Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesVietUniĐăng kýĐăng Nhập
Bài viết mới
Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:15

BÊN GIÒNG LỊCH SỬ 1940-1965 - LM CAO VĂN LUẬN by Trà Mi Yesterday at 12:48

LỀU THƠ NHẠC by Trà Mi Yesterday at 12:15

NỒI CƠM KHỔNG TỬ by mytutru Wed 27 Mar 2024, 23:23

Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Wed 27 Mar 2024, 22:49

Trang Thơ Phạm Đa Tình by Phạm Đa Tình Wed 27 Mar 2024, 20:46

Xem tướng mạo đàn ông ngoại tình, lăng nhăng by Trà Mi Tue 26 Mar 2024, 12:32

Giọng hát "Cọp nhai đậu phộng" by Trà Mi Tue 26 Mar 2024, 12:29

Những Bài Giảng Hay Thầy Thích Pháp Hoà by mytutru Tue 26 Mar 2024, 07:39

Khoảnh Khắc Vui Với Đường Thi by Tam Muội Mon 25 Mar 2024, 00:30

Con Đường Tâm Mytutru TKN Đào Liên by mytutru Sun 24 Mar 2024, 23:42

Tranh Thơ Viễn Phương by Viễn Phương Sat 23 Mar 2024, 02:26

Mái Nhà Chung by mytutru Fri 22 Mar 2024, 20:26

Người Em Gái Da Vàng by Viễn Phương Fri 22 Mar 2024, 19:10

Một thoáng mây bay 12 by Ai Hoa Fri 22 Mar 2024, 07:06

TRUYỆN KIỀU CÓ TRƯỚC ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH, VÀ LÀ CỦA VIỆT NAM ??? by Trà Mi Thu 21 Mar 2024, 10:43

Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Wed 20 Mar 2024, 11:16

Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Wed 20 Mar 2024, 11:07

Lục bát by Tinh Hoa Mon 18 Mar 2024, 07:21

PHÁP VIỆN MINH ĐĂNG QUANG TĂNG NI & Đại Chúng by mytutru Mon 18 Mar 2024, 00:55

SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Sat 16 Mar 2024, 20:15

Putin dối trá khi trả lời Tucker Carlson by Trà Mi Fri 15 Mar 2024, 11:39

Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Fri 15 Mar 2024, 11:20

7 chữ by Tinh Hoa Fri 15 Mar 2024, 03:27

BẮT CÁ TRỜI MƯA by Phương Nguyên Wed 13 Mar 2024, 20:48

5 chữ by Tinh Hoa Wed 13 Mar 2024, 07:56

Tiến Trình Tu Học Phật - Thành Phật by mytutru Mon 11 Mar 2024, 23:17

Tập Mỗi Ngày by mytutru Mon 11 Mar 2024, 22:48

Lan ĐV 8 by buixuanphuong09 Mon 11 Mar 2024, 11:06

SẦU LY BIỆT by Phương Nguyên Mon 11 Mar 2024, 08:02

Tự điển
* Tự Điển Hồ Ngọc Đức



* Tự Điển Hán Việt
Hán Việt
Thư viện nhạc phổ
Tân nhạc ♫
Nghe Nhạc
Cải lương, Hài kịch
Truyện Audio
Âm Dương Lịch
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share | 
 

 Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7086
Registration date : 01/04/2011

Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Empty
Bài gửiTiêu đề: Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi   Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi I_icon13Fri 07 Sep 2018, 08:52

Lính thú đời xưa (1)

Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Linhth10

Con người từ thời xa xưa, khi biết sống hợp quần dưới hình thức bộ tộc, cho tới lúc văn minh biết tổ chức thành quốc gia thì đã thường xuyên có chiến tranh. Do đó người lính được xuất hiện làm nhiệm vụ bảo vệ (hay xâm lăng) bộ tộc, lãnh địa, quốc gia. Bài " Lính thú ngày xưa" được các tác giả Quốc Văn Giáo Khoa Thư đưa vào lớp Sơ Ðẳng ( Cours Elémentaire) gồm 2 phần:

Phần 1: Lúc ra đi
Phần 2: Lúc đóng đồn

Cả hai viết dưới dạng ca dao, thể thơ lục bát cho học trò thuở ấy học thuộc lòng.

Phần 1 tả cảnh lúc ra đi như sau; Trích:

" Ngang lưng thì thắt bao vàng (2)
Ðầu đội nón dấu vai mang súng dài (3)
Một tay thì cắp hỏa mai (4)
Một tay cắp giáo, quan sai xuống thuyền (ghe)
Thùng thùng trống đánh ngũ liên (5)
Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa".

Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Linh-d10

Lính ở đây, tác giả ám chỉ lính xưa trước lúc Tây vào, ta có thể hiểu là lính thời nhà Nguyễn. Thời bấy giờ, tùy theo nhu cầu, xã thôn lập sổ đinh ( sổ thanh niên trai tráng) trong xã rồi chọn ra 3 lấy 1 hoặc 5 lấy 1... để rồi nộp giao cho quan huyện tập trung chuyển lên phủ.. làm nhiệm vụ ở địa phương hoặc triều đình (trung ương) điều động theo nhu cầu.

Qua bài này ta thấy lính ta đời xưa đã có quân trang quân dụng: lưng thắt dây vải vàng ( thay vì dây nịt như ngày nay) nón là nón dấu trên chóp làm bằng thau, trang bị súng hỏa mai, loại súng nạp trên đầu (nạp tiền) và phải châm ngòi(quả mai) mới phát nổ được, lính bấy giờ còn đi chân đất chưa có giày dép như sau này.

