quỳnh : có lá mà hong có cành , Cây Giao:có cành mà hong có lá , Do vậy hai cây này thường được trồng cùng nhau, bổ sung cho nhau, trở lên hoàn hảo.

Truyền thuyết về cây Quỳnh cành Giao

 1 /Chuyện xưa kể rằng, trên thiên đình ngày xưa có một cặp nam nữ yêu nhau. Người con trai tên Giao tướng mạo tuấn tú, có tài săn bắn lại có thêm văn hay chữ tốt nên được rất nhiều tiên nữ mến mộ. Quỳnh lại là một giai nhân tuyệt sắc, cầm, kỳ, thi, họa, nữ công gia chánh, không món nào không biết, không việc nào không tỏ tường. Do đó Quỳnh nhận được nhiều tình cảm của rất nhiều tiên nam. Hai người họ gặp nhau, yêu nhau và nguyện ước bên nhau mãi mãi.
Nhưng luật trời ngang trái, thiên quy muốn chia cắt tình cảm của họ. Họ cùng nhau bỏ trốn xuống trần gian. Tới khi Ngọc Hoàng tìm được họ, để trừng phạt cho lỗi lầm đó, ông đã biến người con trai thành cây Giao, người con gái thành cây Quỳnh, chia cắt họ mãi mãi không được ở bên nhau. Dân chúng xung quanh thấy vậy, liền đem cây Quỳnh trở về trồng bên cạnh cây Giao, để họ luôn được ở bên nhau. Từ đó về sau, mỗi khi trồng cây quỳnh, người ta cũng giâm ở đấy một cành giao, ý nghĩa là hạnh phúc lứa đôi mãi không tách rời.( Lạ hén , có gì đó sai sai khiên cưỡng ,lỡ người con gái tên Bướm, người con trai tên Ong,chắc sẽ có cây ong bướm lol2 , thôi kệ, )

Còn theo Việt báo , truyền thuyết về cây Quỳnh cành Giao như sau ( hơi dài nghen )

