Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesVietUniĐăng kýĐăng Nhập
Bài viết mới
Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:15

BÊN GIÒNG LỊCH SỬ 1940-1965 - LM CAO VĂN LUẬN by Trà Mi Yesterday at 12:48

LỀU THƠ NHẠC by Trà Mi Yesterday at 12:15

NỒI CƠM KHỔNG TỬ by mytutru Wed 27 Mar 2024, 23:23

Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Wed 27 Mar 2024, 22:49

Trang Thơ Phạm Đa Tình by Phạm Đa Tình Wed 27 Mar 2024, 20:46

Xem tướng mạo đàn ông ngoại tình, lăng nhăng by Trà Mi Tue 26 Mar 2024, 12:32

Giọng hát "Cọp nhai đậu phộng" by Trà Mi Tue 26 Mar 2024, 12:29

Những Bài Giảng Hay Thầy Thích Pháp Hoà by mytutru Tue 26 Mar 2024, 07:39

Khoảnh Khắc Vui Với Đường Thi by Tam Muội Mon 25 Mar 2024, 00:30

Con Đường Tâm Mytutru TKN Đào Liên by mytutru Sun 24 Mar 2024, 23:42

Tranh Thơ Viễn Phương by Viễn Phương Sat 23 Mar 2024, 02:26

Mái Nhà Chung by mytutru Fri 22 Mar 2024, 20:26

Người Em Gái Da Vàng by Viễn Phương Fri 22 Mar 2024, 19:10

Một thoáng mây bay 12 by Ai Hoa Fri 22 Mar 2024, 07:06

TRUYỆN KIỀU CÓ TRƯỚC ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH, VÀ LÀ CỦA VIỆT NAM ??? by Trà Mi Thu 21 Mar 2024, 10:43

Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Wed 20 Mar 2024, 11:16

Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Wed 20 Mar 2024, 11:07

Lục bát by Tinh Hoa Mon 18 Mar 2024, 07:21

PHÁP VIỆN MINH ĐĂNG QUANG TĂNG NI & Đại Chúng by mytutru Mon 18 Mar 2024, 00:55

SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Sat 16 Mar 2024, 20:15

Putin dối trá khi trả lời Tucker Carlson by Trà Mi Fri 15 Mar 2024, 11:39

Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Fri 15 Mar 2024, 11:20

7 chữ by Tinh Hoa Fri 15 Mar 2024, 03:27

BẮT CÁ TRỜI MƯA by Phương Nguyên Wed 13 Mar 2024, 20:48

5 chữ by Tinh Hoa Wed 13 Mar 2024, 07:56

Tiến Trình Tu Học Phật - Thành Phật by mytutru Mon 11 Mar 2024, 23:17

Tập Mỗi Ngày by mytutru Mon 11 Mar 2024, 22:48

Lan ĐV 8 by buixuanphuong09 Mon 11 Mar 2024, 11:06

SẦU LY BIỆT by Phương Nguyên Mon 11 Mar 2024, 08:02

Tự điển
* Tự Điển Hồ Ngọc Đức



* Tự Điển Hán Việt
Hán Việt
Thư viện nhạc phổ
Tân nhạc ♫
Nghe Nhạc
Cải lương, Hài kịch
Truyện Audio
Âm Dương Lịch
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share | 
 

 Truyện xưa - Ái Hoa

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Chuyển đến trang : Previous  1 ... 22 ... 40, 41, 42 ... 45 ... 50  Next
Tác giảThông điệp
Phương Nguyên

Phương Nguyên

Tổng số bài gửi : 4760
Registration date : 23/03/2013

Truyện xưa - Ái Hoa - Page 41 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa   Truyện xưa - Ái Hoa - Page 41 I_icon13Thu 30 May 2019, 20:12

Ai Hoa đã viết:
BÍCH CÂU KỲ NGỘ

(tiếp theo)

Dịch thơ:

VỢ CHỒNG SAU KHI TÁI HỢP AN ỦI NHAU

Người ngọc từ khi giã biệt nhà
Một mình chẳng thiết ngắm gì hoa
Rồng thiêng gươm biến (39) tình khôn hợp
Bể cũ châu về (40) hạn đã qua
Xoá hận cơn mưa vùi mất cả
Chỉ tay ngọn núi chứng cho mà
Trên đài ước nguyện cùng nhau giữ
Canh trống xin đừng vội đổi xa

* * *
Đêm này càng xót lại càng vui
Thi phú nhìn xem những ngậm ngùi
Nghìn thuở ái ân còn trọng thị
Một ngày phản tác khó chia phôi
Bát đầy trước đổ (41) duyên e gãy
Gương vỡ sau lành (42) nợ gắng lôi
Loan phượng bền tâm chung cất tiếng
Quan quan (43) điệu hát nối theo hồi

AH

(còn tiếp)
______________________

(39) Gươm biến thành rồng: Can Tương đúc được hai thanh kiếm. Thanh đúc trước lấy tên là Can Tương. Thanh đúc sau lấy tên là Mạc Gia. Can Tương giấu lại một thanh kiếm, chỉ đem thanh kiếm Mạc Gia dâng cho Hạp Lư. Vua Ngô cầm thanh kiếm chém thử vào viên đá thì viên đá đứt đôi ra. Nhà vua thưởng cho Can Tương 100 nén vàng. Sau vua Ngô biết Can Tương giấu lấy một thanh mới sai người đến đòi và bắt buộc nếu không chịu giao trả thì sẽ xử tử. Can Tương đem thanh kiếm ra xem. Thanh kiếm ở trong bao nhảy ra, hóa thành một con rồng xanh. Can Tương cưỡi con rồng ấy bay lên trời đi mất.

(40) Châu về Hợp Phố: Có nghĩa là những cái quý giá mất đi sau quay về với chủ cũ. Hợp Phố xưa thuộc Giao Châu, là lãnh thổ của người Việt thời cổ. Vào thời Bắc thuộc, miền bể ấy có rất nhiều ngọc trai. Các quan thái thú Tàu cứ bắt dân ở đó phải đi mò trai và nộp cống. Các ngọc trai vì vậy tự bỏ đi nơi khác. Về sau có một người tên là Mạnh Thường về làm quan. Mạnh Thường thanh liêm và thương dân nghèọ Những ngọc châu tự nhiên lại trở về Hợp Phố. (Theo Hậu Hán Thư, Mạnh Thường truyện)

(41) Bát nước đổ: chuyện xảy ra không thể hàn gắn lại. Chuyện kể rằng Châu Mãi Thần, người đất Cối Kê, đời nhà Hán, nhà rất nghèo, nhưng rất ham đọc sách. Thuở hàn vi, chàng phải đi đốn củi rừng đem bán để sanh sống, thường treo sách nơi đầu gánh, vừa đi vừa đọc.

Vợ của Châu Mãi Thần không thể chịu nổi cảnh nghèo túng mãi như vậy được nên đòi thôi chồng, để đi lấy chồng khác khá giả hơn mà nương nhờ tấm thân. Châu Mãi Thần khuyên vợ:
- Năm nay tôi 49 tuổi rồi, qua năm 50 tuổi, tôi biết tôi thế nào cũng lập được công danh. Bấy lâu nay, chúng ta sống trong cảnh cơ cực cũng đã quen rồi, nay nàng ráng chờ tôi một năm nữa thì nàng sẽ hưởng được phú quí.

Người vợ liền trả lời:
- Ðến chừng Ông làm quan thì tôi đã chết đói rồi.

Thế là vợ của Châu Mãi Thần nhứt quyết bỏ chồng, nàng đi lấy một anh nông dân khá giả trong làng.

Châu Mãi Thần rất đau buồn. Chàng lại càng quyết tâm học tập hơn nữa, bất luận ngày đêm, cuốn sách đều kế bên mình. Năm sau, Châu Mãi Thần được Nghiêm Trợ tiến cử lên vua Hán Võ Ðế, được vua thâu dụng, phong chức Trung Ðại Phu. Lúc bấy giờ xảy ra giặc giã ở vùng Ðông Việt. Hán Võ Ðế sai Châu Mãi Thần lo chuẩn bị khí giới, thuyền bè, để cho binh sĩ đi dẹp giặc. Sau đó, Châu Mãi Thần được thăng chức làm Thái Thú Cối Kê. Cối Kê là quê hương của họ Châu. Khi Châu Mãi Thần đến nhậm chức Thái Thú Cối Kê, quân dân địa phương phải ra nghênh đón. Tới nơi, bỗng thấy người vợ cũ chạy đến đón trước đầu ngựa, xin Châu Mãi Thần bỏ qua chuyện lầm lỗi xưa của nàng, cho nàng trở lại làm vợ chàng.