Trong hình, ta thấy cảnh vợ con lính ra tận bến sông, tay bồng tay dắt con thơ bịn rịn; trong khi đó quan quân thúc trống ngủ liên ra lệnh cho lính phải xuống ghe để đưa đi đóng đồn ở miền xa, miền núi rừng (miền ngược). Cảnh chia ly quả là thảm não làm sao! Lính của ta đời xưa như thế thì làm sao chống lại bọn lính Tây, trang bị hiện đại, có tàu chiến bằng sắt, súng nạp hậu bắn xa; họ có đại bát, được dẫn đường chỉ điểm của con chiên đạo Ca Tô.

Ðọc " Lính thú đời xưa" ta mới hiểu tại sao thành Gia Ðịnh bị mất dễ dàng, rồi 3 tỉnh Biên Hòa, Gia Ðịnh, Ðịnh Tường phải nhường cho Pháp, cũng như 3 tỉnh cuối cùng của Nam Kỳ là Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên bị mất trong 5 ngày!!!

Người Pháp chiếm nước ta ngoài vấn đề tương quan lực lượng, quân đội Pháp vượt trội, cốt lõi là do Gia Long đã sử dụng lực lượng truyền giáo Ca Tô để tranh thắng với quân Tây Sơn, khiến cho Pháp dòm ngó nước ta. Phần 2 tả cảnh lúc đóng đồn: Trích:

" Ba năm trấn thủ lưu đồn (6)
Ngày thì canh điếm(7), tối dồn việc quan.
Chém (đốn ) tre, đẵn( chặt) gỗ trên ngàn
Hữu thân hữu khổ, phàn nàn cùng ai.
Miệng ăn măng trúc, măng mai
Những dang (8) cùng nứa, lấy ai bạn cùng
Nước giếng trong, con cá vẫy vùng". Hết

Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Linh-t10

" Ba năm trấn thủ", tác giả cho ta hiểu chế độ quân dịch bấy giờ là 3 năm, trong thời gian này lính thú phải đưa đi xa làm nhiệm vụ lưu đồn. Họ là số dân đinh khỏe được chọn từ xã thôn; còn một số đinh lớn tuổi, hoặc có gia cảnh phải ở lại làm lính địa phương như lính làng lính nghĩa quân, lính dân vệ, thời trước 75 của Việt Nam Cộng Hòa.

Hình vẽ trong bài cho thấy cảnh lính thú khuân cây để làm doanh trại, canh gác. Một số lính không nhỏ phải làm việc quan có thể là gia nhân, phục vụ quan chỉ huy ở đồn mà họ trấn thủ. Ngày xưa các cấp chỉ huy hành chánh, quân đội gọi là quan, quan trên, quan lớn, quan huyện, quan phủ.... Khi Tây vào cai trị nước ta họ duy trì cách gọi đó và có quy định chi tiết thế nào là quan, cấp nào là quan lớn; có quan ta và quan Tây!!!

Nay, Việt Nam cũng qui định cách xưng hô mới, không gọi là quan có vẽ phong kiến mà gọi là Ngài cho ra vẽ văn minh hơn.. Lính thú hay soldier của Hoa Kỳ thì thân phận cũng như nhau, "hữu thân hữu khổ" quả không biết "phàn nàn cùng ai"

Thời lính thú vẫn có khoảng cách giữa người lính và người thường; nhưng thời nay khoảng cách đó cự ly cách biệt rất lớn, nên soldier cảm thấy khổ cực rất nhiều. Do vậy mà nhân mùa bầu cử Tổng Thống Hoa Kỳ ông Bush bị tố là "trốn quân dịch" Bush cha cậy quyền gởi gắm con mình ( Bush con) cho vị chỉ huy vệ binh, đã vậy mà Bush con còn trốn trại, bỏ trại. Con người thời nào cũng vậy, vẫn còn nạn con ông cháu cha ( COCC), mà ta thường thấy ở quê nhà.

Lính thú, quân dịch, nghĩa vụ quân sự chỉ khác nhau tên gọi, tất cả nhằm kêu gọi tráng đinh xung vào quân ngũ. Tùy theo cái quân ngũ đó nhằm mục đích gì: Bảo vệ tổ quốc, giữ gìn an ninh, trị an, bảo vệ hòa bình, xâm lược..v..v...

Các tác giả trong QVGKT không nói gì tới nghĩa vụ cao quý của lính ta ngày xưa cũng không cho thấy lính Tây ra sao!!!.

Qua bài "Lính thú ngày xưa" tác giả chỉ nhằm kể chuyện lính thú ngày xưa, như là chuyện cổ tích. Ðó là mục đích của QVGKT: phi chánh trị (!)


Chú thích:

1.   Lính đi đóng đồn miền xa, miền ngược
2.   Bao bằng vải vàng, đeo lưng
3.   Nón bằng lá trên có chóp bằng thau
4.   Ngòi nổ dùng cho loại súng nạp trên ( nạp tiền)
5.   Trống đánh từng hồi 5 tiếng
6.   Ðồn nhằm canh giữ giặc cướp
7.   Trạm gác, điểm canh ngày đêm
8.   Loại nứa giống như tre ( không có trong Nam)

Gs Trần Văn Chi (Sau 50 Năm Ðọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư)

(Hình do TM sưu tầm trên net)
Về Đầu Trang Go down
Trăng



Tổng số bài gửi : 1841
Registration date : 23/04/2014

Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi   Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi I_icon13Fri 07 Sep 2018, 13:26

Trà Mi đã viết:
Lính thú đời xưa (1)

Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Linhth10

Con người từ thời xa xưa, khi biết sống hợp quần dưới hình thức bộ tộc, cho tới lúc văn minh biết tổ chức thành quốc gia thì đã thường xuyên có chiến tranh. Do đó người lính được xuất hiện làm nhiệm vụ bảo vệ (hay xâm lăng) bộ tộc, lãnh địa, quốc gia. Bài " Lính thú ngày xưa" được các tác giả Quốc Văn Giáo Khoa Thư đưa vào lớp Sơ Ðẳng ( Cours Elémentaire) gồm 2 phần:

Phần 1: Lúc ra đi
Phần 2: Lúc đóng đồn

Cả hai viết dưới dạng ca dao, thể thơ lục bát cho học trò thuở ấy học thuộc lòng.