Ngày xưa, ngày xửa, khi mà định luật di truyền còn chưa kịp ra đời. Nhưng truyền thuyết tình yêu thì đã có.
Nghe đâu là vào thời Tùy Dương - khoảng vào năm 600. Bên xứ sở Đại Quốc xa xôi. Ở một xóm nhỏ nghèo nọ, gần một trường làng nhỏ, có một bà mẹ goá chuyên bán hàng ăn sáng cho những nho sinh nghèo. Sáng sáng, các nho sinh đi ngang qua, ghé vào mua một nắm xôi hay là gói bắp non đồ trộn vừng thơm phức. Vừa là để có ăn, vừa là để giúp cho bà mẹ goá có thêm chút tiền, một mình nuôi ba đứa con thơ có chồng mới chết trong chiến trận.
Có một số nho sinh ghé lại mua quà còn có một lý do đặc biệt khác. Bởi là bà mẹ đó có một cô con gái tên là Quỳnh năm nay cô vừa tròn 15 tuổi. Vào thời đó, con gái ở độ tuổi ấy phần lớn là đã có gia đình. Hoặc ít ra là cũng đính ước với ai rồi. Nhưng Quỳnh thì chưa. Vì người thì chê nhà cô nghèo không môn đăng hộ đối. Người mà đem lòng yêu cô, mến cô thực sự thì lại quá nghèo, đến nỗi không sắm nổi một cơi trầu để đến dạm hỏi. Cho nên Quỳnh đành ở vậy, sớm sớm giúp mẹ ra bán gánh hàng để nuôi hai em khôn lớn.
Quỳnh thuỳ mỵ nết na, lại đẹp rực rở nhất vùng. Nên ai cũng mến và thương cô. Khi Quỳnh nở nụ cười thì đoá trà mi lấp loá dưới ánh trăng. Khi cô buồn thì như một bông hồng khẽ ngậm sương long lanh trong nắng sớm. Ai mua gì, nói gì, đồng tình hay phật ý thì Quỳnh đều nhún người, nghiêng mình ba cái rồi lặng lẽ rút lui. Tuyệt đối không để mất lòng ai bao giờ.
Những nắm xôi, gói bắp hông của cô trao cho các chàng nho sinh, bao giờ cũng thơm và ngon hơn của người mẹ. Do đó hôm nào mà Quỳnh vắng mặt, y như là gánh hàng bị ế, phải gánh trở về gần quá nửa. Trong nhóm nho sinh, có một anh chàng trai tên là Giao. Chàng Giao thanh tú học giỏi, lại lịch thiệp. Nhưng nhà chàng cũng nghèo, hơn nữa mãi lo đèn sách nên chưa tính chuyện thành thân với ai.
Ngày ngày, chàng đi qua đó, cũng vào mua một đồng xôi ăn sáng như những nho sinh khác. Chàng cứ đứng ngẩn ngơ nhìn Quỳnh mà chưa biết làm sao.
Một hôm, Quỳnh đang mãi xới xôi cho một nho sinh, khi ngửng lên thì chợt bắt gặp ánh mắt si mê đang nhìn mình đắm đuối của chàng. Linh cảm của người con gái mách bảo với Quỳnh rằng: "Chàng đang yêu nàng". Quỳnh cũng đáp lại ánh mắt, tình cảm đó bằng nụ cười duyên dáng, rồi khẽ nghiêng mình ba cái như thường ngày, ngỏ ý chào chàng. Khuôn mặt của Quỳnh bỗng ửng hồng rạng rở chưa từng thấy. Khiến chàng trai càng si tình, đắm đuối nhiều hơn.
Chàng tự hứa với mình là phải gắng học, thi đỗ làm quan để về hỏi Quỳnh làm vợ.
Quỳnh cũng hiểu ý và chỉ chờ chàng ngõ ý, là thuận tình ngay thôi.
Nhưng oái oam thay, sự đời không như ý muốn. Trong toán học sinh đó, có một nho sinh vốn là con quan phụ mẫu của vùng. Nó đã có vợ, nhưng còn si mê Quỳnh lắm. Quỳnh biết và nàng cố tình lánh mặt nó. Nó cậy thế mình là con quan, nên muốn gì là phải được nấy. Nó chủ ý chiếm đoạt nàng để về làm vợ lẽ. Ngày đêm, nó gạ gẫm tò tè với Quỳnh, nhưng không được thiện tình của nàng đáp trả. Mặc dù nàng cũng không bao giờ tỏ ra bất nhã trước con quan.
Nó bực lắm, quyết chí chiếm đoạt Quỳnh cho bằng được. Lợi dụng chức sắc, quyền lực của ông bố, nó cho người đem nhiều vàng bạc châu báu sang nhà để hỏi nàng làm vợ. Nhưng Quỳnh và bà mẹ đã khôn ngoan từ chối:
- "Bẩm vâng, được quan bác và cậu ấm đây quan tâm, chú ý thì mẹ con tôi lấy làm vui lắm. Nhưng để có trước có sau, mong quan bác cứ đem lễ vật về, chờ cho ba mùa bắp tới thì hãy sang, chưa hẵn trể. Bởi vì cháu là con gái đầu lòng, nên phải chịu tang bố thêm một gian nữa". Biết là từ chối khéo, dùng kế trì hoãn. Nhưng hai mẹ con chỉ mong sao chàng Giao kia hãy mau mau đem lễ vật đến hỏi, thế là xong.
Nhưng phần vì lo học, phần vì quá nghèo, chàng Giao cứ sáng sáng đứng nhìn ngây người mà không dám nói nên lời thề ước. Đã bao lần khi trao nắm xôi, hơi ấm khẽ run run lướt qua dưới đôi bàn tay mềm mại vội vàng, của cặp uyên ương hiểu ý nhưng chưa kịp ngỏ lời. Khiến trái tim chàng Giao càng thêm xao xuyến, ngây ngất muôn phần. Hồn Quỳnh cũng như tĩnh như mê. Tình trong thì đã rõ nhưng ngoài còn e.
Thế rồi, cuối cùng ngày thi cũng tới. Giao đã kịp nói lời hẹn ước với Quỳnh trước khi lên đường về kinh dự kỳ thi.
Chàng đi, đi mãi, ba năm đã trôi qua, mà không hề có một bóng nhạn, tin câu báo về.
Nghe đâu, chàng đã trúng kỳ ứng thí và đã được bổ nhiệm làm quan nơi đất xa vời vợi. Cũng có thể là Giao đã quên Quỳnh và đã lấy vợ sinh con. Nhà của chàng nho sinh con quan lại đem lễ vật sang dạm hỏi. Lần này thì không thể từ chối được. Nhưng Quỳnh không thể làm vợ bé của một tên con quan vốn học dốt, hợm hỉnh, chuyên đem tiền ra để đo tình cảm. Nàng xin phép mẹ được cạo đầu lên chùa đi tu.
Trớ trêu lại dồn trớ trêu. Khi nàng vừa lên chùa chưa được mấy tháng thì bỗng chàng Giao với mũ áo kim khôi, mình ngồi ngựa ô xuất hiện ở cổng làng. Việc đầu tiên là chàng hỏi thăm người con gái năm xưa đã từng trao cho chàng những gói xôi bắp nóng hổi. Nhưng người ta cho biết là nàng đã lên chùa. Chàng bỗng đau buồn thẫn thờ, oán trách cho số phận.
Thì ra, hơn ba năm ấy Giao chưa hề lấy vợ. Mà chàng phải tuân chỉ vua về ngay đất phương nam, làm quan trị thuỷ của một vùng quê khốn khó, hay bị thuỷ thần hãm hại. Công việc xong xuôi, vua ban thưởng cho chàng nhiều châu báu, ngọc ngà. Nhưng chàng không nhận, mà chỉ đem ra cứu đói cho dân trong vùng, như là lộc của vua ban cho dân nghèo vậy. Hoàng đế nghe tin cảm động lắm, cho vời Giao vào triều để yết kiến. Lúc ấy, có người mới bẩm báo:
- "Muôn tâu Hoàng Thượng. Quan Phủ xứ này tuân chỉ của Thượng Hoàng, mãi miết ba năm nay đem hết sức mình giúp cho dân nghèo lấy lại cuộc sống bình an. Âu cũng là muốn đem hết ân đức của Hoàng thượng trang trải cho muôn dân cùng hưởng phúc, lộc. Nhưng bản thân quan phủ chưa một lần vinh quy bái tổ, thăm lại mẹ già nơi xa xôi hẻo lánh ạ". Thế là Vua liền cấp ngựa, xe cho chàng Giao về quê thăm mẹ.
Chàng Giao nghe người ta kể lại sự tình liền lên chùa để tìm Quỳnh.
Trên chùa ngày ngày, Quỳnh chăm chỉ tụng kinh gõ mõ, mà không nguôi được tình cảm da diết trong lòng. Không sao quên được hình bóng chàng nho sinh nghèo ngày xưa. Vì chờ đợi đã quá lâu, Quỳnh bỗng nhiên héo úa. Sắc đẹp phai tàn, thân hình tiều tuỵ, đôi mắt mờ đục trong hương khói và tuyệt vọng. Làn da và nụ cười xinh tươi không bao giờ trở lại trên gương mặt nàng được nữa. Nhà chùa cũng không thể để nàng rời chùa được vì nàng đã cắt đứt mọi duyên nợ với trần đời.
Biết có chàng Giao đến thăm mình, mà nàng không dám và cũng không thể ra gặp mặt. Vì khi gặp lại chắc chắn chàng sẽ không chịu nỗi khi thấy bộ dạng tiều tuỵ của mình. Hơn nữa quy ước của nhà chùa lúc bấy giờ là như vậy. Đã đi tu là không được nói chuyện với người khác giới. Khi Giao ra về, tiếng tụng kinh gõ mõ đều đều cứ bám theo chàng mãi mãi không dứt. Chàng cũng không thể gì mà quên được hình bóng của người yêu. Nên thỉnh thoảng lại lấy cớ lên chùa để tìm cách gặp Quỳnh.
Oái oam thay, nếu vắng bóng của Giao thì Quỳnh bình tâm thư thản tụng kinh gõ mõ. Nhưng khi bóng chàng cứ chập chờn xuất hiện trong tâm trí, thì nàng trở nên bi tình, suy luỵ.
Nàng không thể ăn uống được gì, ngoài cố gắng quên tất cả sự đời, dồn tất cả tâm huyết vào tiếng kinh, tiếng mõ. Nhưng chuyện tình, muốn quên đâu phải là dễ. Quỳnh đâm ra luỵ tình mà chết khô chết héo. Nhà chùa cảm động trước hành động, tình cảm của nàng. Họ đem xác nàng thiêu thành tro, để thổi hồn vào một bức tượng đồng trinh. Một dúm tro tàn bay ra, rơi xuống bãi đất trống trước cổng chùa. Vài hôm sau, người ta thấy chổ đó mọc lên một loài cây, có lá mà không có cành. Đúng lúc nửa đêm, sương rơi, gió khẽ, cây bỗng rung rung ba cái, nghiêng mình nở ra một bông hoa, trắng muốt nọc ngà, đưa hương thơm phức.
Chàng Giao, sau hàng chục lần lên chùa mà không sao tìm được Quỳnh thì cũng trở nên bi luỵ. Chàng trở về thẩn thờ không ăn, không uống rồi cũng bị bệnh tương tư mà chết. Chổ nấm mồ chàng, bỗng mọc lên một loài cây có cành mà không có lá. Nhưng cứ xanh tươi hoài hoài dưới nắng ban trưa. Người ta đem cây đó về trồng bên cạnh cây quỳnh, thì quỳnh bỗng tựa vào thân cây đó vươn lên tươi tốt, nở hoa. Như thể là cành được chắp thêm lá. Từ đó nhân dân có tục trồng quỳnh cạnh giao là nghĩa đó.
Cây quỳnh và cành giao cũng từng được sử dụng để miêu tả vẻ đẹp của người quân tử. Như trong tác phẩm Truyện Kiều, Kim Trọng đã được  mô tả:
” Nẻo xa mới tỏ mặt người,
Khách đà xuống ngựa, tới nơi tự tình
Hài văn lần bước dặm xanh,
Một vùng như thể cây quỳnh, cành giao.”