Châu Mãi Thần bèn lấy một bát nước đầy, đổ xuống đất trước đầu ngựa, rồi bảo người vợ cũ:
- Nếu nàng hốt nước lại cho đầy bát như trước thì tôi sẽ đem nàng về với tôi như trước.

Bát nước đã đổ, làm sao hốt lại cho đầy. Bởi vậy, người vợ biết ý Châu Mãi Thần đã quyết nên hổ thẹn bỏ đi. Tuy vậy, để đáp đền tình nghĩa vợ chồng ngày trước, Mãi Thần cấp cho người vợ cũ và chàng nông dân một ngôi nhà và một số tiền đủ để sống suốt đời. Nhưng người vợ cũ cảm thấy quá xấu hổ, nên treo cổ tự tử. Người nông dân đem xác nàng táng bên bờ ao gần đường lộ.

Người đời có khắc một bài thơ 4 câu trên cái bia đặt trước mộ nàng để làm gương cho phụ nữ đời sau:

Thanh thảo trì biên mộ nhứt khu,
Thiên niên mai cốt bất mai tu.
Ðinh ninh ký ngữ nhơn gian phụ,
Tự cổ tào khang đáo bạch đầu.

Tạm dịch:

Một nấm mộ xanh cạnh vũng bờ,
Ngàn năm chôn xác chẳng chôn nhơ.
Ðinh ninh nhắn gởi đoàn nhi nữ,
Từ cổ vợ chồng trọn tóc tơ.

Từ điển tích về Châu Mãi Thần, trong văn chương, người ta rút ra hai thành ngữ:
- Mã tiền bát thủy: Trước ngựa chén nước.
- Phúc thủy nan thu: Nước đổ khó hốt lại.

(Theo Cao Đài tự điển- Tác giả Nguyễn Văn Hồng)

(42) Gương vỡ lại lành: Hàm ý chỉ vợ chồng chia lìa, sau đó lại được đoàn tụ.

“Thái tử Xá nhân” (Quan thân tín của Thái tử) triều Trần thời Nam Bắc Triều là Từ Đức Ngôn, có vợ là công chúa Nhạc Xương. Nhạc Xương là em gái của Hậu chủ Thúc Bảo, tài hoa và sắc đẹp đều rất xuất chúng. Khi Từ Đức Ngôn làm Thái tử Xá nhân, triều Trần đã suy bại, thời cuộc rất hỗn loạn, không thể đảm bảo an toàn cho quốc gia cũng như cá nhân được.

Từ Đức Ngôn nói với vợ rằng: “Với dung mạo và tài hoa của nàng, nếu nước mất nhà tan, nàng chắc sẽ lưu lạc ở gia đình giàu có quyền thế, e rằng chúng ta sẽ mãi mãi chia ly. Nếu duyên phận của hai ta chưa dứt, thì sẽ còn gặp lại, nên có vật làm tin”.

Thế là Từ Đức Ngôn bẻ đôi tấm gương bằng đồng, vợ chồng mỗi người giữ một nửa. Ông giao hẹn với vợ rằng: “Sau này, vào ngày rằm tháng giêng, nàng nhất định phải đem mảnh gương này ra phố bán, nếu ta thấy, ta sẽ tìm nàng ngay hôm đó”.

Khi triều Trần bị diệt vong, vợ ông quả nhiên lưu lạc đến nhà Việt Công Dương Tố, Dương Tố vô cùng sủng ái cô. Từ Đức Ngôn lưu lạc khắp nơi, khó khăn lắm mới đến được kinh thành. Đúng ngày rằm tháng giêng, ông đến chợ tìm, quả nhiên có một cụ già dáng vẻ như người hầu rao bán nửa tấm gương, nhưng cụ đòi giá vô cùng cao, mọi người ai nấy đều cười trêu cụ.

Từ Đức Ngôn đưa cụ già về nơi ở của mình, cho cụ già ăn, rồi kể cho cụ nghe những gì mình đã phải trải qua. Sau đó Từ Đức Ngôn lấy ra một nửa tấm gương, vừa vặn ghép khít với nửa tấm gương mà cụ gì rao bán, rồi ông đề lên tấm gương một bài thơ:

“Kính dữ nhân câu khứ,
Kính quy nhân bất quy.
Vô phục Thường Nga ảnh,
Không lưu minh nguyệt huy”.

Dịch thơ:

“Gương với người cùng đi,
Gương về người chẳng về.
Bóng Hằng Nga chẳng thấy,
Lạnh lùng ánh trăng khuya”.

Công chúa Nhạc Xương thấy bài thơ, khóc lóc thảm thiết, không ăn không uống. Dương Tố sau khi biết được sự tình cũng vô cùng cảm động, sai người đi tìm Từ Đức Ngôn, quyết định trả công chúa lại cho Từ Đức Ngôn, đồng thời tặng cho hai người rất nhiều tiền và vật phẩm. Câu chuyện này được truyền ra, ai nấy đều tán thán khen ngợi.

Dương Tố mở tiệc tiễn đưa Từ Đức Ngôn và công chúa Nhạc Xương. Công chúa cũng làm một bài thơ:

“Kim nhật hà thiên thứ,
Tân quan đối cựu quan.
Tiếu đề câu bất cảm,
Phương nghiệm tố nhân nan”.

Dịch thơ:

“Hôm nay thê thảm thay,
Người xưa với người nay,
Khóc cười đều không dám,
Làm người thật khó thay”.

Sau đó hai người về Giang Nam sống với nhau bách niên giai lão.

Đời sau Đỗ Mục, thi nhân đời Đường làm thơ ca ngợi chuyện tình hai người rằng:

“Giai nhân thất thủ kính sơ phân,
Hà nhật đoàn viên tái hội quân.
Kim triêu vạn lý thu phong khởi,
Sơn bắc sơn nam nhất phiến vân”.

Dịch thơ:

“Giai nhân bị mất kiếng chia đôi,
Đoàn tụ mong ngày vẹn cả đôi.
Một sáng thu phong nghìn dặm nổi,
Non nam núi Bắc dải mây trồi”.

(Theo Triêu Lộ - DKN)

(43) Từ bài thơ Quan Thư trong Kinh Thi

Nguyên tác:          * Dịch âm
                                     
   關雎                 QUAN THƯ

關 關 雎 鳩, Quan quan thư cưu
在 河 之 洲。 Tại hà chi châu.
窈 窕  淑 女, Yểu điệu thục nữ,
君 子  好 逑。 Quân tử hảo cầu

參 差 荇 菜, Sâm si hạnh thái,
左 右 流 之。 Tả hữu lưu chi
窈 窕 淑 女, Yểu điệu thục nữ,
寤 寐 求 之。 Ngụ mị cầu chi.

求 之 不 得, Cầu chi bất đắc,
寤 寐 思 服。 Ngụ mị tư phục
悠 哉 悠 哉。 Du tai! du tai!
輾 轉 反 側。 Triển chuyển phản trắc.

參 差 荇 菜, Sâm si hạnh thái,
左 右 採 之。 Tả hữu thái chi
窈 窕 淑 女, Yểu điệu thục nữ,
琴 瑟 友 之。 Cầm sắt hữu chi

參 差 荇 菜, Sâm si hạnh thái
左 右 芼 之。 Tả hữu mạo chi
窈 窕 淑 女。 Yểu điệu thục nữ.
鐘 鼓 樂 之。 Chung cổ lạc chi

Dịch thơ:

                   QUAN THƯ...
               (Chim thư kêu...)



I)           Chim thư cưu họa tiếng
           Hót trên cồn bãi sông
           Như cô gái dịu hiền
           Sánh đẹp đôi quân tử

II)         Rau hạnh mọc lô nhô
           Ven theo dòng phải trái
           Người con gái dịu hiền
           Thức ngủ ta mơ mãi

           Mơ nàng chưa được gặp
           Thức ngủ đều nhớ mong
           Ôi! Nỗi nhớ triền miên
           Cứ bâng khuâng trằn trọc.

III)        Rau hạnh mọc lô nhô
           Trái phải trông nàng hái
            Người con gái dịu hiền
           Ta ước duyên cầm sắt.

            Rau hạnh mọc lô nhô
           Trái phải gom từng cọng
            Người con gái dịu hiền
            Xin chào vui chuông trống.
         