Phần 1 tả cảnh lúc ra đi như sau; Trích:

" Ngang lưng thì thắt bao vàng (2)
Ðầu đội nón dấu vai mang súng dài (3)
Một tay thì cắp hỏa mai (4)
Một tay cắp giáo, quan sai xuống thuyền (ghe)
Thùng thùng trống đánh ngũ liên (5)
Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa".

Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Linh-d10

Lính ở đây, tác giả ám chỉ lính xưa trước lúc Tây vào, ta có thể hiểu là lính thời nhà Nguyễn. Thời bấy giờ, tùy theo nhu cầu, xã thôn lập sổ đinh ( sổ thanh niên trai tráng) trong xã rồi chọn ra 3 lấy 1 hoặc 5 lấy 1... để rồi nộp giao cho quan huyện tập trung chuyển lên phủ.. làm nhiệm vụ ở địa phương hoặc triều đình (trung ương) điều động theo nhu cầu.

Qua bài này ta thấy lính ta đời xưa đã có quân trang quân dụng: lưng thắt dây vải vàng ( thay vì dây nịt như ngày nay) nón là nón dấu trên chóp làm bằng thau, trang bị súng hỏa mai, loại súng nạp trên đầu (nạp tiền) và phải châm ngòi(quả mai) mới phát nổ được, lính bấy giờ còn đi chân đất chưa có giày dép như sau này.

Trong hình, ta thấy cảnh vợ con lính ra tận bến sông, tay bồng tay dắt con thơ bịn rịn; trong khi đó quan quân thúc trống ngủ liên ra lệnh cho lính phải xuống ghe để đưa đi đóng đồn ở miền xa, miền núi rừng (miền ngược). Cảnh chia ly quả là thảm não làm sao! Lính của ta đời xưa như thế thì làm sao chống lại bọn lính Tây, trang bị hiện đại, có tàu chiến bằng sắt, súng nạp hậu bắn xa; họ có đại bát, được dẫn đường chỉ điểm của con chiên đạo Ca Tô.

Ðọc " Lính thú đời xưa" ta mới hiểu tại sao thành Gia Ðịnh bị mất dễ dàng, rồi 3 tỉnh Biên Hòa, Gia Ðịnh, Ðịnh Tường phải nhường cho Pháp, cũng như 3 tỉnh cuối cùng của Nam Kỳ là Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên bị mất trong 5 ngày!!!

Người Pháp chiếm nước ta ngoài vấn đề tương quan lực lượng, quân đội Pháp vượt trội, cốt lõi là do Gia Long đã sử dụng lực lượng truyền giáo Ca Tô để tranh thắng với quân Tây Sơn, khiến cho Pháp dòm ngó nước ta. Phần 2 tả cảnh lúc đóng đồn: Trích:

" Ba năm trấn thủ lưu đồn (6)
Ngày thì canh điếm(7), tối dồn việc quan.
Chém (đốn ) tre, đẵn( chặt) gỗ trên ngàn
Hữu thân hữu khổ, phàn nàn cùng ai.
Miệng ăn măng trúc, măng mai
Những dang (8) cùng nứa, lấy ai bạn cùng
Nước giếng trong, con cá vẫy vùng". Hết

Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Linh-t10

" Ba năm trấn thủ", tác giả cho ta hiểu chế độ quân dịch bấy giờ là 3 năm, trong thời gian này lính thú phải đưa đi xa làm nhiệm vụ lưu đồn. Họ là số dân đinh khỏe được chọn từ xã thôn; còn một số đinh lớn tuổi, hoặc có gia cảnh phải ở lại làm lính địa phương như lính làng lính nghĩa quân, lính dân vệ, thời trước 75 của Việt Nam Cộng Hòa.

Hình vẽ trong bài cho thấy cảnh lính thú khuân cây để làm doanh trại, canh gác. Một số lính không nhỏ phải làm việc quan có thể là gia nhân, phục vụ quan chỉ huy ở đồn mà họ trấn thủ. Ngày xưa các cấp chỉ huy hành chánh, quân đội gọi là quan, quan trên, quan lớn, quan huyện, quan phủ.... Khi Tây vào cai trị nước ta họ duy trì cách gọi đó và có quy định chi tiết thế nào là quan, cấp nào là quan lớn; có quan ta và quan Tây!!!

Nay, Việt Nam cũng qui định cách xưng hô mới, không gọi là quan có vẽ phong kiến mà gọi là Ngài cho ra vẽ văn minh hơn.. Lính thú hay soldier của Hoa Kỳ thì thân phận cũng như nhau, "hữu thân hữu khổ" quả không biết "phàn nàn cùng ai"

Thời lính thú vẫn có khoảng cách giữa người lính và người thường; nhưng thời nay khoảng cách đó cự ly cách biệt rất lớn, nên soldier cảm thấy khổ cực rất nhiều. Do vậy mà nhân mùa bầu cử Tổng Thống Hoa Kỳ ông Bush bị tố là "trốn quân dịch" Bush cha cậy quyền gởi gắm con mình ( Bush con) cho vị chỉ huy vệ binh, đã vậy mà Bush con còn trốn trại, bỏ trại. Con người thời nào cũng vậy, vẫn còn nạn con ông cháu cha ( COCC), mà ta thường thấy ở quê nhà.