thời Tuỳ Dương là thời nào, xứ Đại Quốc là xứ nào dzị T?  :bitchitlin:

“Nghe đâu” tác giả bài này “tuỳ” ý đặt “đại” một cái tên cho cái thời đó và vùng đất đó phải hông T? :tongue:
Về Đầu Trang Go down
Trăng



Tổng số bài gửi : 1841
Registration date : 23/04/2014

CÂY QUỲNH GIAO  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: CÂY QUỲNH GIAO    CÂY QUỲNH GIAO  I_icon13Sun 13 Oct 2019, 20:16

Phương Nguyên đã viết:
Trà Mi đã viết:
Trăng đã viết:
Gọi là cây Quỳnh Giao chứ thiệt ra đó là 2 cây riêng biệt : cây Quỳnh và cây Giao

CÂY QUỲNH GIAO  Cay-quynh-giao-1
Cả 2 cây đêu thuộc họ xương rồng Cây Quỳnh : có lá mà hong có cành , Cây Giao:có cành mà hong có lá , Do vậy hai cây này thường được trồng cùng nhau, bổ sung cho nhau, trở lên hoàn hảo.

Truyền thuyết về cây Quỳnh cành Giao

 1 /Chuyện xưa kể rằng, trên thiên đình ngày xưa có một cặp nam nữ yêu nhau. Người con trai tên Giao tướng mạo tuấn tú, có tài săn bắn lại có thêm văn hay chữ tốt nên được rất nhiều tiên nữ mến mộ. Quỳnh lại là một giai nhân tuyệt sắc, cầm, kỳ, thi, họa, nữ công gia chánh, không món nào không biết, không việc nào không tỏ tường. Do đó Quỳnh nhận được nhiều tình cảm của rất nhiều tiên nam. Hai người họ gặp nhau, yêu nhau và nguyện ước bên nhau mãi mãi.
Nhưng luật trời ngang trái, thiên quy muốn chia cắt tình cảm của họ. Họ cùng nhau bỏ trốn xuống trần gian. Tới khi Ngọc Hoàng tìm được họ, để trừng phạt cho lỗi lầm đó, ông đã biến người con trai thành cây Giao, người con gái thành cây Quỳnh, chia cắt họ mãi mãi không được ở bên nhau. Dân chúng xung quanh thấy vậy, liền đem cây Quỳnh trở về trồng bên cạnh cây Giao, để họ luôn được ở bên nhau. Từ đó về sau, mỗi khi trồng cây quỳnh, người ta cũng giâm ở đấy một cành giao, ý nghĩa là hạnh phúc lứa đôi mãi không tách rời.( Lạ hén , có gì đó sai sai khiên cưỡng ,lỡ người con gái tên Bướm, người con trai tên Ong,chắc sẽ có cây ong bướm lol2 , thôi kệ, )

Còn theo Việt báo , truyền thuyết về cây Quỳnh cành Giao như sau ( hơi dài nghen )

