Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesVietUniĐăng kýĐăng Nhập
Bài viết mới
Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Yesterday at 16:41

Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Thu 25 Apr 2024, 18:57

Thi tập "Chỉ là...Tình thơ" by Tú_Yên tv Thu 25 Apr 2024, 12:56

Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Thu 25 Apr 2024, 12:51

Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Thu 25 Apr 2024, 12:46

LỀU THƠ NHẠC by Thiên Hùng Wed 24 Apr 2024, 11:55

Quán Tạp Kỹ - Đồng Bằng Nam Bộ by Thiên Hùng Wed 24 Apr 2024, 11:48

Trụ vững duyên thầy by Trà Mi Tue 23 Apr 2024, 07:34

Mái Nhà Chung by Trà Mi Tue 23 Apr 2024, 07:33

THIỀN TUỆ (diệt trừ đau khổ) by mytutru Tue 23 Apr 2024, 00:07

BÊN GIÒNG LỊCH SỬ 1940-1965 - LM CAO VĂN LUẬN by Trà Mi Mon 22 Apr 2024, 09:57

Nhận dạng phụ nữ giàu có by Trà Mi Mon 22 Apr 2024, 08:36

Bức tranh gia đình by Trà Mi Mon 22 Apr 2024, 08:09

Mẹo kho thịt by Trà Mi Mon 22 Apr 2024, 07:29

SẦU LY BIỆT by Phương Nguyên Sun 21 Apr 2024, 23:01

Trang Họa thơ Phương Nguyên 2 by Phương Nguyên Sun 21 Apr 2024, 22:56

Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Sun 21 Apr 2024, 06:38

Mức thù lao không ai dám nghĩ đến by Trà Mi Wed 17 Apr 2024, 11:28

KHÔNG ĐỀ by Phương Nguyên Wed 17 Apr 2024, 11:00

Cách xem tướng mạo phụ nữ ngoại tình, không chung thủy by mytutru Tue 16 Apr 2024, 11:59

Ở NHÀ MỘT MÌNH by Phương Nguyên Tue 16 Apr 2024, 09:59

HÁ MIỆNG CHỜ SUNG by Phương Nguyên Sun 14 Apr 2024, 13:29

Trang thơ vui Phạm Bá Chiểu by phambachieu Fri 12 Apr 2024, 15:48

Những Đoá Từ Tâm by Việt Đường Fri 12 Apr 2024, 15:32

Chết rồi! by Phương Nguyên Fri 12 Apr 2024, 13:57

ĐÔI BÀN TAY NGHỆ NHÂN by mytutru Thu 11 Apr 2024, 17:43

THẬN TRỌNG SIÊU LỪA by mytutru Wed 10 Apr 2024, 20:33

Không đánh, không mắng, không phạt, không có học sinh ưu tú by Trà Mi Wed 10 Apr 2024, 11:45

KHÓ NGỦ by Phương Nguyên Wed 10 Apr 2024, 01:46

MỘT CHÚT BUỒN by Phương Nguyên Tue 09 Apr 2024, 15:33

Tự điển
* Tự Điển Hồ Ngọc Đức



* Tự Điển Hán Việt
Hán Việt
Thư viện nhạc phổ
Tân nhạc ♫
Nghe Nhạc
Cải lương, Hài kịch
Truyện Audio
Âm Dương Lịch
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share | 
 

 Thưa Thầy với Tỷ cho em hỏi tí tẹo ..!!