Lính thú, quân dịch, nghĩa vụ quân sự chỉ khác nhau tên gọi, tất cả nhằm kêu gọi tráng đinh xung vào quân ngũ. Tùy theo cái quân ngũ đó nhằm mục đích gì: Bảo vệ tổ quốc, giữ gìn an ninh, trị an, bảo vệ hòa bình, xâm lược..v..v...

Các tác giả trong QVGKT không nói gì tới nghĩa vụ cao quý của lính ta ngày xưa cũng không cho thấy lính Tây ra sao!!!.

Qua bài "Lính thú ngày xưa" tác giả chỉ nhằm kể chuyện lính thú ngày xưa, như là chuyện cổ tích. Ðó là mục đích của QVGKT: phi chánh trị (!)


Chú thích:

1.   Lính đi đóng đồn miền xa, miền ngược
2.   Bao bằng vải vàng, đeo lưng
3.   Nón bằng lá trên có chóp bằng thau
4.   Ngòi nổ dùng cho loại súng nạp trên ( nạp tiền)
5.   Trống đánh từng hồi 5 tiếng
6.   Ðồn nhằm canh giữ giặc cướp
7.   Trạm gác, điểm canh ngày đêm
8.   Loại nứa giống như tre ( không có trong Nam)

Gs Trần Văn Chi (Sau 50 Năm Ðọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư)

(Hình do TM sưu tầm trên net)
Ngoài chuyện như cổ tích thì cũng ...hữu ích á tỉ, cho người đọc thêm kiến thức
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7086
Registration date : 01/04/2011

Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi   Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi I_icon13Sun 09 Sep 2018, 09:14

Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Lính thú đời xưa (1)

Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Linhth10

Con người từ thời xa xưa, khi biết sống hợp quần dưới hình thức bộ tộc, cho tới lúc văn minh biết tổ chức thành quốc gia thì đã thường xuyên có chiến tranh. Do đó người lính được xuất hiện làm nhiệm vụ bảo vệ (hay xâm lăng) bộ tộc, lãnh địa, quốc gia. Bài " Lính thú ngày xưa" được các tác giả Quốc Văn Giáo Khoa Thư đưa vào lớp Sơ Ðẳng ( Cours Elémentaire) gồm 2 phần:

Phần 1: Lúc ra đi
Phần 2: Lúc đóng đồn

Cả hai viết dưới dạng ca dao, thể thơ lục bát cho học trò thuở ấy học thuộc lòng.

Phần 1 tả cảnh lúc ra đi như sau; Trích:

" Ngang lưng thì thắt bao vàng (2)
Ðầu đội nón dấu vai mang súng dài (3)
Một tay thì cắp hỏa mai (4)
Một tay cắp giáo, quan sai xuống thuyền (ghe)
Thùng thùng trống đánh ngũ liên (5)
Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa".

Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Linh-d10

Lính ở đây, tác giả ám chỉ lính xưa trước lúc Tây vào, ta có thể hiểu là lính thời nhà Nguyễn. Thời bấy giờ, tùy theo nhu cầu, xã thôn lập sổ đinh ( sổ thanh niên trai tráng) trong xã rồi chọn ra 3 lấy 1 hoặc 5 lấy 1... để rồi nộp giao cho quan huyện tập trung chuyển lên phủ.. làm nhiệm vụ ở địa phương hoặc triều đình (trung ương) điều động theo nhu cầu.

Qua bài này ta thấy lính ta đời xưa đã có quân trang quân dụng: lưng thắt dây vải vàng ( thay vì dây nịt như ngày nay) nón là nón dấu trên chóp làm bằng thau, trang bị súng hỏa mai, loại súng nạp trên đầu (nạp tiền) và phải châm ngòi(quả mai) mới phát nổ được, lính bấy giờ còn đi chân đất chưa có giày dép như sau này.

Trong hình, ta thấy cảnh vợ con lính ra tận bến sông, tay bồng tay dắt con thơ bịn rịn; trong khi đó quan quân thúc trống ngủ liên ra lệnh cho lính phải xuống ghe để đưa đi đóng đồn ở miền xa, miền núi rừng (miền ngược). Cảnh chia ly quả là thảm não làm sao! Lính của ta đời xưa như thế thì làm sao chống lại bọn lính Tây, trang bị hiện đại, có tàu chiến bằng sắt, súng nạp hậu bắn xa; họ có đại bát, được dẫn đường chỉ điểm của con chiên đạo Ca Tô.

Ðọc " Lính thú đời xưa" ta mới hiểu tại sao thành Gia Ðịnh bị mất dễ dàng, rồi 3 tỉnh Biên Hòa, Gia Ðịnh, Ðịnh Tường phải nhường cho Pháp, cũng như 3 tỉnh cuối cùng của Nam Kỳ là Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên bị mất trong 5 ngày!!!

Người Pháp chiếm nước ta ngoài vấn đề tương quan lực lượng, quân đội Pháp vượt trội, cốt lõi là do Gia Long đã sử dụng lực lượng truyền giáo Ca Tô để tranh thắng với quân Tây Sơn, khiến cho Pháp dòm ngó nước ta. Phần 2 tả cảnh lúc đóng đồn: Trích:

" Ba năm trấn thủ lưu đồn (6)
Ngày thì canh điếm(7), tối dồn việc quan.
Chém (đốn ) tre, đẵn( chặt) gỗ trên ngàn
Hữu thân hữu khổ, phàn nàn cùng ai.
Miệng ăn măng trúc, măng mai
Những dang (8) cùng nứa, lấy ai bạn cùng
Nước giếng trong, con cá vẫy vùng". Hết

Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Linh-t10

" Ba năm trấn thủ", tác giả cho ta hiểu chế độ quân dịch bấy giờ là 3 năm, trong thời gian này lính thú phải đưa đi xa làm nhiệm vụ lưu đồn. Họ là số dân đinh khỏe được chọn từ xã thôn; còn một số đinh lớn tuổi, hoặc có gia cảnh phải ở lại làm lính địa phương như lính làng lính nghĩa quân, lính dân vệ, thời trước 75 của Việt Nam Cộng Hòa.