*HOÀNG NGUYÊN CHƯƠNG dịch


Ui, cái phần điển tích này có lẽ ngốn của thầy khá nhiều thời gian đây. Em tặng hoa thầy để cám ơn ạ :mim: :bong:
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10552
Registration date : 23/11/2007

Truyện xưa - Ái Hoa - Page 41 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa   Truyện xưa - Ái Hoa - Page 41 I_icon13Fri 31 May 2019, 11:26

Phương Nguyên đã viết:
Ai Hoa đã viết:
BÍCH CÂU KỲ NGỘ

(tiếp theo)

Dịch thơ:

VỢ CHỒNG SAU KHI TÁI HỢP AN ỦI NHAU

Người ngọc từ khi giã biệt nhà
Một mình chẳng thiết ngắm gì hoa
Rồng thiêng gươm biến (39) tình khôn hợp
Bể cũ châu về (40) hạn đã qua
Xoá hận cơn mưa vùi mất cả
Chỉ tay ngọn núi chứng cho mà
Trên đài ước nguyện cùng nhau giữ
Canh trống xin đừng vội đổi xa

* * *
Đêm này càng xót lại càng vui
Thi phú nhìn xem những ngậm ngùi
Nghìn thuở ái ân còn trọng thị
Một ngày phản tác khó chia phôi
Bát đầy trước đổ (41) duyên e gãy
Gương vỡ sau lành (42) nợ gắng lôi
Loan phượng bền tâm chung cất tiếng
Quan quan (43) điệu hát nối theo hồi

AH

(còn tiếp)
______________________

(39) Gươm biến thành rồng: Can Tương đúc được hai thanh kiếm. Thanh đúc trước lấy tên là Can Tương. Thanh đúc sau lấy tên là Mạc Gia. Can Tương giấu lại một thanh kiếm, chỉ đem thanh kiếm Mạc Gia dâng cho Hạp Lư. Vua Ngô cầm thanh kiếm chém thử vào viên đá thì viên đá đứt đôi ra. Nhà vua thưởng cho Can Tương 100 nén vàng. Sau vua Ngô biết Can Tương giấu lấy một thanh mới sai người đến đòi và bắt buộc nếu không chịu giao trả thì sẽ xử tử. Can Tương đem thanh kiếm ra xem. Thanh kiếm ở trong bao nhảy ra, hóa thành một con rồng xanh. Can Tương cưỡi con rồng ấy bay lên trời đi mất.

(40) Châu về Hợp Phố: Có nghĩa là những cái quý giá mất đi sau quay về với chủ cũ. Hợp Phố xưa thuộc Giao Châu, là lãnh thổ của người Việt thời cổ. Vào thời Bắc thuộc, miền bể ấy có rất nhiều ngọc trai. Các quan thái thú Tàu cứ bắt dân ở đó phải đi mò trai và nộp cống. Các ngọc trai vì vậy tự bỏ đi nơi khác. Về sau có một người tên là Mạnh Thường về làm quan. Mạnh Thường thanh liêm và thương dân nghèọ Những ngọc châu tự nhiên lại trở về Hợp Phố. (Theo Hậu Hán Thư, Mạnh Thường truyện)

(41) Bát nước đổ: chuyện xảy ra không thể hàn gắn lại. Chuyện kể rằng Châu Mãi Thần, người đất Cối Kê, đời nhà Hán, nhà rất nghèo, nhưng rất ham đọc sách. Thuở hàn vi, chàng phải đi đốn củi rừng đem bán để sanh sống, thường treo sách nơi đầu gánh, vừa đi vừa đọc.

Vợ của Châu Mãi Thần không thể chịu nổi cảnh nghèo túng mãi như vậy được nên đòi thôi chồng, để đi lấy chồng khác khá giả hơn mà nương nhờ tấm thân. Châu Mãi Thần khuyên vợ:
- Năm nay tôi 49 tuổi rồi, qua năm 50 tuổi, tôi biết tôi thế nào cũng lập được công danh. Bấy lâu nay, chúng ta sống trong cảnh cơ cực cũng đã quen rồi, nay nàng ráng chờ tôi một năm nữa thì nàng sẽ hưởng được phú quí.

Người vợ liền trả lời:
- Ðến chừng Ông làm quan thì tôi đã chết đói rồi.

Thế là vợ của Châu Mãi Thần nhứt quyết bỏ chồng, nàng đi lấy một anh nông dân khá giả trong làng.

Châu Mãi Thần rất đau buồn. Chàng lại càng quyết tâm học tập hơn nữa, bất luận ngày đêm, cuốn sách đều kế bên mình. Năm sau, Châu Mãi Thần được Nghiêm Trợ tiến cử lên vua Hán Võ Ðế, được vua thâu dụng, phong chức Trung Ðại Phu. Lúc bấy giờ xảy ra giặc giã ở vùng Ðông Việt. Hán Võ Ðế sai Châu Mãi Thần lo chuẩn bị khí giới, thuyền bè, để cho binh sĩ đi dẹp giặc. Sau đó, Châu Mãi Thần được thăng chức làm Thái Thú Cối Kê. Cối Kê là quê hương của họ Châu. Khi Châu Mãi Thần đến nhậm chức Thái Thú Cối Kê, quân dân địa phương phải ra nghênh đón. Tới nơi, bỗng thấy người vợ cũ chạy đến đón trước đầu ngựa, xin Châu Mãi Thần bỏ qua chuyện lầm lỗi xưa của nàng, cho nàng trở lại làm vợ chàng.

Châu Mãi Thần bèn lấy một bát nước đầy, đổ xuống đất trước đầu ngựa, rồi bảo người vợ cũ:
- Nếu nàng hốt nước lại cho đầy bát như trước thì tôi sẽ đem nàng về với tôi như trước.

Bát nước đã đổ, làm sao hốt lại cho đầy. Bởi vậy, người vợ biết ý Châu Mãi Thần đã quyết nên hổ thẹn bỏ đi. Tuy vậy, để đáp đền tình nghĩa vợ chồng ngày trước, Mãi Thần cấp cho người vợ cũ và chàng nông dân một ngôi nhà và một số tiền đủ để sống suốt đời. Nhưng người vợ cũ cảm thấy quá xấu hổ, nên treo cổ tự tử. Người nông dân đem xác nàng táng bên bờ ao gần đường lộ.

Người đời có khắc một bài thơ 4 câu trên cái bia đặt trước mộ nàng để làm gương cho phụ nữ đời sau:

Thanh thảo trì biên mộ nhứt khu,
Thiên niên mai cốt bất mai tu.
Ðinh ninh ký ngữ nhơn gian phụ,
Tự cổ tào khang đáo bạch đầu.

Tạm dịch:

Một nấm mộ xanh cạnh vũng bờ,
Ngàn năm chôn xác chẳng chôn nhơ.
Ðinh ninh nhắn gởi đoàn nhi nữ,
Từ cổ vợ chồng trọn tóc tơ.

Từ điển tích về Châu Mãi Thần, trong văn chương, người ta rút ra hai thành ngữ:
- Mã tiền bát thủy: Trước ngựa chén nước.
- Phúc thủy nan thu: Nước đổ khó hốt lại.

(Theo Cao Đài tự điển- Tác giả Nguyễn Văn Hồng)

(42) Gương vỡ lại lành: Hàm ý chỉ vợ chồng chia lìa, sau đó lại được đoàn tụ.

“Thái tử Xá nhân” (Quan thân tín của Thái tử) triều Trần thời Nam Bắc Triều là Từ Đức Ngôn, có vợ là công chúa Nhạc Xương. Nhạc Xương là em gái của Hậu chủ Thúc Bảo, tài hoa và sắc đẹp đều rất xuất chúng. Khi Từ Đức Ngôn làm Thái tử Xá nhân, triều Trần đã suy bại, thời cuộc rất hỗn loạn, không thể đảm bảo an toàn cho quốc gia cũng như cá nhân được.

Từ Đức Ngôn nói với vợ rằng: “Với dung mạo và tài hoa của nàng, nếu nước mất nhà tan, nàng chắc sẽ lưu lạc ở gia đình giàu có quyền thế, e rằng chúng ta sẽ mãi mãi chia ly. Nếu duyên phận của hai ta chưa dứt, thì sẽ còn gặp lại, nên có vật làm tin”.