Ngày xưa, ngày xửa, khi mà định luật di truyền còn chưa kịp ra đời. Nhưng truyền thuyết tình yêu thì đã có.
Nghe đâu là vào thời Tùy Dương - khoảng vào năm 600. Bên xứ sở Đại Quốc xa xôi. Ở một xóm nhỏ nghèo nọ, gần một trường làng nhỏ, có một bà mẹ goá chuyên bán hàng ăn sáng cho những nho sinh nghèo. Sáng sáng, các nho sinh đi ngang qua, ghé vào mua một nắm xôi hay là gói bắp non đồ trộn vừng thơm phức. Vừa là để có ăn, vừa là để giúp cho bà mẹ goá có thêm chút tiền, một mình nuôi ba đứa con thơ có chồng mới chết trong chiến trận.
Có một số nho sinh ghé lại mua quà còn có một lý do đặc biệt khác. Bởi là bà mẹ đó có một cô con gái tên là Quỳnh năm nay cô vừa tròn 15 tuổi. Vào thời đó, con gái ở độ tuổi ấy phần lớn là đã có gia đình. Hoặc ít ra là cũng đính ước với ai rồi. Nhưng Quỳnh thì chưa. Vì người thì chê nhà cô nghèo không môn đăng hộ đối. Người mà đem lòng yêu cô, mến cô thực sự thì lại quá nghèo, đến nỗi không sắm nổi một cơi trầu để đến dạm hỏi. Cho nên Quỳnh đành ở vậy, sớm sớm giúp mẹ ra bán gánh hàng để nuôi hai em khôn lớn.
Quỳnh thuỳ mỵ nết na, lại đẹp rực rở nhất vùng. Nên ai cũng mến và thương cô. Khi Quỳnh nở nụ cười thì đoá trà mi lấp loá dưới ánh trăng. Khi cô buồn thì như một bông hồng khẽ ngậm sương long lanh trong nắng sớm. Ai mua gì, nói gì, đồng tình hay phật ý thì Quỳnh đều nhún người, nghiêng mình ba cái rồi lặng lẽ rút lui. Tuyệt đối không để mất lòng ai bao giờ.
Những nắm xôi, gói bắp hông của cô trao cho các chàng nho sinh, bao giờ cũng thơm và ngon hơn của người mẹ. Do đó hôm nào mà Quỳnh vắng mặt, y như là gánh hàng bị ế, phải gánh trở về gần quá nửa. Trong nhóm nho sinh, có một anh chàng trai tên là Giao. Chàng Giao thanh tú học giỏi, lại lịch thiệp. Nhưng nhà chàng cũng nghèo, hơn nữa mãi lo đèn sách nên chưa tính chuyện thành thân với ai.
Ngày ngày, chàng đi qua đó, cũng vào mua một đồng xôi ăn sáng như những nho sinh khác. Chàng cứ đứng ngẩn ngơ nhìn Quỳnh mà chưa biết làm sao.
Một hôm, Quỳnh đang mãi xới xôi cho một nho sinh, khi ngửng lên thì chợt bắt gặp ánh mắt si mê đang nhìn mình đắm đuối của chàng. Linh cảm của người con gái mách bảo với Quỳnh rằng: "Chàng đang yêu nàng". Quỳnh cũng đáp lại ánh mắt, tình cảm đó bằng nụ cười duyên dáng, rồi khẽ nghiêng mình ba cái như thường ngày, ngỏ ý chào chàng. Khuôn mặt của Quỳnh bỗng ửng hồng rạng rở chưa từng thấy. Khiến chàng trai càng si tình, đắm đuối nhiều hơn.
Chàng tự hứa với mình là phải gắng học, thi đỗ làm quan để về hỏi Quỳnh làm vợ.
Quỳnh cũng hiểu ý và chỉ chờ chàng ngõ ý, là thuận tình ngay thôi.
Nhưng oái oam thay, sự đời không như ý muốn. Trong toán học sinh đó, có một nho sinh vốn là con quan phụ mẫu của vùng. Nó đã có vợ, nhưng còn si mê Quỳnh lắm. Quỳnh biết và nàng cố tình lánh mặt nó. Nó cậy thế mình là con quan, nên muốn gì là phải được nấy. Nó chủ ý chiếm đoạt nàng để về làm vợ lẽ. Ngày đêm, nó gạ gẫm tò tè với Quỳnh, nhưng không được thiện tình của nàng đáp trả. Mặc dù nàng cũng không bao giờ tỏ ra bất nhã trước con quan.
Nó bực lắm, quyết chí chiếm đoạt Quỳnh cho bằng được. Lợi dụng chức sắc, quyền lực của ông bố, nó cho người đem nhiều vàng bạc châu báu sang nhà để hỏi nàng làm vợ. Nhưng Quỳnh và bà mẹ đã khôn ngoan từ chối:
- "Bẩm vâng, được quan bác và cậu ấm đây quan tâm, chú ý thì mẹ con tôi lấy làm vui lắm. Nhưng để có trước có sau, mong quan bác cứ đem lễ vật về, chờ cho ba mùa bắp tới thì hãy sang, chưa hẵn trể. Bởi vì cháu là con gái đầu lòng, nên phải chịu tang bố thêm một gian nữa". Biết là từ chối khéo, dùng kế trì hoãn. Nhưng hai mẹ con chỉ mong sao chàng Giao kia hãy mau mau đem lễ vật đến hỏi, thế là xong.
Nhưng phần vì lo học, phần vì quá nghèo, chàng Giao cứ sáng sáng đứng nhìn ngây người mà không dám nói nên lời thề ước. Đã bao lần khi trao nắm xôi, hơi ấm khẽ run run lướt qua dưới đôi bàn tay mềm mại vội vàng, của cặp uyên ương hiểu ý nhưng chưa kịp ngỏ lời. Khiến trái tim chàng Giao càng thêm xao xuyến, ngây ngất muôn phần. Hồn Quỳnh cũng như tĩnh như mê. Tình trong thì đã rõ nhưng ngoài còn e.
Thế rồi, cuối cùng ngày thi cũng tới. Giao đã kịp nói lời hẹn ước với Quỳnh trước khi lên đường về kinh dự kỳ thi.
Chàng đi, đi mãi, ba năm đã trôi qua, mà không hề có một bóng nhạn, tin câu báo về.
Nghe đâu, chàng đã trúng kỳ ứng thí và đã được bổ nhiệm làm quan nơi đất xa vời vợi. Cũng có thể là Giao đã quên Quỳnh và đã lấy vợ sinh con. Nhà của chàng nho sinh con quan lại đem lễ vật sang dạm hỏi. Lần này thì không thể từ chối được. Nhưng Quỳnh không thể làm vợ bé của một tên con quan vốn học dốt, hợm hỉnh, chuyên đem tiền ra để đo tình cảm. Nàng xin phép mẹ được cạo đầu lên chùa đi tu.
Trớ trêu lại dồn trớ trêu. Khi nàng vừa lên chùa chưa được mấy tháng thì bỗng chàng Giao với mũ áo kim khôi, mình ngồi ngựa ô xuất hiện ở cổng làng. Việc đầu tiên là chàng hỏi thăm người con gái năm xưa đã từng trao cho chàng những gói xôi bắp nóng hổi. Nhưng người ta cho biết là nàng đã lên chùa. Chàng bỗng đau buồn thẫn thờ, oán trách cho số phận.
Thì ra, hơn ba năm ấy Giao chưa hề lấy vợ. Mà chàng phải tuân chỉ vua về ngay đất phương nam, làm quan trị thuỷ của một vùng quê khốn khó, hay bị thuỷ thần hãm hại. Công việc xong xuôi, vua ban thưởng cho chàng nhiều châu báu, ngọc ngà. Nhưng chàng không nhận, mà chỉ đem ra cứu đói cho dân trong vùng, như là lộc của vua ban cho dân nghèo vậy. Hoàng đế nghe tin cảm động lắm, cho vời Giao vào triều để yết kiến. Lúc ấy, có người mới bẩm báo:
- "Muôn tâu Hoàng Thượng. Quan Phủ xứ này tuân chỉ của Thượng Hoàng, mãi miết ba năm nay đem hết sức mình giúp cho dân nghèo lấy lại cuộc sống bình an. Âu cũng là muốn đem hết ân đức của Hoàng thượng trang trải cho muôn dân cùng hưởng phúc, lộc. Nhưng bản thân quan phủ chưa một lần vinh quy bái tổ, thăm lại mẹ già nơi xa xôi hẻo lánh ạ". Thế là Vua liền cấp ngựa, xe cho chàng Giao về quê thăm mẹ.
Chàng Giao nghe người ta kể lại sự tình liền lên chùa để tìm Quỳnh.
Trên chùa ngày ngày, Quỳnh chăm chỉ tụng kinh gõ mõ, mà không nguôi được tình cảm da diết trong lòng. Không sao quên được hình bóng chàng nho sinh nghèo ngày xưa. Vì chờ đợi đã quá lâu, Quỳnh bỗng nhiên héo úa. Sắc đẹp phai tàn, thân hình tiều tuỵ, đôi mắt mờ đục trong hương khói và tuyệt vọng. Làn da và nụ cười xinh tươi không bao giờ trở lại trên gương mặt nàng được nữa. Nhà chùa cũng không thể để nàng rời chùa được vì nàng đã cắt đứt mọi duyên nợ với trần đời.
Biết có chàng Giao đến thăm mình, mà nàng không dám và cũng không thể ra gặp mặt. Vì khi gặp lại chắc chắn chàng sẽ không chịu nỗi khi thấy bộ dạng tiều tuỵ của mình. Hơn nữa quy ước của nhà chùa lúc bấy giờ là như vậy. Đã đi tu là không được nói chuyện với người khác giới. Khi Giao ra về, tiếng tụng kinh gõ mõ đều đều cứ bám theo chàng mãi mãi không dứt. Chàng cũng không thể gì mà quên được hình bóng của người yêu. Nên thỉnh thoảng lại lấy cớ lên chùa để tìm cách gặp Quỳnh.
Oái oam thay, nếu vắng bóng của Giao thì Quỳnh bình tâm thư thản tụng kinh gõ mõ. Nhưng khi bóng chàng cứ chập chờn xuất hiện trong tâm trí, thì nàng trở nên bi tình, suy luỵ.
Nàng không thể ăn uống được gì, ngoài cố gắng quên tất cả sự đời, dồn tất cả tâm huyết vào tiếng kinh, tiếng mõ. Nhưng chuyện tình, muốn quên đâu phải là dễ. Quỳnh đâm ra luỵ tình mà chết khô chết héo. Nhà chùa cảm động trước hành động, tình cảm của nàng. Họ đem xác nàng thiêu thành tro, để thổi hồn vào một bức tượng đồng trinh. Một dúm tro tàn bay ra, rơi xuống bãi đất trống trước cổng chùa. Vài hôm sau, người ta thấy chổ đó mọc lên một loài cây, có lá mà không có cành. Đúng lúc nửa đêm, sương rơi, gió khẽ, cây bỗng rung rung ba cái, nghiêng mình nở ra một bông hoa, trắng muốt nọc ngà, đưa hương thơm phức.
Chàng Giao, sau hàng chục lần lên chùa mà không sao tìm được Quỳnh thì cũng trở nên bi luỵ. Chàng trở về thẩn thờ không ăn, không uống rồi cũng bị bệnh tương tư mà chết. Chổ nấm mồ chàng, bỗng mọc lên một loài cây có cành mà không có lá. Nhưng cứ xanh tươi hoài hoài dưới nắng ban trưa. Người ta đem cây đó về trồng bên cạnh cây quỳnh, thì quỳnh bỗng tựa vào thân cây đó vươn lên tươi tốt, nở hoa. Như thể là cành được chắp thêm lá. Từ đó nhân dân có tục trồng quỳnh cạnh giao là nghĩa đó.
Cây quỳnh và cành giao cũng từng được sử dụng để miêu tả vẻ đẹp của người quân tử. Như trong tác phẩm Truyện Kiều, Kim Trọng đã được  mô tả:
” Nẻo xa mới tỏ mặt người,
Khách đà xuống ngựa, tới nơi tự tình
Hài văn lần bước dặm xanh,
Một vùng như thể cây quỳnh, cành giao.”