Hình vẽ trong bài cho thấy cảnh lính thú khuân cây để làm doanh trại, canh gác. Một số lính không nhỏ phải làm việc quan có thể là gia nhân, phục vụ quan chỉ huy ở đồn mà họ trấn thủ. Ngày xưa các cấp chỉ huy hành chánh, quân đội gọi là quan, quan trên, quan lớn, quan huyện, quan phủ.... Khi Tây vào cai trị nước ta họ duy trì cách gọi đó và có quy định chi tiết thế nào là quan, cấp nào là quan lớn; có quan ta và quan Tây!!!

Nay, Việt Nam cũng qui định cách xưng hô mới, không gọi là quan có vẽ phong kiến mà gọi là Ngài cho ra vẽ văn minh hơn.. Lính thú hay soldier của Hoa Kỳ thì thân phận cũng như nhau, "hữu thân hữu khổ" quả không biết "phàn nàn cùng ai"

Thời lính thú vẫn có khoảng cách giữa người lính và người thường; nhưng thời nay khoảng cách đó cự ly cách biệt rất lớn, nên soldier cảm thấy khổ cực rất nhiều. Do vậy mà nhân mùa bầu cử Tổng Thống Hoa Kỳ ông Bush bị tố là "trốn quân dịch" Bush cha cậy quyền gởi gắm con mình ( Bush con) cho vị chỉ huy vệ binh, đã vậy mà Bush con còn trốn trại, bỏ trại. Con người thời nào cũng vậy, vẫn còn nạn con ông cháu cha ( COCC), mà ta thường thấy ở quê nhà.

Lính thú, quân dịch, nghĩa vụ quân sự chỉ khác nhau tên gọi, tất cả nhằm kêu gọi tráng đinh xung vào quân ngũ. Tùy theo cái quân ngũ đó nhằm mục đích gì: Bảo vệ tổ quốc, giữ gìn an ninh, trị an, bảo vệ hòa bình, xâm lược..v..v...

Các tác giả trong QVGKT không nói gì tới nghĩa vụ cao quý của lính ta ngày xưa cũng không cho thấy lính Tây ra sao!!!.

Qua bài "Lính thú ngày xưa" tác giả chỉ nhằm kể chuyện lính thú ngày xưa, như là chuyện cổ tích. Ðó là mục đích của QVGKT: phi chánh trị (!)


Chú thích:

1.   Lính đi đóng đồn miền xa, miền ngược
2.   Bao bằng vải vàng, đeo lưng
3.   Nón bằng lá trên có chóp bằng thau
4.   Ngòi nổ dùng cho loại súng nạp trên ( nạp tiền)
5.   Trống đánh từng hồi 5 tiếng
6.   Ðồn nhằm canh giữ giặc cướp
7.   Trạm gác, điểm canh ngày đêm
8.   Loại nứa giống như tre ( không có trong Nam)

Gs Trần Văn Chi (Sau 50 Năm Ðọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư)

(Hình do TM sưu tầm trên net)
Ngoài chuyện như cổ tích thì cũng ...hữu ích á tỉ, cho người đọc thêm kiến thức

Kiến thức cổ tích hổng làm giàu được ...bùn ghê   huhu
Về Đầu Trang Go down
Trăng



Tổng số bài gửi : 1841
Registration date : 23/04/2014

Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi   Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi I_icon13Sun 09 Sep 2018, 16:00

Trà Mi đã viết:
Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Lính thú đời xưa (1)

Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Linhth10

Con người từ thời xa xưa, khi biết sống hợp quần dưới hình thức bộ tộc, cho tới lúc văn minh biết tổ chức thành quốc gia thì đã thường xuyên có chiến tranh. Do đó người lính được xuất hiện làm nhiệm vụ bảo vệ (hay xâm lăng) bộ tộc, lãnh địa, quốc gia. Bài " Lính thú ngày xưa" được các tác giả Quốc Văn Giáo Khoa Thư đưa vào lớp Sơ Ðẳng ( Cours Elémentaire) gồm 2 phần:

Phần 1: Lúc ra đi
Phần 2: Lúc đóng đồn

Cả hai viết dưới dạng ca dao, thể thơ lục bát cho học trò thuở ấy học thuộc lòng.

Phần 1 tả cảnh lúc ra đi như sau; Trích:

" Ngang lưng thì thắt bao vàng (2)
Ðầu đội nón dấu vai mang súng dài (3)
Một tay thì cắp hỏa mai (4)
Một tay cắp giáo, quan sai xuống thuyền (ghe)
Thùng thùng trống đánh ngũ liên (5)
Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa".

Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Linh-d10

Lính ở đây, tác giả ám chỉ lính xưa trước lúc Tây vào, ta có thể hiểu là lính thời nhà Nguyễn. Thời bấy giờ, tùy theo nhu cầu, xã thôn lập sổ đinh ( sổ thanh niên trai tráng) trong xã rồi chọn ra 3 lấy 1 hoặc 5 lấy 1... để rồi nộp giao cho quan huyện tập trung chuyển lên phủ.. làm nhiệm vụ ở địa phương hoặc triều đình (trung ương) điều động theo nhu cầu.