Thế là Từ Đức Ngôn bẻ đôi tấm gương bằng đồng, vợ chồng mỗi người giữ một nửa. Ông giao hẹn với vợ rằng: “Sau này, vào ngày rằm tháng giêng, nàng nhất định phải đem mảnh gương này ra phố bán, nếu ta thấy, ta sẽ tìm nàng ngay hôm đó”.

Khi triều Trần bị diệt vong, vợ ông quả nhiên lưu lạc đến nhà Việt Công Dương Tố, Dương Tố vô cùng sủng ái cô. Từ Đức Ngôn lưu lạc khắp nơi, khó khăn lắm mới đến được kinh thành. Đúng ngày rằm tháng giêng, ông đến chợ tìm, quả nhiên có một cụ già dáng vẻ như người hầu rao bán nửa tấm gương, nhưng cụ đòi giá vô cùng cao, mọi người ai nấy đều cười trêu cụ.

Từ Đức Ngôn đưa cụ già về nơi ở của mình, cho cụ già ăn, rồi kể cho cụ nghe những gì mình đã phải trải qua. Sau đó Từ Đức Ngôn lấy ra một nửa tấm gương, vừa vặn ghép khít với nửa tấm gương mà cụ gì rao bán, rồi ông đề lên tấm gương một bài thơ:

“Kính dữ nhân câu khứ,
Kính quy nhân bất quy.
Vô phục Thường Nga ảnh,
Không lưu minh nguyệt huy”.

Dịch thơ:

“Gương với người cùng đi,
Gương về người chẳng về.
Bóng Hằng Nga chẳng thấy,
Lạnh lùng ánh trăng khuya”.

Công chúa Nhạc Xương thấy bài thơ, khóc lóc thảm thiết, không ăn không uống. Dương Tố sau khi biết được sự tình cũng vô cùng cảm động, sai người đi tìm Từ Đức Ngôn, quyết định trả công chúa lại cho Từ Đức Ngôn, đồng thời tặng cho hai người rất nhiều tiền và vật phẩm. Câu chuyện này được truyền ra, ai nấy đều tán thán khen ngợi.

Dương Tố mở tiệc tiễn đưa Từ Đức Ngôn và công chúa Nhạc Xương. Công chúa cũng làm một bài thơ:

“Kim nhật hà thiên thứ,
Tân quan đối cựu quan.
Tiếu đề câu bất cảm,
Phương nghiệm tố nhân nan”.

Dịch thơ:

“Hôm nay thê thảm thay,
Người xưa với người nay,
Khóc cười đều không dám,
Làm người thật khó thay”.

Sau đó hai người về Giang Nam sống với nhau bách niên giai lão.

Đời sau Đỗ Mục, thi nhân đời Đường làm thơ ca ngợi chuyện tình hai người rằng:

“Giai nhân thất thủ kính sơ phân,
Hà nhật đoàn viên tái hội quân.
Kim triêu vạn lý thu phong khởi,
Sơn bắc sơn nam nhất phiến vân”.

Dịch thơ:

“Giai nhân bị mất kiếng chia đôi,
Đoàn tụ mong ngày vẹn cả đôi.
Một sáng thu phong nghìn dặm nổi,
Non nam núi Bắc dải mây trồi”.

(Theo Triêu Lộ - DKN)

(43) Từ bài thơ Quan Thư trong Kinh Thi

Nguyên tác:          * Dịch âm
                                     
   關雎                 QUAN THƯ

關 關 雎 鳩, Quan quan thư cưu
在 河 之 洲。 Tại hà chi châu.
窈 窕  淑 女, Yểu điệu thục nữ,
君 子  好 逑。 Quân tử hảo cầu

參 差 荇 菜, Sâm si hạnh thái,
左 右 流 之。 Tả hữu lưu chi
窈 窕 淑 女, Yểu điệu thục nữ,
寤 寐 求 之。 Ngụ mị cầu chi.

求 之 不 得, Cầu chi bất đắc,
寤 寐 思 服。 Ngụ mị tư phục
悠 哉 悠 哉。 Du tai! du tai!
輾 轉 反 側。 Triển chuyển phản trắc.

參 差 荇 菜, Sâm si hạnh thái,
左 右 採 之。 Tả hữu thái chi
窈 窕 淑 女, Yểu điệu thục nữ,
琴 瑟 友 之。 Cầm sắt hữu chi

參 差 荇 菜, Sâm si hạnh thái
左 右 芼 之。 Tả hữu mạo chi
窈 窕 淑 女。 Yểu điệu thục nữ.
鐘 鼓 樂 之。 Chung cổ lạc chi

Dịch thơ:

                   QUAN THƯ...
               (Chim thư kêu...)



I)           Chim thư cưu họa tiếng
           Hót trên cồn bãi sông
           Như cô gái dịu hiền
           Sánh đẹp đôi quân tử

II)         Rau hạnh mọc lô nhô
           Ven theo dòng phải trái
           Người con gái dịu hiền
           Thức ngủ ta mơ mãi

           Mơ nàng chưa được gặp
           Thức ngủ đều nhớ mong
           Ôi! Nỗi nhớ triền miên
           Cứ bâng khuâng trằn trọc.

III)        Rau hạnh mọc lô nhô
           Trái phải trông nàng hái
            Người con gái dịu hiền
           Ta ước duyên cầm sắt.

            Rau hạnh mọc lô nhô
           Trái phải gom từng cọng
            Người con gái dịu hiền
            Xin chào vui chuông trống.
         
*HOÀNG NGUYÊN CHƯƠNG dịch


Ui, cái phần điển tích này có lẽ ngốn của thầy khá nhiều thời gian đây. Em tặng hoa thầy để cám ơn ạ :mim: :bong:

Ừ, hơi mất công chút, nhưng nếu không thì nhiều người đọc sẽ không hiểu rõ ý câu thơ.

_________________________
Truyện xưa - Ái Hoa - Page 41 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10552
Registration date : 23/11/2007

Truyện xưa - Ái Hoa - Page 41 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa   Truyện xưa - Ái Hoa - Page 41 I_icon13Thu 06 Jun 2019, 09:18

BÍCH CÂU KỲ NGỘ

(tiếp theo)

Một hôm nàng nói với chàng:
_ Danh phận tuy là trọng, nhưng trần tục cũng đáng khinh. Đại để con người sinh ra ở giữa khoảng trời đất, chỉ là bốn chất đất nước gió lửa giá hợp lại mà thành (44), trên không bám vào cây nào, dưới không có gốc rễ nào giữ lại. Bóng quang âm (45) đi qua vùn vụt, sinh ra rồi lại chết đi, ví như bọt nước, sương đầu ngọn cỏ, chốc lại thành không. Chàng chẳng thấy đấy ư? Từ muôn thuở đến nay, non sông có đứng vững ở chỗ nào? Giàu sang có quy hẳn vào chỗ nào? Tươi héo nổi chìm nghìn hình muôn trạng. Nếu thân đành có hơn đời, tài khí có hơn người, tâm trí được thoả mãn, cao lắm chẳng qua sống được bảy tám mươi năm, thấp chẳng qua sống được năm sáu mươi tuổi. Tuy những buổi công danh ít gặp, đầu tóc vàng phút chốc mây xanh, nhưng trong khi năm tháng thoi đưa, má hây đỏ bỗng dưng tóc bạc. Khoảng đời phú quý trăm năm dưới cõi trần cũng chỉ bằng cảnh thanh nhàn một ngày đêm trên cõi tiên. Người đời không biết sắc thân là mộng, nắm chặt lấy khối thịt túi da nhận là của ta, so sánh vắn dài, phân tách sống mái. Đâu có biết thương thân lai tứ đều là con đường hại thân, ham sướng mảng vui, cũng chỉ trong lò hồng tiêu mạng. Trước mắt kia đền đài mây móc lộng lẫy nguy nga xưa nay cũng đã biến hình. Ngoài vùng núi ngọc hang vàng thừa thãi trước sau cũng chỉ còn trơ gò đất. Cớ sao ngày nay đâu cả? Những bậc anh hùng tài tử trước kia, ngày nay đâu cả? Vả lại khi buồn khi vui, khi tan khi hợp là sự thường của người đời, trong thời tuổi xanh chính chàng đã lịch duyệt. Kệ có câu:

"Nhân sinh như điểu đồng lâm túc
Đại hạn lai thì các tự phi"

(Dịch nghĩa: "Người như chim đậu cùng rừng, đến khi hạn lớn liệu chừng bay đi")

Đấn thế thì dù có xe đẹp ngựa tốt, có thể dùng mãi trong cảnh giới ngắn ngủi vội vã của người đời được không? Không gì bằng bỏ dứt thất tình (46) tẩy trừ lục dục (47), sớm chơi nơi ba Bồng đảo, chiều lên chỗ chín tầng trời. Hứng gió trăng chốn non Bồng, rửa trần ai nơi nước Nhược (48). Trời đất xuân không lão vui sướng chừng nào, ngày tháng bỗng thêm dài, phong quang vô hạn. Xin chàng nghĩ kỹ, để ta thoát khỏi vòng trần.