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Chuyển đến trang : Previous  1, 2
Tác giảThông điệp
HanSiNguyen

HanSiNguyen

Tổng số bài gửi : 2855
Registration date : 12/10/2009

Thưa Thầy với Tỷ cho em hỏi tí tẹo ..!! - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Thưa Thầy với Tỷ cho em hỏi tí tẹo ..!!   Thưa Thầy với Tỷ cho em hỏi tí tẹo ..!! - Page 2 I_icon13Mon 24 Jun 2013, 05:00

love

Anh Ái Hoa & Shiroi thân mến,
Anh nói đúng!
Các thí dụ minh họa về BÁT CÚ NHẤT VẬN nêu trên, xét trên quan điểm của ĐƯỜNG THI, có bài thất luật, có bài thất niêm, có bài đối không chỉnh, nói chung, đó không phải là những bài ĐƯỜNG THI hay và chính xác
Tôi đưa chúng ra, chỉ với một mục đích thí dụ về cách viết 8 CÂU CÙNG MỘT VẦN mà thôi

Chúc các bạn luôn vui
HSN

love
Về Đầu Trang Go down
https://www.youtube.com/hsn2k3
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10556
Registration date : 23/11/2007

Thưa Thầy với Tỷ cho em hỏi tí tẹo ..!! - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Thưa Thầy với Tỷ cho em hỏi tí tẹo ..!!   Thưa Thầy với Tỷ cho em hỏi tí tẹo ..!! - Page 2 I_icon13Mon 24 Jun 2013, 14:19

Cẩn Vũ đã viết:
HanSiNguyen đã viết:
Cẩn Vũ đã viết:
Thưa Thầy với Tỹ, nếu bài thơ đường mà vận như thế này thì gọi là gì cơ ạ ? có phải là Độc Vận không ạ ?



Tuyển Chồng


Mấy bữa rồi nghe mụ tuyển chồng
Trai làng rộn chẳng thích ngồi không
Rình ôm tới lọt thằng cu chổng
Đợi nhủi vào ra cái đĩ bồng
Lũ trẻ khuỳnh tay rằng chớ mộng
Phe già xoặc cẳng nói đừng trông
Giành nhau vượt vách, trèo lên cổng
Ngập cả ngoài sân đến giữa đồng

ntd


:bong:rose:hoa:
Kiểu thơ này có tên gọi là BÁT CÚ NHẤT VẬN (Cả 8 câu đều cùng một vần)

Thật ra, Thất ngôn bát cú chỉ cần ăn vần trong 5 câu 1,2,4,6,8. Các câu 3,5,7 không đòi hỏi phải cùng vần

BÁT CÚ NHẤT VẬN là một kiểu CHƠI CHỮ, làm tăng độ khó của bài thơ ... Vậy thôi

Trên Net, nhiều danh thủ như VU SON, DEMMI, CHU HÀ thường hay chơi lọai thơ này...

Riêng bài thơ TUYỂN CHỒNG nói trên, ngay câu đầu ngắt mạch 3-4 giống Song Thất Lục Bát, khiến nó thuộc về loại thơ Đường ... muối thật. Thơ Đường chính cống thường ngắt mạch 4-3

:bong:rose:hoa:

=================================
Bác Hàn sĩ Nguyên ui ! vậy cho em hỏi tẹo nữa nhá : thơ "Đường muối thật" là 1 loại thơ khác phải không ạ ?

CV muốn xem thơ loại này thì vô quán của anh TH nè:

https://www.daovien.net/t364-topic

:potay:

_________________________
Thưa Thầy với Tỷ cho em hỏi tí tẹo ..!! - Page 2 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10556
Registration date : 23/11/2007

Thưa Thầy với Tỷ cho em hỏi tí tẹo ..!! - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Thưa Thầy với Tỷ cho em hỏi tí tẹo ..!!   Thưa Thầy với Tỷ cho em hỏi tí tẹo ..!! - Page 2 I_icon13Mon 24 Jun 2013, 15:36

HanSiNguyen đã viết:
love

Anh Ái Hoa & Shiroi thân mến,
Anh nói đúng!
Các thí dụ minh họa về BÁT CÚ NHẤT VẬN nêu trên, xét trên quan điểm của ĐƯỜNG THI, có bài thất luật, có bài thất niêm, có bài đối không chỉnh, nói chung, đó không phải là những bài ĐƯỜNG THI hay và chính xác
Tôi đưa chúng ra, chỉ với một mục đích thí dụ về cách viết 8 CÂU CÙNG MỘT VẦN mà thôi