Qua bài này ta thấy lính ta đời xưa đã có quân trang quân dụng: lưng thắt dây vải vàng ( thay vì dây nịt như ngày nay) nón là nón dấu trên chóp làm bằng thau, trang bị súng hỏa mai, loại súng nạp trên đầu (nạp tiền) và phải châm ngòi(quả mai) mới phát nổ được, lính bấy giờ còn đi chân đất chưa có giày dép như sau này.

Trong hình, ta thấy cảnh vợ con lính ra tận bến sông, tay bồng tay dắt con thơ bịn rịn; trong khi đó quan quân thúc trống ngủ liên ra lệnh cho lính phải xuống ghe để đưa đi đóng đồn ở miền xa, miền núi rừng (miền ngược). Cảnh chia ly quả là thảm não làm sao! Lính của ta đời xưa như thế thì làm sao chống lại bọn lính Tây, trang bị hiện đại, có tàu chiến bằng sắt, súng nạp hậu bắn xa; họ có đại bát, được dẫn đường chỉ điểm của con chiên đạo Ca Tô.

Ðọc " Lính thú đời xưa" ta mới hiểu tại sao thành Gia Ðịnh bị mất dễ dàng, rồi 3 tỉnh Biên Hòa, Gia Ðịnh, Ðịnh Tường phải nhường cho Pháp, cũng như 3 tỉnh cuối cùng của Nam Kỳ là Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên bị mất trong 5 ngày!!!

Người Pháp chiếm nước ta ngoài vấn đề tương quan lực lượng, quân đội Pháp vượt trội, cốt lõi là do Gia Long đã sử dụng lực lượng truyền giáo Ca Tô để tranh thắng với quân Tây Sơn, khiến cho Pháp dòm ngó nước ta. Phần 2 tả cảnh lúc đóng đồn: Trích:

" Ba năm trấn thủ lưu đồn (6)
Ngày thì canh điếm(7), tối dồn việc quan.
Chém (đốn ) tre, đẵn( chặt) gỗ trên ngàn
Hữu thân hữu khổ, phàn nàn cùng ai.
Miệng ăn măng trúc, măng mai
Những dang (8) cùng nứa, lấy ai bạn cùng
Nước giếng trong, con cá vẫy vùng". Hết

Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Linh-t10

" Ba năm trấn thủ", tác giả cho ta hiểu chế độ quân dịch bấy giờ là 3 năm, trong thời gian này lính thú phải đưa đi xa làm nhiệm vụ lưu đồn. Họ là số dân đinh khỏe được chọn từ xã thôn; còn một số đinh lớn tuổi, hoặc có gia cảnh phải ở lại làm lính địa phương như lính làng lính nghĩa quân, lính dân vệ, thời trước 75 của Việt Nam Cộng Hòa.

Hình vẽ trong bài cho thấy cảnh lính thú khuân cây để làm doanh trại, canh gác. Một số lính không nhỏ phải làm việc quan có thể là gia nhân, phục vụ quan chỉ huy ở đồn mà họ trấn thủ. Ngày xưa các cấp chỉ huy hành chánh, quân đội gọi là quan, quan trên, quan lớn, quan huyện, quan phủ.... Khi Tây vào cai trị nước ta họ duy trì cách gọi đó và có quy định chi tiết thế nào là quan, cấp nào là quan lớn; có quan ta và quan Tây!!!

Nay, Việt Nam cũng qui định cách xưng hô mới, không gọi là quan có vẽ phong kiến mà gọi là Ngài cho ra vẽ văn minh hơn.. Lính thú hay soldier của Hoa Kỳ thì thân phận cũng như nhau, "hữu thân hữu khổ" quả không biết "phàn nàn cùng ai"

Thời lính thú vẫn có khoảng cách giữa người lính và người thường; nhưng thời nay khoảng cách đó cự ly cách biệt rất lớn, nên soldier cảm thấy khổ cực rất nhiều. Do vậy mà nhân mùa bầu cử Tổng Thống Hoa Kỳ ông Bush bị tố là "trốn quân dịch" Bush cha cậy quyền gởi gắm con mình ( Bush con) cho vị chỉ huy vệ binh, đã vậy mà Bush con còn trốn trại, bỏ trại. Con người thời nào cũng vậy, vẫn còn nạn con ông cháu cha ( COCC), mà ta thường thấy ở quê nhà.

Lính thú, quân dịch, nghĩa vụ quân sự chỉ khác nhau tên gọi, tất cả nhằm kêu gọi tráng đinh xung vào quân ngũ. Tùy theo cái quân ngũ đó nhằm mục đích gì: Bảo vệ tổ quốc, giữ gìn an ninh, trị an, bảo vệ hòa bình, xâm lược..v..v...

Các tác giả trong QVGKT không nói gì tới nghĩa vụ cao quý của lính ta ngày xưa cũng không cho thấy lính Tây ra sao!!!.

Qua bài "Lính thú ngày xưa" tác giả chỉ nhằm kể chuyện lính thú ngày xưa, như là chuyện cổ tích. Ðó là mục đích của QVGKT: phi chánh trị (!)