thời Tuỳ Dương là thời nào, xứ Đại Quốc là xứ nào dzị T?  :bitchitlin:

“Nghe đâu” tác giả bài này “tuỳ” ý đặt “đại” một cái tên cho cái thời đó và vùng đất đó phải hông T? :tongue: [Vietbao]

Hai tỷ ui..T đọc ở Vietbao , tác giả viết vậy á
Lúc đầu T cũng ko hiểu , sau thì thấy t/g ghi thời gian là năm 600 nên tạm hiểu ý tg là
- Khoảng năm 600 là thời Tùy bên TQ , mà vua đầu tiên thời Tùy là Dương Kiên , thời này cực thịnh , là 1 nứớc lớn phát triển mọi mặt , có lẽ vậy mà tg ghi rằng thời Tùy Dương, xứ Đại Quốc cho ra vẻ truyền thuyết
T nghỉ vậy hong biết đúng hôn ?
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10549
Registration date : 23/11/2007

CÂY QUỲNH GIAO  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: CÂY QUỲNH GIAO    CÂY QUỲNH GIAO  I_icon13Tue 15 Oct 2019, 20:04

Trăng đã viết:
Phương Nguyên đã viết:
Trà Mi đã viết:
Trăng đã viết:
Gọi là cây Quỳnh Giao chứ thiệt ra đó là 2 cây riêng biệt : cây Quỳnh và cây Giao

CÂY QUỲNH GIAO  Cay-quynh-giao-1
Cả 2 cây đêu thuộc họ xương rồng Cây Quỳnh : có lá mà hong có cành , Cây Giao:có cành mà hong có lá , Do vậy hai cây này thường được trồng cùng nhau, bổ sung cho nhau, trở lên hoàn hảo.

Truyền thuyết về cây Quỳnh cành Giao

 1 /Chuyện xưa kể rằng, trên thiên đình ngày xưa có một cặp nam nữ yêu nhau. Người con trai tên Giao tướng mạo tuấn tú, có tài săn bắn lại có thêm văn hay chữ tốt nên được rất nhiều tiên nữ mến mộ. Quỳnh lại là một giai nhân tuyệt sắc, cầm, kỳ, thi, họa, nữ công gia chánh, không món nào không biết, không việc nào không tỏ tường. Do đó Quỳnh nhận được nhiều tình cảm của rất nhiều tiên nam. Hai người họ gặp nhau, yêu nhau và nguyện ước bên nhau mãi mãi.
Nhưng luật trời ngang trái, thiên quy muốn chia cắt tình cảm của họ. Họ cùng nhau bỏ trốn xuống trần gian. Tới khi Ngọc Hoàng tìm được họ, để trừng phạt cho lỗi lầm đó, ông đã biến người con trai thành cây Giao, người con gái thành cây Quỳnh, chia cắt họ mãi mãi không được ở bên nhau. Dân chúng xung quanh thấy vậy, liền đem cây Quỳnh trở về trồng bên cạnh cây Giao, để họ luôn được ở bên nhau. Từ đó về sau, mỗi khi trồng cây quỳnh, người ta cũng giâm ở đấy một cành giao, ý nghĩa là hạnh phúc lứa đôi mãi không tách rời.( Lạ hén , có gì đó sai sai khiên cưỡng ,lỡ người con gái tên Bướm, người con trai tên Ong,chắc sẽ có cây ong bướm lol2 , thôi kệ, )

Còn theo Việt báo , truyền thuyết về cây Quỳnh cành Giao như sau ( hơi dài nghen )