Chúc các bạn luôn vui
HSN

love


Cái cơ bản của thơ Đường luật không giữ được thì ... tăng độ khó để làm gì, Nguyên huynh nhỉ?
:mim:

_________________________
Thưa Thầy với Tỷ cho em hỏi tí tẹo ..!! - Page 2 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
minhtritiger



Tổng số bài gửi : 25
Registration date : 16/12/2013

Thưa Thầy với Tỷ cho em hỏi tí tẹo ..!! - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Thưa Thầy với Tỷ cho em hỏi tí tẹo ..!!   Thưa Thầy với Tỷ cho em hỏi tí tẹo ..!! - Page 2 I_icon13Fri 07 Feb 2014, 16:54

Chào thầy cùng các huyenh tỷ ! nhân con đọc được pic này thấy rất thù vị.Và cũng có đôi điều thắc mắc mong được sáng tỏ ạ 

Con có đọc qua một số nguồn tài liệu trên mạng thì con thấy có nói tới vận ở thơ  Đường Luật thì vận là ''những tiếng đồng âm với nhau''. còn như thơ tự do  thì vận là  Âm Vần của chữ của tiếng (chữ) !

 Và như trong cuốn Thi Pháp Thơ Đường của Quách Tấn có nói đên vận  và nhắc tới cuốn Bộ Văn Vận Phủ đời nhà Thanh, con đọc qua lời Quách Tấn thì thấy rõ ràng vận cũng được qui tắc là 1 tiếng chứ không phải là Âm Vận ??
.Con xin trích lời 
'' Ðước thông dụng nhất là Bội Văn Vận Phủ.

Theo quyển vận thư này thì thi vận xếp theo ngũ thanh(thượng bình, hạ bình, thượng, khứ, nhập) và có tất cả 106 vận. Thượng bình có 15 vận là Ðông (phương Ðông). Dông (mùa Ðông), giang, chi, vi, ngư, ngu , tề,giai, khôi,chân,văn,nguyên,hàn,san. Hạ bình có 15 vận là tiên,tiêu,hào(hỗn hào),hào(hào kiệt),ca,ma.dương,canh,thanh,chưng,vưu,xâm, đàm, điêm,hàm. Hai thanh Bình hợp lại gọi là Bằng, vần Bằng. Còn vần Trắc thì gồm tất cả các vận trong các thanh Thượng, Khứ, Nhập, tất cả có 76 vận. Ðể khỏi bị lạc vận, cổ nhân thường học thuộc lòng những chữ xếp vào bình thanh và khi cần, mở sách ra tra cứu.


Nước Việt Nam chưa có sách quan vận. Các cụ ngày xưa đều dùng sách Tàu khi làm thơ chữ Nôm cũng như khi làm thơ chữ Hán.


Chúng ta ngày nay không còn làm thơ chữ Hán, và cũng rất ít người đọc thông chữ Hán, lại thêm nhiều chữ đã theo thời gian mà biến âm thanh. (Ví dụ Ðông là đông phướng, và Ðông là mùa Ðông, và hào là hào kiệt và hào là hỗn hào, chúng ta đều đọc là Ðông là Hào mà chưa chia ra thành những vận khác nhau, và Ðông này không áp vận cùng Ðông kia được, H àokia không hợp vần cùng Hào này được!.

Ðó là vì Ðông mùa và Ðông phương, Hào này và Hào nọ, xưa kia đọc khác hẳn nhau, mà ngày nay thì đọc giống nhau vậy). cho nên những vận thư của Trung Hoa kể ra chỉ để các bạn thấy rằng cổ nhân rất xem trọng Vận, chớ không thể đem ra áp dụng cho việc tìm vần được nữa.