Chàng nghe nói có vẻ ngần ngại. Nàng tiếp:
_ Tất cả cái mà người đời cho là việc khó làm chỉ có trên thờ cha mẹ, dưới nuôi vợ con là có quyến luyến hệ luỵ đó thôi. Nay chàng đã không có thân quyến, thiếp cũng không cầu cạnh giàu sang, sao lại lấy sự bô xuyết (49) của đời người mà tự buộc tấm thân vào vòng khổ não?

Chàng tỉnh ngộ ngay, liền nói:
_ Nếu không có nàng chỉ rõ nẻo mê dẫn vào đường giác thì đời ta sẽ đoạ vào cái lưới của trần gian. Nhưng đạo tiên có thể học được à?

Nàng đáp:
_ Lấy đạo cầu tiên, tiên cũng rất dễ, cốt ở sự tu trì của ta thế nào đó thôi. Phương chi tên chàng đã có trong sổ tiên, lại có thiếp phù trợ, thất không lấy gì làm khó!

Nhân chàng hỏi phép thuật, nàng trao cho bí quyết, chàng dò tìm lĩnh hội, nhân việc đã qua biết việc sẽ đến, thông lẽ huyền diệu đến chỗ nhiệm màu, hàng long phục hổ khôn lượng thần cơ, rút đất cưỡi mây tỏ ra pháp thủ. Một ngày mây móc bện quấn ngay giữa sân nhà, trong đám mây ấy có một chim hạc trắng ngậm thư bay xuống, chàng cùng Giáng Kiều và con là Trân cưỡi hạc bay đi không biết nơi đâu.

Sau Hà Lang từ chỗ làm quan xa đến thăm hỏi chàng, khi đến nơi thì đầy thềm rêu phủ, cây cỏ chim kêu, hỏi người hàng xóm đều bảo nhà ấy cửa đóng đã một năm. Hà Lang cho là Trần Công đắc đạo, mới đem chuyện nói cùng mọi người, không ai không chép miệng khen là kỳ diệu.

(còn tiếp)
______________________

(44) Đạo Phật nói rằng thân này khi đủ duyên thì do tứ đại hòa hợp mà thành, hết duyên thì mất, tứ đại lại trả về cho tứ đại. Tứ đại là đất, nước, gió, lửa. Trong tiếng Phạn đất là pathavi; nước là apo; gió là vayo; lửa là teyo. Chất cứng như xương cốt là đất, chất lỏng như máu và dịch là nước, hơi thở là gió, nhiệt lượng trong cơ thể người là lửa. Con người từ khi sinh ra cho đến khi lìa đời cũng phải vay mượn tứ đại từ bên ngoài để tồn tại. Miệng ta ăn cơm uống nước, thức ăn vào người ta sẽ thành da thịt, xương cốt và sinh ra nhiệt lượng. Đó là ta vay mượn đất, nước và lửa. Còn khi mũi ta hít vào thở ra là mượn của gió.

(45) Ánh sáng và bóng tối, tức ngày và đêm, chỉ thời gian.

(46) Bảy thứ tình cảm gồm: “hỉ, nộ, ái, ố, ai, cụ, dục" (mừng, giận, thương, ghét, buồn, sợ, muốn).

(47) Tiếng nhà Phật, chỉ sáu điều ham muốn, do Lục căn mà ra, gồm: Mắt muốn nhìn đẹp, Tai muốn nghe hay, Mũi muốn ngửi thơm, Lưỡi muốn nếm ngon, Thân xác muốn sướng, Ý nghĩ muốn vui.

(48) Non Bồng nước Nhược là nơi tiên ở.

(49) Ăn uống tham lam


_________________________
Truyện xưa - Ái Hoa - Page 41 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10552
Registration date : 23/11/2007

Truyện xưa - Ái Hoa - Page 41 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa   Truyện xưa - Ái Hoa - Page 41 I_icon13Mon 10 Jun 2019, 12:27

BÍCH CÂU KỲ NGỘ

(tiếp theo)

Sau có người ở phường Bích Câu chơi thuyền ở Hồ Tây ban đêm gặp được Tú Uyên nhận biết tường tận cùng với lời nói của Hà Lang quả không sai. Từ đó câu chuyện truyền đi khắp kinh thành ai ai cũng biết.

Trải bao năm tháng, nhà cũ của chàng, vườn hoa tường liễu phong vật y nguyên. Người ngoài vào chơi cảm thấy hương khí đầy nhà, đêm thường nghe tiếng nhạc, người ta đều cho là thần, cầu đảo thấy linh ứng.

Một hôm có một con chim to từ phương tây nam bay lại đỗ ở trên nóc nhà, một lát lại trông thấy mây bay đi, thả xuống một tờ giấy có sơn đỏ đề rằng:

ĐĂNG TIÊN HẬU CẢM TÁC

Ly hợp nhân gia nhất đại khôi
Linh chi dĩ hoán tục cân hài
Ngọc kinh phong nguyệt thường xuân sắc
Bối quyết yên hoa ngoại vọng đôi
Đắc đạo đổng cư Hoa Cái động
Sinh thân kim tác Ngọc Tinh khôi
Phan phân phù thế vô nhân thức
Đán nhật chiêu nguyên hạc hựu lai

Dịch thơ:

SAU KHI LÊN TIÊN

Tan hợp vừng to đã một nhà
Linh hoàn biến đổi tục thân ta
Thường xuân cung ngọc màu trăng gió
Vĩnh lạc non ngàn vẻ khói hoa
Hoa Cái động tu thành đạo nhẽ
Ngọc Tinh khôi hoá tự thân mà
Nào ai tỏ được trong phù thế
Buổi sớm vươn hình bóng hạc qua

(AH)

Người hiểu biết cho rằng đây là Trần tiên sinh đắc đạo thành tiên nay quay về lại đó. Người trong phường càng cho là lạ lập đền quanh năm hương lửa phụng thờ.

(Hết)

_________________________
Truyện xưa - Ái Hoa - Page 41 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7086
Registration date : 01/04/2011

Truyện xưa - Ái Hoa - Page 41 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa   Truyện xưa - Ái Hoa - Page 41 I_icon13Tue 11 Jun 2019, 08:03

Ai Hoa đã viết:
BÍCH CÂU KỲ NGỘ

(tiếp theo)

Sau có người ở phường Bích Câu chơi thuyền ở Hồ Tây ban đêm gặp được Tú Uyên nhận biết tường tận cùng với lời nói của Hà Lang quả không sai. Từ đó câu chuyện truyền đi khắp kinh thành ai ai cũng biết.

Trải bao năm tháng, nhà cũ của chàng, vườn hoa tường liễu phong vật y nguyên. Người ngoài vào chơi cảm thấy hương khí đầy nhà, đêm thường nghe tiếng nhạc, người ta đều cho là thần, cầu đảo thấy linh ứng.

Một hôm có một con chim to từ phương tây nam bay lại đỗ ở trên nóc nhà, một lát lại trông thấy mây bay đi, thả xuống một tờ giấy có sơn đỏ đề rằng:

ĐĂNG TIÊN HẬU CẢM TÁC

Ly hợp nhân gia nhất đại khôi
Linh chi dĩ hoán tục cân hài
Ngọc kinh phong nguyệt thường xuân sắc
Bối quyết yên hoa ngoại vọng đôi
Đắc đạo đổng cư Hoa Cái động
Sinh thân kim tác Ngọc Tinh khôi
Phan phân phù thế vô nhân thức
Đán nhật chiêu nguyên hạc hựu lai

Dịch thơ:

SAU KHI LÊN TIÊN

Tan hợp vừng to đã một nhà
Linh hoàn biến đổi tục thân ta
Thường xuân cung ngọc màu trăng gió
Vĩnh lạc non ngàn vẻ khói hoa
Hoa Cái động tu thành đạo nhẽ
Ngọc Tinh khôi hoá tự thân mà
Nào ai tỏ được trong phù thế
Buổi sớm vươn hình bóng hạc qua

(AH)

Người hiểu biết cho rằng đây là Trần tiên sinh đắc đạo thành tiên nay quay về lại đó. Người trong phường càng cho là lạ lập đền quanh năm hương lửa phụng thờ.