Chú thích:

1.   Lính đi đóng đồn miền xa, miền ngược
2.   Bao bằng vải vàng, đeo lưng
3.   Nón bằng lá trên có chóp bằng thau
4.   Ngòi nổ dùng cho loại súng nạp trên ( nạp tiền)
5.   Trống đánh từng hồi 5 tiếng
6.   Ðồn nhằm canh giữ giặc cướp
7.   Trạm gác, điểm canh ngày đêm
8.   Loại nứa giống như tre ( không có trong Nam)

Gs Trần Văn Chi (Sau 50 Năm Ðọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư)

(Hình do TM sưu tầm trên net)
Ngoài chuyện như cổ tích thì cũng ...hữu ích á tỉ, cho người đọc thêm kiến thức

Kiến thức cổ tích hổng làm giàu được ...bùn ghê   huhu 
Giàu mắc công đếm tiền mệt lắm tỉ ơi
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10552
Registration date : 23/11/2007

Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi   Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi I_icon13Mon 10 Sep 2018, 08:21

Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Lính thú đời xưa (1)

Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Linhth10

Con người từ thời xa xưa, khi biết sống hợp quần dưới hình thức bộ tộc, cho tới lúc văn minh biết tổ chức thành quốc gia thì đã thường xuyên có chiến tranh. Do đó người lính được xuất hiện làm nhiệm vụ bảo vệ (hay xâm lăng) bộ tộc, lãnh địa, quốc gia. Bài " Lính thú ngày xưa" được các tác giả Quốc Văn Giáo Khoa Thư đưa vào lớp Sơ Ðẳng ( Cours Elémentaire) gồm 2 phần:

Phần 1: Lúc ra đi
Phần 2: Lúc đóng đồn

Cả hai viết dưới dạng ca dao, thể thơ lục bát cho học trò thuở ấy học thuộc lòng.

Phần 1 tả cảnh lúc ra đi như sau; Trích:

" Ngang lưng thì thắt bao vàng (2)
Ðầu đội nón dấu vai mang súng dài (3)
Một tay thì cắp hỏa mai (4)
Một tay cắp giáo, quan sai xuống thuyền (ghe)
Thùng thùng trống đánh ngũ liên (5)
Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa".

Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Linh-d10

Lính ở đây, tác giả ám chỉ lính xưa trước lúc Tây vào, ta có thể hiểu là lính thời nhà Nguyễn. Thời bấy giờ, tùy theo nhu cầu, xã thôn lập sổ đinh ( sổ thanh niên trai tráng) trong xã rồi chọn ra 3 lấy 1 hoặc 5 lấy 1... để rồi nộp giao cho quan huyện tập trung chuyển lên phủ.. làm nhiệm vụ ở địa phương hoặc triều đình (trung ương) điều động theo nhu cầu.

Qua bài này ta thấy lính ta đời xưa đã có quân trang quân dụng: lưng thắt dây vải vàng ( thay vì dây nịt như ngày nay) nón là nón dấu trên chóp làm bằng thau, trang bị súng hỏa mai, loại súng nạp trên đầu (nạp tiền) và phải châm ngòi(quả mai) mới phát nổ được, lính bấy giờ còn đi chân đất chưa có giày dép như sau này.

Trong hình, ta thấy cảnh vợ con lính ra tận bến sông, tay bồng tay dắt con thơ bịn rịn; trong khi đó quan quân thúc trống ngủ liên ra lệnh cho lính phải xuống ghe để đưa đi đóng đồn ở miền xa, miền núi rừng (miền ngược). Cảnh chia ly quả là thảm não làm sao! Lính của ta đời xưa như thế thì làm sao chống lại bọn lính Tây, trang bị hiện đại, có tàu chiến bằng sắt, súng nạp hậu bắn xa; họ có đại bát, được dẫn đường chỉ điểm của con chiên đạo Ca Tô.

Ðọc " Lính thú đời xưa" ta mới hiểu tại sao thành Gia Ðịnh bị mất dễ dàng, rồi 3 tỉnh Biên Hòa, Gia Ðịnh, Ðịnh Tường phải nhường cho Pháp, cũng như 3 tỉnh cuối cùng của Nam Kỳ là Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên bị mất trong 5 ngày!!!

Người Pháp chiếm nước ta ngoài vấn đề tương quan lực lượng, quân đội Pháp vượt trội, cốt lõi là do Gia Long đã sử dụng lực lượng truyền giáo Ca Tô để tranh thắng với quân Tây Sơn, khiến cho Pháp dòm ngó nước ta. Phần 2 tả cảnh lúc đóng đồn: Trích:

" Ba năm trấn thủ lưu đồn (6)
Ngày thì canh điếm(7), tối dồn việc quan.
Chém (đốn ) tre, đẵn( chặt) gỗ trên ngàn
Hữu thân hữu khổ, phàn nàn cùng ai.
Miệng ăn măng trúc, măng mai
Những dang (8) cùng nứa, lấy ai bạn cùng
Nước giếng trong, con cá vẫy vùng". Hết

Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Linh-t10

" Ba năm trấn thủ", tác giả cho ta hiểu chế độ quân dịch bấy giờ là 3 năm, trong thời gian này lính thú phải đưa đi xa làm nhiệm vụ lưu đồn. Họ là số dân đinh khỏe được chọn từ xã thôn; còn một số đinh lớn tuổi, hoặc có gia cảnh phải ở lại làm lính địa phương như lính làng lính nghĩa quân, lính dân vệ, thời trước 75 của Việt Nam Cộng Hòa.

Hình vẽ trong bài cho thấy cảnh lính thú khuân cây để làm doanh trại, canh gác. Một số lính không nhỏ phải làm việc quan có thể là gia nhân, phục vụ quan chỉ huy ở đồn mà họ trấn thủ. Ngày xưa các cấp chỉ huy hành chánh, quân đội gọi là quan, quan trên, quan lớn, quan huyện, quan phủ.... Khi Tây vào cai trị nước ta họ duy trì cách gọi đó và có quy định chi tiết thế nào là quan, cấp nào là quan lớn; có quan ta và quan Tây!!!