Thơ Nôm xuất hiện từ đời Trần, nhưng trên 700 năm nay chưa chưa có một quyển sách nào nghiên cứu về thi vận. Các cụ ngày xưa thì dựa vào Vận Thư của Trung Hoa, chúng ta thì dựa vào những tác phẩm lưu truyền của các cụ. Đối với các cụ thơ Nôm chỉ là một món tiêu khiển trong chốc lát, nên Vận thơ có chỉnh hay không chỉnh, các cụ không mấy quan tâm . Do đó mà có nhiều bài thơ rát hay nhưng có đôi vần không “tương ứng” không “na ná”ù như nhau . Như :


Lác đác rừng phong hạt móc sa,
Ngàn Vu hiu hắt khí Thu mờ ...

Phong cảnh Tây Hồ chẳng khác xưa
Người đồng châu trước biết bao xa

Trời Thu ngăn ngắt mấy tầng cao
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu ... 


Ðọc nghe thật không sướng tai. Nhưng cũng lắm người bắt chước, vì xưa bày nay làm và tin các cụ học rộng tài cao đã làm tất trúng. Nhưng có trúng theo vận luật của Tàu không? Không sai . Nhưng đối với những kẻ thẩm âm bằng đôi tai nghệ sĩ, thì những vần gieo như thế nghe không hòa hảo bao nhiêu. 


Ðã công nhận Vận là một yếu tố của thơ, thì vần thơ phải cho chỉnh đốn.


Ðể gieo vần được chỉnh đốn, làng thơ quốc âm đã có chuẩn tắc truyền miệng cho nhau , và ai theo ai không theo tùy ý . Tôi xin trình bày ra mặt giấy để cùng các bạn nghiên cứu thêm:


Ðể biết tiếng nào đồng âm với tiếng nào, chúng ta lấy những mẫu tự khời đầu làm tiêu chuẩn, và để biết tiếng nào đồng thanh với tiếng nào, chúng ta lấy những dấu Không, Huyền, Sắc, Nặng, Hỏi , Ngã làm tiêu chuẩn. Như trước đã nói, để biết những tiếng nào cùng một bộ vận với n, cố giáo sư Trần Cảnh Hảo đề xướng ra phép dùng Khuôn và dấu.


Khuôn là gì ?


Là một nhóm chữ do 1 hay 2 nguyên âm (voyelle) ráp với 1 hay 2 phụ âm(consonne) thành vần (syllabe), tự nó có thể thành một chữ.. Ví dụ trong chữ Ban, Kinh, Cương, luôn ... thì An, Inh, Ương,Uôn là khuôn.


Những chữ nào đồng 1 khuôn và đồng 1 thanh với nhau là đồng 1 bộ vận. Ví dụ những tiếng, Ban, Bàn, Bán, Bạn, Bản, Bãn là những tiếng đồng 1 khuôn, nhưng khác thanh. Nên Ban và Bàn đồng 1 bộ vận với nhau thuộc vần Bằng còn Bán Bạn Bản Bãn thuộc vần trắc, tuy khác thanh nhưng vẫn vần với nhau .

.''
__Vậy con có câu hỏi xin được sáng tỏ ,nhằm hiểu 1 cách rõ ràng về Vận vả Thể Thơ Đường Luật Độc Vận mong được thầy giải đáp.Đó là

1.Nếu như trên thì con thấy :Ở thơ Đường Luật nhắc đến 1 vận thì phải xét đó là nguyên 1 tiếng , 1 chữ chứ ạ.!Và thể Độc Vận ở Đường Luật sẽ là 1 bài thơ chỉ dùng 1 chữ Duy nhất làm vận.Ví như chữ TÂM trong bài
CHỮ TÂM
(Nhất thủ, độc vận TÂM)

Tâm đầu ý hợp bởi từ tâm
Tâm trí, tâm hồn đẹp chữ tâm
Tâm lực, tâm tư cùng hiệp sức
Tâm giao, tâm huyết sẽ đồng tâm
Tâm can tâm niệm không mờ đức
Tâm tính, tâm tình phải sáng tâm
Tâm nguyện lương tâm luôn chính trực
Tâm trong tâm khảm - đắc nhân tâm.