(Hết)

Lên tiên rùi mờ vẫn vương vấn hồng trần :potay:
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10552
Registration date : 23/11/2007

Truyện xưa - Ái Hoa - Page 41 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa   Truyện xưa - Ái Hoa - Page 41 I_icon13Tue 11 Jun 2019, 14:55

Trà Mi đã viết:
Ai Hoa đã viết:
BÍCH CÂU KỲ NGỘ

(tiếp theo)

Sau có người ở phường Bích Câu chơi thuyền ở Hồ Tây ban đêm gặp được Tú Uyên nhận biết tường tận cùng với lời nói của Hà Lang quả không sai. Từ đó câu chuyện truyền đi khắp kinh thành ai ai cũng biết.

Trải bao năm tháng, nhà cũ của chàng, vườn hoa tường liễu phong vật y nguyên. Người ngoài vào chơi cảm thấy hương khí đầy nhà, đêm thường nghe tiếng nhạc, người ta đều cho là thần, cầu đảo thấy linh ứng.

Một hôm có một con chim to từ phương tây nam bay lại đỗ ở trên nóc nhà, một lát lại trông thấy mây bay đi, thả xuống một tờ giấy có sơn đỏ đề rằng:

ĐĂNG TIÊN HẬU CẢM TÁC

Ly hợp nhân gia nhất đại khôi
Linh chi dĩ hoán tục cân hài
Ngọc kinh phong nguyệt thường xuân sắc
Bối quyết yên hoa ngoại vọng đôi
Đắc đạo đổng cư Hoa Cái động
Sinh thân kim tác Ngọc Tinh khôi
Phan phân phù thế vô nhân thức
Đán nhật chiêu nguyên hạc hựu lai

Dịch thơ:

SAU KHI LÊN TIÊN

Tan hợp vừng to đã một nhà
Linh hoàn biến đổi tục thân ta
Thường xuân cung ngọc màu trăng gió
Vĩnh lạc non ngàn vẻ khói hoa
Hoa Cái động tu thành đạo nhẽ
Ngọc Tinh khôi hoá tự thân mà
Nào ai tỏ được trong phù thế
Buổi sớm vươn hình bóng hạc qua

(AH)

Người hiểu biết cho rằng đây là Trần tiên sinh đắc đạo thành tiên nay quay về lại đó. Người trong phường càng cho là lạ lập đền quanh năm hương lửa phụng thờ.

(Hết)

Lên tiên rùi mờ vẫn vương vấn hồng trần  :potay:

Ở trần gian dzui hơn, nếu không thì sao lâu lâu có tiên trốn xuống trần chơi dù sẽ bị trời phạt? :pp:

_________________________
Truyện xưa - Ái Hoa - Page 41 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7086
Registration date : 01/04/2011

Truyện xưa - Ái Hoa - Page 41 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa   Truyện xưa - Ái Hoa - Page 41 I_icon13Wed 12 Jun 2019, 09:05

Ai Hoa đã viết:
Trà Mi đã viết:
Ai Hoa đã viết:
BÍCH CÂU KỲ NGỘ

(tiếp theo)

Sau có người ở phường Bích Câu chơi thuyền ở Hồ Tây ban đêm gặp được Tú Uyên nhận biết tường tận cùng với lời nói của Hà Lang quả không sai. Từ đó câu chuyện truyền đi khắp kinh thành ai ai cũng biết.

Trải bao năm tháng, nhà cũ của chàng, vườn hoa tường liễu phong vật y nguyên. Người ngoài vào chơi cảm thấy hương khí đầy nhà, đêm thường nghe tiếng nhạc, người ta đều cho là thần, cầu đảo thấy linh ứng.

Một hôm có một con chim to từ phương tây nam bay lại đỗ ở trên nóc nhà, một lát lại trông thấy mây bay đi, thả xuống một tờ giấy có sơn đỏ đề rằng:

ĐĂNG TIÊN HẬU CẢM TÁC

Ly hợp nhân gia nhất đại khôi
Linh chi dĩ hoán tục cân hài
Ngọc kinh phong nguyệt thường xuân sắc
Bối quyết yên hoa ngoại vọng đôi
Đắc đạo đổng cư Hoa Cái động
Sinh thân kim tác Ngọc Tinh khôi
Phan phân phù thế vô nhân thức
Đán nhật chiêu nguyên hạc hựu lai

Dịch thơ:

SAU KHI LÊN TIÊN

Tan hợp vừng to đã một nhà
Linh hoàn biến đổi tục thân ta
Thường xuân cung ngọc màu trăng gió
Vĩnh lạc non ngàn vẻ khói hoa
Hoa Cái động tu thành đạo nhẽ
Ngọc Tinh khôi hoá tự thân mà
Nào ai tỏ được trong phù thế
Buổi sớm vươn hình bóng hạc qua

(AH)

Người hiểu biết cho rằng đây là Trần tiên sinh đắc đạo thành tiên nay quay về lại đó. Người trong phường càng cho là lạ lập đền quanh năm hương lửa phụng thờ.

(Hết)

Lên tiên rùi mờ vẫn vương vấn hồng trần  :potay:

Ở trần gian dzui hơn, nếu không thì sao lâu lâu có tiên trốn xuống trần chơi dù sẽ bị trời phạt?  :pp:

Bởi dzị thầy cứ ngồi hát "Một chiều cuối tuần..." mà mơ tiên tới thăm!

Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10552
Registration date : 23/11/2007

Truyện xưa - Ái Hoa - Page 41 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa   Truyện xưa - Ái Hoa - Page 41 I_icon13Fri 14 Jun 2019, 12:18

Trà Mi đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Trà Mi đã viết:
Ai Hoa đã viết:
BÍCH CÂU KỲ NGỘ

(tiếp theo)

Sau có người ở phường Bích Câu chơi thuyền ở Hồ Tây ban đêm gặp được Tú Uyên nhận biết tường tận cùng với lời nói của Hà Lang quả không sai. Từ đó câu chuyện truyền đi khắp kinh thành ai ai cũng biết.

Trải bao năm tháng, nhà cũ của chàng, vườn hoa tường liễu phong vật y nguyên. Người ngoài vào chơi cảm thấy hương khí đầy nhà, đêm thường nghe tiếng nhạc, người ta đều cho là thần, cầu đảo thấy linh ứng.

Một hôm có một con chim to từ phương tây nam bay lại đỗ ở trên nóc nhà, một lát lại trông thấy mây bay đi, thả xuống một tờ giấy có sơn đỏ đề rằng:

ĐĂNG TIÊN HẬU CẢM TÁC

Ly hợp nhân gia nhất đại khôi
Linh chi dĩ hoán tục cân hài
Ngọc kinh phong nguyệt thường xuân sắc
Bối quyết yên hoa ngoại vọng đôi
Đắc đạo đổng cư Hoa Cái động
Sinh thân kim tác Ngọc Tinh khôi
Phan phân phù thế vô nhân thức
Đán nhật chiêu nguyên hạc hựu lai

Dịch thơ:

SAU KHI LÊN TIÊN

Tan hợp vừng to đã một nhà
Linh hoàn biến đổi tục thân ta
Thường xuân cung ngọc màu trăng gió
Vĩnh lạc non ngàn vẻ khói hoa
Hoa Cái động tu thành đạo nhẽ
Ngọc Tinh khôi hoá tự thân mà
Nào ai tỏ được trong phù thế
Buổi sớm vươn hình bóng hạc qua

(AH)

Người hiểu biết cho rằng đây là Trần tiên sinh đắc đạo thành tiên nay quay về lại đó. Người trong phường càng cho là lạ lập đền quanh năm hương lửa phụng thờ.

(Hết)

Lên tiên rùi mờ vẫn vương vấn hồng trần  :potay:

Ở trần gian dzui hơn, nếu không thì sao lâu lâu có tiên trốn xuống trần chơi dù sẽ bị trời phạt?  :pp:

Bởi dzị thầy cứ ngồi hát "Một chiều cuối tuần..." mà mơ tiên tới thăm!


Có cũng đỡ, he he  lol!