Ngày xưa, ngày xửa, khi mà định luật di truyền còn chưa kịp ra đời. Nhưng truyền thuyết tình yêu thì đã có.
Nghe đâu là vào thời Tùy Dương - khoảng vào năm 600. Bên xứ sở Đại Quốc xa xôi. Ở một xóm nhỏ nghèo nọ, gần một trường làng nhỏ, có một bà mẹ goá chuyên bán hàng ăn sáng cho những nho sinh nghèo. Sáng sáng, các nho sinh đi ngang qua, ghé vào mua một nắm xôi hay là gói bắp non đồ trộn vừng thơm phức. Vừa là để có ăn, vừa là để giúp cho bà mẹ goá có thêm chút tiền, một mình nuôi ba đứa con thơ có chồng mới chết trong chiến trận.
Có một số nho sinh ghé lại mua quà còn có một lý do đặc biệt khác. Bởi là bà mẹ đó có một cô con gái tên là Quỳnh năm nay cô vừa tròn 15 tuổi. Vào thời đó, con gái ở độ tuổi ấy phần lớn là đã có gia đình. Hoặc ít ra là cũng đính ước với ai rồi. Nhưng Quỳnh thì chưa. Vì người thì chê nhà cô nghèo không môn đăng hộ đối. Người mà đem lòng yêu cô, mến cô thực sự thì lại quá nghèo, đến nỗi không sắm nổi một cơi trầu để đến dạm hỏi. Cho nên Quỳnh đành ở vậy, sớm sớm giúp mẹ ra bán gánh hàng để nuôi hai em khôn lớn.
Quỳnh thuỳ mỵ nết na, lại đẹp rực rở nhất vùng. Nên ai cũng mến và thương cô. Khi Quỳnh nở nụ cười thì đoá trà mi lấp loá dưới ánh trăng. Khi cô buồn thì như một bông hồng khẽ ngậm sương long lanh trong nắng sớm. Ai mua gì, nói gì, đồng tình hay phật ý thì Quỳnh đều nhún người, nghiêng mình ba cái rồi lặng lẽ rút lui. Tuyệt đối không để mất lòng ai bao giờ.
Những nắm xôi, gói bắp hông của cô trao cho các chàng nho sinh, bao giờ cũng thơm và ngon hơn của người mẹ. Do đó hôm nào mà Quỳnh vắng mặt, y như là gánh hàng bị ế, phải gánh trở về gần quá nửa. Trong nhóm nho sinh, có một anh chàng trai tên là Giao. Chàng Giao thanh tú học giỏi, lại lịch thiệp. Nhưng nhà chàng cũng nghèo, hơn nữa mãi lo đèn sách nên chưa tính chuyện thành thân với ai.
Ngày ngày, chàng đi qua đó, cũng vào mua một đồng xôi ăn sáng như những nho sinh khác. Chàng cứ đứng ngẩn ngơ nhìn Quỳnh mà chưa biết làm sao.
Một hôm, Quỳnh đang mãi xới xôi cho một nho sinh, khi ngửng lên thì chợt bắt gặp ánh mắt si mê đang nhìn mình đắm đuối của chàng. Linh cảm của người con gái mách bảo với Quỳnh rằng: "Chàng đang yêu nàng". Quỳnh cũng đáp lại ánh mắt, tình cảm đó bằng nụ cười duyên dáng, rồi khẽ nghiêng mình ba cái như thường ngày, ngỏ ý chào chàng. Khuôn mặt của Quỳnh bỗng ửng hồng rạng rở chưa từng thấy. Khiến chàng trai càng si tình, đắm đuối nhiều hơn.
Chàng tự hứa với mình là phải gắng học, thi đỗ làm quan để về hỏi Quỳnh làm vợ.
Quỳnh cũng hiểu ý và chỉ chờ chàng ngõ ý, là thuận tình ngay thôi.
Nhưng oái oam thay, sự đời không như ý muốn. Trong toán học sinh đó, có một nho sinh vốn là con quan phụ mẫu của vùng. Nó đã có vợ, nhưng còn si mê Quỳnh lắm. Quỳnh biết và nàng cố tình lánh mặt nó. Nó cậy thế mình là con quan, nên muốn gì là phải được nấy. Nó chủ ý chiếm đoạt nàng để về làm vợ lẽ. Ngày đêm, nó gạ gẫm tò tè với Quỳnh, nhưng không được thiện tình của nàng đáp trả. Mặc dù nàng cũng không bao giờ tỏ ra bất nhã trước con quan.
Nó bực lắm, quyết chí chiếm đoạt Quỳnh cho bằng được. Lợi dụng chức sắc, quyền lực của ông bố, nó cho người đem nhiều vàng bạc châu báu sang nhà để hỏi nàng làm vợ. Nhưng Quỳnh và bà mẹ đã khôn ngoan từ chối:
- "Bẩm vâng, được quan bác và cậu ấm đây quan tâm, chú ý thì mẹ con tôi lấy làm vui lắm. Nhưng để có trước có sau, mong quan bác cứ đem lễ vật về, chờ cho ba mùa bắp tới thì hãy sang, chưa hẵn trể. Bởi vì cháu là con gái đầu lòng, nên phải chịu tang bố thêm một gian nữa". Biết là từ chối khéo, dùng kế trì hoãn. Nhưng hai mẹ con chỉ mong sao chàng Giao kia hãy mau mau đem lễ vật đến hỏi, thế là xong.
Nhưng phần vì lo học, phần vì quá nghèo, chàng Giao cứ sáng sáng đứng nhìn ngây người mà không dám nói nên lời thề ước. Đã bao lần khi trao nắm xôi, hơi ấm khẽ run run lướt qua dưới đôi bàn tay mềm mại vội vàng, của cặp uyên ương hiểu ý nhưng chưa kịp ngỏ lời. Khiến trái tim chàng Giao càng thêm xao xuyến, ngây ngất muôn phần. Hồn Quỳnh cũng như tĩnh như mê. Tình trong thì đã rõ nhưng ngoài còn e.
Thế rồi, cuối cùng ngày thi cũng tới. Giao đã kịp nói lời hẹn ước với Quỳnh trước khi lên đường về kinh dự kỳ thi.
Chàng đi, đi mãi, ba năm đã trôi qua, mà không hề có một bóng nhạn, tin câu báo về.