Nguyễn Quang Khải
(phó chủ nhiệm CLB thơ Đường Unesco Hải Phòng)
???

2.Nếu đúng như thắc mắc của con : vận sẽ là 1 chữ ,1 tiếng  thì con xin mạn phép hỏi  ở chỗ thầy nói :
''
Thơ độc vận theo định nghĩa nguyên thuỷ là thể thơ mà toàn bài chỉ dùng có một vần. Tất cả thơ Đường luật thất ngôn hay ngũ ngôn đều được xếp vào thơ độc vận. Thơ cổ phong có khi dùng độc vận, có khi liên vận hay đa vận. Xem thêm bài tham khảo ở đây: 


https://www.daovien.net/t8406-topic#64331

---------> như vậy vận ở đây lại là theo khái niệm Âm Vần  ạ . nên  ''Tất cả thơ Đường luật thất ngôn hay ngũ ngôn đều được xếp vào thơ độc vận'' thưa thầy??

Con đang tìm hiểu để có thêm kiến thức , xin được thầy cho con ý kiến để sáng tỏ thắc mắc ạ. ! Kính chúc thầy và các huynh tỷ năm mới ức khỏe, mọi sự như ý !
Về Đầu Trang Go down
Shiroi

Shiroi

Tổng số bài gửi : 19896
Registration date : 23/11/2007

Thưa Thầy với Tỷ cho em hỏi tí tẹo ..!! - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Thưa Thầy với Tỷ cho em hỏi tí tẹo ..!!   Thưa Thầy với Tỷ cho em hỏi tí tẹo ..!! - Page 2 I_icon13Sat 08 Feb 2014, 05:07

minhtritiger đã viết:
Chào thầy cùng các huyenh tỷ ! nhân con đọc được pic này thấy rất thù vị.Và cũng có đôi điều thắc mắc mong được sáng tỏ ạ 

Con có đọc qua một số nguồn tài liệu trên mạng thì con thấy có nói tới vận ở thơ  Đường Luật thì vận là ''những tiếng đồng âm với nhau''. còn như thơ tự do  thì vận là  Âm Vần của chữ của tiếng (chữ) !

 Và như trong cuốn Thi Pháp Thơ Đường của Quách Tấn có nói đên vận  và nhắc tới cuốn Bộ Văn Vận Phủ đời nhà Thanh, con đọc qua lời Quách Tấn thì thấy rõ ràng vận cũng được qui tắc là 1 tiếng chứ không phải là Âm Vận ??
.Con xin trích lời 
'' Ðước thông dụng nhất là Bội Văn Vận Phủ.

Theo quyển vận thư này thì thi vận xếp theo ngũ thanh(thượng bình, hạ bình, thượng, khứ, nhập) và có tất cả 106 vận. Thượng bình có 15 vận là Ðông (phương Ðông). Dông (mùa Ðông), giang, chi, vi, ngư, ngu , tề,giai, khôi,chân,văn,nguyên,hàn,san. Hạ bình có 15 vận là tiên,tiêu,hào(hỗn hào),hào(hào kiệt),ca,ma.dương,canh,thanh,chưng,vưu,xâm, đàm, điêm,hàm. Hai thanh Bình hợp lại gọi là Bằng, vần Bằng. Còn vần Trắc thì gồm tất cả các vận trong các thanh Thượng, Khứ, Nhập, tất cả có 76 vận. Ðể khỏi bị lạc vận, cổ nhân thường học thuộc lòng những chữ xếp vào bình thanh và khi cần, mở sách ra tra cứu.


Nước Việt Nam chưa có sách quan vận. Các cụ ngày xưa đều dùng sách Tàu khi làm thơ chữ Nôm cũng như khi làm thơ chữ Hán.