_________________________
Truyện xưa - Ái Hoa - Page 41 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10552
Registration date : 23/11/2007

Truyện xưa - Ái Hoa - Page 41 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa   Truyện xưa - Ái Hoa - Page 41 I_icon13Fri 14 Jun 2019, 13:33

TỪ THỨC LÊN TIÊN

Đời nhà Trần năm Quang Thái (1) có người ở Hoá Châu (2) tên là Từ Thức, nhờ phụ ấm (3) được bổ làm tri huyện Tiên Du (4). Ở gần vùng Từ Thức trị nhậm có một ngôi chùa lớn (5). Trước sân và xung quanh vườn trồng toàn một loại cây mẫu đơn. Mỗi năm vào khoảng tháng giêng là mùa hoa nở rộ, cũng là kỳ cúng Phật. Nhân dịp đó, các thiện nam tín nữ các nơi đua nhau về chùa lễ Phật và ngắm hoa. Vì thế người ta cũng gọi là hội xem hoa hay là hội mẫu đơn. Tháng 2 năm Bính Tý niên hiệu Quang Thái thứ 9  (6) có một cô gái tuổi chừng mười sáu đến hội xem hoa. Mặc dù cô chỉ trang điểm đơn giản mà vẫn xinh đẹp tuyệt vời. Đến một lúc cô gái vịn nhằm một cành hoa, không may cành dòn mà gãy, không có gì đền.  Người trong chùa bắt giữ lại chờ người nhà đến chuộc. Ngày đã sắp hết mà vẫn không ai đến nhận. Vừa may Từ Thức cũng đi chơi hội trông thấy, động lòng mới cởi tấm áo cừu lông trắng đưa vào tăng phòng xin chuộc lỗi cho nàng. Mọi người đều khen quan huyện là người nhân đức.

Khác với bọn quan lại khác, Từ Thức vốn là người phóng khoáng, không chịu ràng buộc vào khuôn phép. Chàng lại không thích những chuyện nịnh trên, nạt dưới, mà chỉ thích uống rượu, đàn nhạc, ngâm thơ, và đi chơi ngắm cảnh, việc sổ sách bỏ ùn cả ở công đường, nên thường bị quan trên quở trách rằng:
_ Thân phụ thầy làm đến đại thần mà thầy không làm nổi một chức tri huyện hay sao?

Từ than thở:
_ Ta không thể vì số lương năm đấu gạo đó mà buộc mình trong bả lợi danh. Âu là cùng một mái chèo về với nước biếc non xanh từ lâu đã chẳng phụ gì ta vậy!

Bèn trả ấn tín bỏ quan mà về. Nghe danh huyện Tống Sơn (7) có nhiều cảnh đẹp, liền mang theo một tiểu đồng và một túi đàn đến dựng một gian nhà nhỏ ở chân núi để ở. Thường sai thằng nhỏ đem một bầu rượu, một cây đàn đi theo còn mình mang mấy quyển thơ Đào Uyên Minh (8), hễ gặp chỗ nào thích ý thì ngả rượu ra uống. Phàm những nơi cảnh đẹp nước tú non kỳ như núi Chích Trợ, động Lục Vân, sông Lãi, cửa Nga, (9) không đâu là không có thơ chàng đề vịnh.

Một hôm Từ Thức dậy sớm trông ra cửa bể Thần Phù (10) ở phía ngoài xa vài chục dặm, thấy có đám mây ngũ sắc đùn đùn kết lại như một đóa hoa sen mọc lên, vội chèo thuyền ra thì thấy một trái núi rất đẹp. Từ kinh ngạc bảo lái thuyền rằng:
- Ta đã từng lênh đênh trên áng giang hồ, các thắng cảnh miền đông nam, không còn chỗ nào sót chưa đến. Nay không biết trái núi này từ đâu lại mọc ra trước mắt, ý giả là non tiên rụng xuống, vết thần hiện ra đây chăng? Sao trước không mà nay lại có?

Bèn buộc thuyền lên bờ thì thấy những vách đá cao vút nghìn trượng, sừng sững đứng thẳng, nếu không có cánh thì vị tất đã trèo lên thăm cảnh đó được. Nhân đề một bài thơ Đường luật rằng:

Thiên chương bích thụ quải triêu đôn,
Hoa thảo nghênh nhân nhập động môn.
Nhiễu giản dĩ vô tăng thái dược,
Duyên lưu thặng hữu khách tầm nguyên.
Lữ du tư vị cầm tam lộng,
Điếu đĩnh sinh nhai tửu nhất tôn.
Nghĩ hướng Vũ Lăng ngư tử vấn,
Tiền lai viễn cận chủng Đào thôn.

Dịch:

Triêu dương bóng rải khắp ngày xanh,
Hoa cỏ cười tươi đón rước mình.
Hái thuốc nào đâu sư kẽ suối,
Tìm nguồn duy có khách bên ghềnh.
Lang thang đất lạ đàn ba khúc,
Nênh nổi thuyền câu rượu một bình.
Bến Vũ chàng ngư, tìm thử hỏi,
Thôn Đào chỉ hộ lối loanh quanh. (11)

(Người dịch: Nguyễn Thế Nghi)

(còn tiếp)

_____________________
(1) Quang Thái: niên hiệu Trần Thuận Tông, từ 1388-1398.
(2) Nhờ cha làm quan mà được bổ làm quan.
(3) Hóa châu: Thanh Hóa ngày nay (theo nguyên chú Hóa Châu là châu Thanh Hóa cổ).
(4) Tiên Du: nay thuộc tỉnh Bắc Ninh.
(5) Một số ý kiến cho rằng ngôi chùa này chính là chùa Phật Tích.
(6) Năm Bính Tý: dưới thời Thuận Tông là năm 1396.
(7) Huyện Tống Sơn: khoảng đời Trần là vùng đất tương đương với miền bắc huyện Nga Sơn và miền đông bắc huyện Hà Trung; thời Lê là vùng đất huyện Hà Trung, Thanh Hóa ngày nay.
(8) Đào Tiềm, một trong những nhà thơ lớn thời Đông Tấn. Khoảng 40 tuổi, vì nhà nghèo mà còn phải nuôi mẹ già, vợ connên ông ra làm huyện lệnh Bành Trạch. Được hơn 80 ngày, nhân cuối năm quận phái viên đốc bưu đến huyện, nha lại khuyên Đào Tiềm chỉnh đốn y phục ra đón. Ông than rằng: "Ngã khởi năng vị ngũ đấu mễ chiết yêu quyển quyển sự hương lý tiểu nhân đa" (Ta lại có thể vì năm đấu gạo mà phải chịu còng lưng, vòng tay thờ bọn tiểu nhân nơi thôn xóm ấy ru!). Ngay hôm ấy ông viết bài "Quy khứ lai từ", rồi trả ấn bỏ quan mà về.
(9) núi Chích Trợ, động Lục Vân, sông Lãi, cửa Nga đều là những thắng cảnh của Thanh Hóa.
(10) Thần Phù: Theo Lịch triều hiến chương loại chí, phần Dư địa chí: cửa Thần Phù là cửa sông ra bể, thuộc huyện Nga Sơn, nay thuộc tỉnh Thanh Hóa.
(11) Bến Vũ, thôn Đào: theo Đào hoa nguyên ký của Đào Tiềm thì đời Tấn có một người đánh cá ở Vũ Lăng đi thuyền lạc vào rừng đào. ở đấy người đánh cá gặp một thôn xóm rất yên bình, hỏi thì là những người lánh nạn nhà Tần, họ không biết gì về thời cuộc hiện tại. Người đánh cá ở mấy hôm rồi ra về. Câu chuyện đến tai viên quan quận, ông ta muốn người đánh cá đưa đi, nhưng khi trở lại, người đánh cá không tìm được dấu vết gì nữa. Sau những từ Vũ Lăng, nguồn Đào, thôn Đào vừa chỉ nơi ẩn dật cũng vừa chỉ cõi tiên.