Nghe đâu, chàng đã trúng kỳ ứng thí và đã được bổ nhiệm làm quan nơi đất xa vời vợi. Cũng có thể là Giao đã quên Quỳnh và đã lấy vợ sinh con. Nhà của chàng nho sinh con quan lại đem lễ vật sang dạm hỏi. Lần này thì không thể từ chối được. Nhưng Quỳnh không thể làm vợ bé của một tên con quan vốn học dốt, hợm hỉnh, chuyên đem tiền ra để đo tình cảm. Nàng xin phép mẹ được cạo đầu lên chùa đi tu.
Trớ trêu lại dồn trớ trêu. Khi nàng vừa lên chùa chưa được mấy tháng thì bỗng chàng Giao với mũ áo kim khôi, mình ngồi ngựa ô xuất hiện ở cổng làng. Việc đầu tiên là chàng hỏi thăm người con gái năm xưa đã từng trao cho chàng những gói xôi bắp nóng hổi. Nhưng người ta cho biết là nàng đã lên chùa. Chàng bỗng đau buồn thẫn thờ, oán trách cho số phận.
Thì ra, hơn ba năm ấy Giao chưa hề lấy vợ. Mà chàng phải tuân chỉ vua về ngay đất phương nam, làm quan trị thuỷ của một vùng quê khốn khó, hay bị thuỷ thần hãm hại. Công việc xong xuôi, vua ban thưởng cho chàng nhiều châu báu, ngọc ngà. Nhưng chàng không nhận, mà chỉ đem ra cứu đói cho dân trong vùng, như là lộc của vua ban cho dân nghèo vậy. Hoàng đế nghe tin cảm động lắm, cho vời Giao vào triều để yết kiến. Lúc ấy, có người mới bẩm báo:
- "Muôn tâu Hoàng Thượng. Quan Phủ xứ này tuân chỉ của Thượng Hoàng, mãi miết ba năm nay đem hết sức mình giúp cho dân nghèo lấy lại cuộc sống bình an. Âu cũng là muốn đem hết ân đức của Hoàng thượng trang trải cho muôn dân cùng hưởng phúc, lộc. Nhưng bản thân quan phủ chưa một lần vinh quy bái tổ, thăm lại mẹ già nơi xa xôi hẻo lánh ạ". Thế là Vua liền cấp ngựa, xe cho chàng Giao về quê thăm mẹ.
Chàng Giao nghe người ta kể lại sự tình liền lên chùa để tìm Quỳnh.
Trên chùa ngày ngày, Quỳnh chăm chỉ tụng kinh gõ mõ, mà không nguôi được tình cảm da diết trong lòng. Không sao quên được hình bóng chàng nho sinh nghèo ngày xưa. Vì chờ đợi đã quá lâu, Quỳnh bỗng nhiên héo úa. Sắc đẹp phai tàn, thân hình tiều tuỵ, đôi mắt mờ đục trong hương khói và tuyệt vọng. Làn da và nụ cười xinh tươi không bao giờ trở lại trên gương mặt nàng được nữa. Nhà chùa cũng không thể để nàng rời chùa được vì nàng đã cắt đứt mọi duyên nợ với trần đời.
Biết có chàng Giao đến thăm mình, mà nàng không dám và cũng không thể ra gặp mặt. Vì khi gặp lại chắc chắn chàng sẽ không chịu nỗi khi thấy bộ dạng tiều tuỵ của mình. Hơn nữa quy ước của nhà chùa lúc bấy giờ là như vậy. Đã đi tu là không được nói chuyện với người khác giới. Khi Giao ra về, tiếng tụng kinh gõ mõ đều đều cứ bám theo chàng mãi mãi không dứt. Chàng cũng không thể gì mà quên được hình bóng của người yêu. Nên thỉnh thoảng lại lấy cớ lên chùa để tìm cách gặp Quỳnh.
Oái oam thay, nếu vắng bóng của Giao thì Quỳnh bình tâm thư thản tụng kinh gõ mõ. Nhưng khi bóng chàng cứ chập chờn xuất hiện trong tâm trí, thì nàng trở nên bi tình, suy luỵ.
Nàng không thể ăn uống được gì, ngoài cố gắng quên tất cả sự đời, dồn tất cả tâm huyết vào tiếng kinh, tiếng mõ. Nhưng chuyện tình, muốn quên đâu phải là dễ. Quỳnh đâm ra luỵ tình mà chết khô chết héo. Nhà chùa cảm động trước hành động, tình cảm của nàng. Họ đem xác nàng thiêu thành tro, để thổi hồn vào một bức tượng đồng trinh. Một dúm tro tàn bay ra, rơi xuống bãi đất trống trước cổng chùa. Vài hôm sau, người ta thấy chổ đó mọc lên một loài cây, có lá mà không có cành. Đúng lúc nửa đêm, sương rơi, gió khẽ, cây bỗng rung rung ba cái, nghiêng mình nở ra một bông hoa, trắng muốt nọc ngà, đưa hương thơm phức.
Chàng Giao, sau hàng chục lần lên chùa mà không sao tìm được Quỳnh thì cũng trở nên bi luỵ. Chàng trở về thẩn thờ không ăn, không uống rồi cũng bị bệnh tương tư mà chết. Chổ nấm mồ chàng, bỗng mọc lên một loài cây có cành mà không có lá. Nhưng cứ xanh tươi hoài hoài dưới nắng ban trưa. Người ta đem cây đó về trồng bên cạnh cây quỳnh, thì quỳnh bỗng tựa vào thân cây đó vươn lên tươi tốt, nở hoa. Như thể là cành được chắp thêm lá. Từ đó nhân dân có tục trồng quỳnh cạnh giao là nghĩa đó.
Cây quỳnh và cành giao cũng từng được sử dụng để miêu tả vẻ đẹp của người quân tử. Như trong tác phẩm Truyện Kiều, Kim Trọng đã được  mô tả:
” Nẻo xa mới tỏ mặt người,
Khách đà xuống ngựa, tới nơi tự tình
Hài văn lần bước dặm xanh,
Một vùng như thể cây quỳnh, cành giao.”