Chúng ta ngày nay không còn làm thơ chữ Hán, và cũng rất ít người đọc thông chữ Hán, lại thêm nhiều chữ đã theo thời gian mà biến âm thanh. (Ví dụ Ðông là đông phướng, và Ðông là mùa Ðông, và hào là hào kiệt và hào là hỗn hào, chúng ta đều đọc là Ðông là Hào mà chưa chia ra thành những vận khác nhau, và Ðông này không áp vận cùng Ðông kia được, H àokia không hợp vần cùng Hào này được!.

Ðó là vì Ðông mùa và Ðông phương, Hào này và Hào nọ, xưa kia đọc khác hẳn nhau, mà ngày nay thì đọc giống nhau vậy). cho nên những vận thư của Trung Hoa kể ra chỉ để các bạn thấy rằng cổ nhân rất xem trọng Vận, chớ không thể đem ra áp dụng cho việc tìm vần được nữa.

Thơ Nôm xuất hiện từ đời Trần, nhưng trên 700 năm nay chưa chưa có một quyển sách nào nghiên cứu về thi vận. Các cụ ngày xưa thì dựa vào Vận Thư của Trung Hoa, chúng ta thì dựa vào những tác phẩm lưu truyền của các cụ. Đối với các cụ thơ Nôm chỉ là một món tiêu khiển trong chốc lát, nên Vận thơ có chỉnh hay không chỉnh, các cụ không mấy quan tâm . Do đó mà có nhiều bài thơ rát hay nhưng có đôi vần không “tương ứng” không “na ná”ù như nhau . Như :


Lác đác rừng phong hạt móc sa,
Ngàn Vu hiu hắt khí Thu mờ ...

Phong cảnh Tây Hồ chẳng khác xưa
Người đồng châu trước biết bao xa

Trời Thu ngăn ngắt mấy tầng cao
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu ... 


Ðọc nghe thật không sướng tai. Nhưng cũng lắm người bắt chước, vì xưa bày nay làm và tin các cụ học rộng tài cao đã làm tất trúng. Nhưng có trúng theo vận luật của Tàu không? Không sai . Nhưng đối với những kẻ thẩm âm bằng đôi tai nghệ sĩ, thì những vần gieo như thế nghe không hòa hảo bao nhiêu. 


Ðã công nhận Vận là một yếu tố của thơ, thì vần thơ phải cho chỉnh đốn.


Ðể gieo vần được chỉnh đốn, làng thơ quốc âm đã có chuẩn tắc truyền miệng cho nhau , và ai theo ai không theo tùy ý . Tôi xin trình bày ra mặt giấy để cùng các bạn nghiên cứu thêm:


Ðể biết tiếng nào đồng âm với tiếng nào, chúng ta lấy những mẫu tự khời đầu làm tiêu chuẩn, và để biết tiếng nào đồng thanh với tiếng nào, chúng ta lấy những dấu Không, Huyền, Sắc, Nặng, Hỏi , Ngã làm tiêu chuẩn. Như trước đã nói, để biết những tiếng nào cùng một bộ vận với n, cố giáo sư Trần Cảnh Hảo đề xướng ra phép dùng Khuôn và dấu.


Khuôn là gì ?


Là một nhóm chữ do 1 hay 2 nguyên âm (voyelle) ráp với 1 hay 2 phụ âm(consonne) thành vần (syllabe), tự nó có thể thành một chữ.. Ví dụ trong chữ Ban, Kinh, Cương, luôn ... thì An, Inh, Ương,Uôn là khuôn.


Những chữ nào đồng 1 khuôn và đồng 1 thanh với nhau là đồng 1 bộ vận. Ví dụ những tiếng, Ban, Bàn, Bán, Bạn, Bản, Bãn là những tiếng đồng 1 khuôn, nhưng khác thanh. Nên Ban và Bàn đồng 1 bộ vận với nhau thuộc vần Bằng còn Bán Bạn Bản Bãn thuộc vần trắc, tuy khác thanh nhưng vẫn vần với nhau .