_________________________
Truyện xưa - Ái Hoa - Page 41 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
unikey

unikey

Tổng số bài gửi : 428
Location : Somewhere
Registration date : 22/11/2012

Truyện xưa - Ái Hoa - Page 41 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa   Truyện xưa - Ái Hoa - Page 41 I_icon13Sat 15 Jun 2019, 11:23

Ai Hoa đã viết:
TỪ THỨC LÊN TIÊN

Đời nhà Trần năm Quang Thái (1) có người ở Hoá Châu (2) tên là Từ Thức, nhờ phụ ấm (3) được bổ làm tri huyện Tiên Du (4). Ở gần vùng Từ Thức trị nhậm có một ngôi chùa lớn (5). Trước sân và xung quanh vườn trồng toàn một loại cây mẫu đơn. Mỗi năm vào khoảng tháng giêng là mùa hoa nở rộ, cũng là kỳ cúng Phật. Nhân dịp đó, các thiện nam tín nữ các nơi đua nhau về chùa lễ Phật và ngắm hoa. Vì thế người ta cũng gọi là hội xem hoa hay là hội mẫu đơn. Tháng 2 năm Bính Tý niên hiệu Quang Thái thứ 9 (6) có một cô gái tuổi chừng mười sáu đến hội xem hoa. Mặc dù cô chỉ trang điểm đơn giản mà vẫn xinh đẹp tuyệt vời. Đến một lúc cô gái vịn nhằm một cành hoa, không may cành dòn mà gãy, không có gì đền. Người trong chùa bắt giữ lại chờ người nhà đến chuộc. Ngày đã sắp hết mà vẫn không ai đến nhận. Vừa may Từ Thức cũng đi chơi hội trông thấy, động lòng mới cởi tấm áo cừu lông trắng đưa vào tăng phòng xin chuộc lỗi cho nàng. Mọi người đều khen quan huyện là người nhân đức.

Khác với bọn quan lại khác, Từ Thức vốn là người phóng khoáng, không chịu ràng buộc vào khuôn phép. Chàng lại không thích những chuyện nịnh trên, nạt dưới, mà chỉ thích uống rượu, đàn nhạc, ngâm thơ, và đi chơi ngắm cảnh, việc sổ sách bỏ ùn cả ở công đường, nên thường bị quan trên quở trách rằng:
_ Thân phụ thầy làm đến đại thần mà thầy không làm nổi một chức tri huyện hay sao?

Từ than thở:
_ Ta không thể vì số lương năm đấu gạo đó mà buộc mình trong bả lợi danh. Âu là cùng một mái chèo về với nước biếc non xanh từ lâu đã chẳng phụ gì ta vậy!

Bèn trả ấn tín bỏ quan mà về. Nghe danh huyện Tống Sơn (7) có nhiều cảnh đẹp, liền mang theo một tiểu đồng và một túi đàn đến dựng một gian nhà nhỏ ở chân núi để ở. Thường sai thằng nhỏ đem một bầu rượu, một cây đàn đi theo còn mình mang mấy quyển thơ Đào Uyên Minh (8), hễ gặp chỗ nào thích ý thì ngả rượu ra uống. Phàm những nơi cảnh đẹp nước tú non kỳ như núi Chích Trợ, động Lục Vân, sông Lãi, cửa Nga, (9) không đâu là không có thơ chàng đề vịnh.

Một hôm Từ Thức dậy sớm trông ra cửa bể Thần Phù (10) ở phía ngoài xa vài chục dặm, thấy có đám mây ngũ sắc đùn đùn kết lại như một đóa hoa sen mọc lên, vội chèo thuyền ra thì thấy một trái núi rất đẹp. Từ kinh ngạc bảo lái thuyền rằng:
- Ta đã từng lênh đênh trên áng giang hồ, các thắng cảnh miền đông nam, không còn chỗ nào sót chưa đến. Nay không biết trái núi này từ đâu lại mọc ra trước mắt, ý giả là non tiên rụng xuống, vết thần hiện ra đây chăng? Sao trước không mà nay lại có?

Bèn buộc thuyền lên bờ thì thấy những vách đá cao vút nghìn trượng, sừng sững đứng thẳng, nếu không có cánh thì vị tất đã trèo lên thăm cảnh đó được. Nhân đề một bài thơ Đường luật rằng:

Thiên chương bích thụ quải triêu đôn,
Hoa thảo nghênh nhân nhập động môn.
Nhiễu giản dĩ vô tăng thái dược,
Duyên lưu thặng hữu khách tầm nguyên.
Lữ du tư vị cầm tam lộng,
Điếu đĩnh sinh nhai tửu nhất tôn.
Nghĩ hướng Vũ Lăng ngư tử vấn,
Tiền lai viễn cận chủng Đào thôn.

Dịch:

Triêu dương bóng rải khắp ngày xanh,
Hoa cỏ cười tươi đón rước mình.
Hái thuốc nào đâu sư kẽ suối,
Tìm nguồn duy có khách bên ghềnh.
Lang thang đất lạ đàn ba khúc,
Nênh nổi thuyền câu rượu một bình.
Bến Vũ chàng ngư, tìm thử hỏi,
Thôn Đào chỉ hộ lối loanh quanh. (11)

(Người dịch: Nguyễn Thế Nghi)

(còn tiếp)

_____________________
(1) Quang Thái: niên hiệu Trần Thuận Tông, từ 1388-1398.
(2) Nhờ cha làm quan mà được bổ làm quan.
(3) Hóa châu: Thanh Hóa ngày nay (theo nguyên chú Hóa Châu là châu Thanh Hóa cổ).
(4) Tiên Du: nay thuộc tỉnh Bắc Ninh.
(5) Một số ý kiến cho rằng ngôi chùa này chính là chùa Phật Tích.
(6) Năm Bính Tý: dưới thời Thuận Tông là năm 1396.
(7) Huyện Tống Sơn: khoảng đời Trần là vùng đất tương đương với miền bắc huyện Nga Sơn và miền đông bắc huyện Hà Trung; thời Lê là vùng đất huyện Hà Trung, Thanh Hóa ngày nay.
(8) Đào Tiềm, một trong những nhà thơ lớn thời Đông Tấn. Khoảng 40 tuổi, vì nhà nghèo mà còn phải nuôi mẹ già, vợ connên ông ra làm huyện lệnh Bành Trạch. Được hơn 80 ngày, nhân cuối năm quận phái viên đốc bưu đến huyện, nha lại khuyên Đào Tiềm chỉnh đốn y phục ra đón. Ông than rằng: "Ngã khởi năng vị ngũ đấu mễ chiết yêu quyển quyển sự hương lý tiểu nhân đa" (Ta lại có thể vì năm đấu gạo mà phải chịu còng lưng, vòng tay thờ bọn tiểu nhân nơi thôn xóm ấy ru!). Ngay hôm ấy ông viết bài "Quy khứ lai từ", rồi trả ấn bỏ quan mà về.
(9) núi Chích Trợ, động Lục Vân, sông Lãi, cửa Nga đều là những thắng cảnh của Thanh Hóa.
(10) Thần Phù: Theo Lịch triều hiến chương loại chí, phần Dư địa chí: cửa Thần Phù là cửa sông ra bể, thuộc huyện Nga Sơn, nay thuộc tỉnh Thanh Hóa.
(11) Bến Vũ, thôn Đào: theo Đào hoa nguyên ký của Đào Tiềm thì đời Tấn có một người đánh cá ở Vũ Lăng đi thuyền lạc vào rừng đào. ở đấy người đánh cá gặp một thôn xóm rất yên bình, hỏi thì là những người lánh nạn nhà Tần, họ không biết gì về thời cuộc hiện tại. Người đánh cá ở mấy hôm rồi ra về. Câu chuyện đến tai viên quan quận, ông ta muốn người đánh cá đưa đi, nhưng khi trở lại, người đánh cá không tìm được dấu vết gì nữa. Sau những từ Vũ Lăng, nguồn Đào, thôn Đào vừa chỉ nơi ẩn dật cũng vừa chỉ cõi tiên.



Thầy mình nay xài màu tím mộng mơ nữa, bộ tính "yêu màu tím thích thủy chung" hay sao zậy chời Very Happy 

Lạ quá xá pirat
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




Truyện xưa - Ái Hoa - Page 41 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa   Truyện xưa - Ái Hoa - Page 41 I_icon13

Về Đầu Trang Go down
 
Truyện xưa - Ái Hoa
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Similar topics
-
» Câu Truyện Mơ Trong Giấc Mộng-Truyện ngắn Nhất Linh
» Truyền Thuyết Truyện Cổ
» Thơ Truyện Sưu Tầm
» Những Mẫu Truyện Ngắn
» Các truyền thống thú vị Ngày Tình yêu
Trang 41 trong tổng số 50 trangChuyển đến trang : Previous  1 ... 22 ... 40, 41, 42 ... 45 ... 50  Next

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
daovien.net :: VƯỜN VĂN :: Truyện sáng tác, truyện kể ::   :: Ái Hoa-