thời Tuỳ Dương là thời nào, xứ Đại Quốc là xứ nào dzị T?  :bitchitlin:

“Nghe đâu” tác giả bài này “tuỳ” ý đặt “đại” một cái tên cho cái thời đó và vùng đất đó phải hông T? :tongue: [Vietbao]

Hai tỷ ui..T đọc ở Vietbao , tác giả viết vậy á
Lúc đầu T cũng ko hiểu , sau thì thấy t/g ghi thời gian là năm 600 nên tạm hiểu ý tg là
- Khoảng năm 600 là thời Tùy bên TQ , mà vua đầu tiên thời Tùy là Dương Kiên , thời này cực thịnh , là 1 nứớc lớn phát triển mọi mặt , có lẽ vậy mà tg ghi rằng thời Tùy Dương, xứ Đại Quốc cho ra vẻ truyền thuyết
T nghỉ vậy hong biết đúng hôn ?

Chiện cổ tích thì viết ngày xửa ngày xưa được rùi, thêm chi tiết thời Tuỳ với Đại quốc mần chỉ cho người ta théc méc?  :potay:

_________________________
CÂY QUỲNH GIAO  Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




CÂY QUỲNH GIAO  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: CÂY QUỲNH GIAO    CÂY QUỲNH GIAO  I_icon13

Về Đầu Trang Go down
 
CÂY QUỲNH GIAO
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Similar topics
-
» ĐÊM TÂM GIAO
» Một thoáng mây bay 9
» Trang thơ tự do - vu manh hung (vongvang)
» Phi Giao Kỳ Nữ - Trích đoạn
» DẤU CHÂN TRẦN THẾ
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
daovien.net :: GIẢI TRÍ :: Quê Hương yêu dấu :: Truyền thuyết - Sự tích-