.''
__Vậy con có câu hỏi xin được sáng tỏ ,nhằm hiểu 1 cách rõ ràng về Vận vả Thể Thơ Đường Luật Độc Vận mong được thầy giải đáp.Đó là

1.Nếu như trên thì con thấy :Ở thơ Đường Luật nhắc đến 1 vận thì phải xét đó là nguyên 1 tiếng , 1 chữ chứ ạ.!Và thể Độc Vận ở Đường Luật sẽ là 1 bài thơ chỉ dùng 1 chữ Duy nhất làm vận.Ví như chữ TÂM trong bài
CHỮ TÂM
(Nhất thủ, độc vận TÂM)

Tâm đầu ý hợp bởi từ tâm
Tâm trí, tâm hồn đẹp chữ tâm
Tâm lực, tâm tư cùng hiệp sức
Tâm giao, tâm huyết sẽ đồng tâm
Tâm can tâm niệm không mờ đức
Tâm tính, tâm tình phải sáng tâm
Tâm nguyện lương tâm luôn chính trực
Tâm trong tâm khảm - đắc nhân tâm.

Nguyễn Quang Khải
(phó chủ nhiệm CLB thơ Đường Unesco Hải Phòng)
???

2.Nếu đúng như thắc mắc của con : vận sẽ là 1 chữ ,1 tiếng  thì con xin mạn phép hỏi  ở chỗ thầy nói :
''
Thơ độc vận theo định nghĩa nguyên thuỷ là thể thơ mà toàn bài chỉ dùng có một vần. Tất cả thơ Đường luật thất ngôn hay ngũ ngôn đều được xếp vào thơ độc vận. Thơ cổ phong có khi dùng độc vận, có khi liên vận hay đa vận. Xem thêm bài tham khảo ở đây: 


https://www.daovien.net/t8406-topic#64331

---------> như vậy vận ở đây lại là theo khái niệm Âm Vần  ạ . nên  ''Tất cả thơ Đường luật thất ngôn hay ngũ ngôn đều được xếp vào thơ độc vận'' thưa thầy??

Con đang tìm hiểu để có thêm kiến thức , xin được thầy cho con ý kiến để sáng tỏ thắc mắc ạ. ! Kính chúc thầy và các huynh tỷ năm mới ức khỏe, mọi sự như ý !

Shiroi đâu có thấy chỗ nào bảo trong thơ ĐL vận là một chữ ( nguyên một tiếng) đâu tiger ?
Định nghĩa về vần trong các thể loại thơ khác đâu có khác thơ ĐL đâu.  sadno 
Về Đầu Trang Go down
minhtritiger



Tổng số bài gửi : 25
Registration date : 16/12/2013

Thưa Thầy với Tỷ cho em hỏi tí tẹo ..!! - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Thưa Thầy với Tỷ cho em hỏi tí tẹo ..!!   Thưa Thầy với Tỷ cho em hỏi tí tẹo ..!! - Page 2 I_icon13Mon 17 Feb 2014, 19:26

Dạ tỉ hihi . tại đệ mới tìm hiểu nên thắc mắc nè....bữa rồi có chú chỉ đệ thông rồi  ..Cảm ơn tỉ nhiều ạ

Với  tỉ ơi qua tết công việc bận quá,  đệ  xin phép thầy với tỷ ngừng học 1 thời gian ạ _ đệ không biết xin phép phải gửi ở đâu nên đệ tiện nói luôn ở đây ạ )
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




Thưa Thầy với Tỷ cho em hỏi tí tẹo ..!! - Page 2 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Thưa Thầy với Tỷ cho em hỏi tí tẹo ..!!   Thưa Thầy với Tỷ cho em hỏi tí tẹo ..!! - Page 2 I_icon13

Về Đầu Trang Go down
 
Thưa Thầy với Tỷ cho em hỏi tí tẹo ..!!
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 2 trong tổng số 2 trangChuyển đến trang : Previous  1, 2

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
daovien.net :: NGHINH TÂN CÁC :: Thông báo, Thắc mắc, Ý Kiến-