Nay, Việt Nam cũng qui định cách xưng hô mới, không gọi là quan có vẽ phong kiến mà gọi là Ngài cho ra vẽ văn minh hơn.. Lính thú hay soldier của Hoa Kỳ thì thân phận cũng như nhau, "hữu thân hữu khổ" quả không biết "phàn nàn cùng ai"

Thời lính thú vẫn có khoảng cách giữa người lính và người thường; nhưng thời nay khoảng cách đó cự ly cách biệt rất lớn, nên soldier cảm thấy khổ cực rất nhiều. Do vậy mà nhân mùa bầu cử Tổng Thống Hoa Kỳ ông Bush bị tố là "trốn quân dịch" Bush cha cậy quyền gởi gắm con mình ( Bush con) cho vị chỉ huy vệ binh, đã vậy mà Bush con còn trốn trại, bỏ trại. Con người thời nào cũng vậy, vẫn còn nạn con ông cháu cha ( COCC), mà ta thường thấy ở quê nhà.

Lính thú, quân dịch, nghĩa vụ quân sự chỉ khác nhau tên gọi, tất cả nhằm kêu gọi tráng đinh xung vào quân ngũ. Tùy theo cái quân ngũ đó nhằm mục đích gì: Bảo vệ tổ quốc, giữ gìn an ninh, trị an, bảo vệ hòa bình, xâm lược..v..v...

Các tác giả trong QVGKT không nói gì tới nghĩa vụ cao quý của lính ta ngày xưa cũng không cho thấy lính Tây ra sao!!!.

Qua bài "Lính thú ngày xưa" tác giả chỉ nhằm kể chuyện lính thú ngày xưa, như là chuyện cổ tích. Ðó là mục đích của QVGKT: phi chánh trị (!)


Chú thích:

1.   Lính đi đóng đồn miền xa, miền ngược
2.   Bao bằng vải vàng, đeo lưng
3.   Nón bằng lá trên có chóp bằng thau
4.   Ngòi nổ dùng cho loại súng nạp trên ( nạp tiền)
5.   Trống đánh từng hồi 5 tiếng
6.   Ðồn nhằm canh giữ giặc cướp
7.   Trạm gác, điểm canh ngày đêm
8.   Loại nứa giống như tre ( không có trong Nam)

Gs Trần Văn Chi (Sau 50 Năm Ðọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư)

(Hình do TM sưu tầm trên net)
Ngoài chuyện như cổ tích thì cũng ...hữu ích á tỉ, cho người đọc thêm kiến thức

Kiến thức cổ tích hổng làm giàu được ...bùn ghê   huhu 
Giàu mắc công đếm tiền mệt lắm tỉ ơi

Có máy đếm mà Trăng!   :pp:

_________________________
Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7086
Registration date : 01/04/2011

Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Empty
Bài gửiTiêu đề: Trấn thủ lưu đồn   Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi I_icon13Tue 11 Sep 2018, 08:00

Có hai bài thơ "Trấn thủ lưu đồn"?

Chắc nhiều bạn đọc còn nhớ bài thơ "Trấn thủ lưu đồn" - một tác phẩm thơ khuyết danh có trong chương trình Văn học trích giảng cấp III (những năm 60 -70 của thế kỷ trước ở miền Bắc và các trường ở miền Nam trước năm 1975). Trước đó nữa, bài thơ được in trong Quốc văn giáo khoa thư, chương trình giáo dục của nhà nước bảo hộ thời Pháp thuộc:

Ba năm trấn thủ lưu đồn
Ngày thì canh điếm, tối dồn việc quan
Chém tre đẵn gỗ trên ngàn
Hữu thân, hữu khổ phàn nàn cùng ai
Miệng ăn măng trúc, măng mai
Những giang cùng nứa lấy ai bạn cùng
Nước giếng trong con cá nó vẫy vùng.


(từ đây xin gọi bản này là bản A)

Trong dân gian không thiếu gì các bà mẹ ru con bằng bài thơ này, kèm thêm mấy câu mở đầu:

Thùng thùng trống đánh ngũ liên
Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa...


Bài thơ được bình giảng đây là nỗi buồn thảm của anh lính thú chia tay gia đình vợ con để đi đồn trú ở vùng biên viễn với kỳ hạn ba năm. Trong thời gian ấy, biết bao nhiêu điều bất ưng, tai họa đang chờ đợi, rình rập anh ta. Nào là ma thiêng nước độc, lam sơn chướng khí... Nào là hùm beo rắn rết, giặc giã... Nào là lao dịch (chém tre, đẵn gỗ, canh điếm, việc quan...). Không biết có còn sống mà trở về được nữa hay không. Vì thế mà cả kẻ ở lẫn người đi đều "...nước mắt như mưa", chia tay trong tiếng trống ngũ liên giục giã. Câu thơ cuối cùng "Nước giếng trong con cá nó vẫy vùng" được cho là khát vọng tự do của những người lính thú...

Bài thơ học thế biết thế, chứ ngoài ra nào mấy ai được biết gì hơn? Kể cả các thầy cô giáo lên lớp giảng cho học sinh cũng chỉ phân tích về nội dung thôi. Văn học dân gian truyền miệng mà.

Giữa năm 2010, tôi có một chuyến điền dã về thôn Lưu Đồn, xã Thụy Hồng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.

Sau khi hoàn thành chương trình làm việc, trong lúc chờ đợi anh chị em tập trung đủ để lên xe về Hà Nội, tôi lang thang, tản bộ quanh khu vực đình làng. Thấy có một "cụ Rùa" đắp bằng xi măng, cõng trên lưng một tấm bia đá lớn, đặt ở bên trái sân đình, tôi tò mò đến xem.


Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi 25_bia10


Chữ Nho tôi biết không nhiều, chỉ lõm bõm được dăm ba chữ. Đọc đến phần dịch ra chữ Quốc ngữ, tôi ngỡ ngàng vì đây chính là bài "Trấn thủ lưu đồn" vừa nói ở trên, chỉ khác nhau ở câu đầu tiên:

Bài kia là "Ba năm trấn thủ lưu đồn". Bài này là "Ba mươi năm trấn thủ Lưu Đồn".

Đang băn khoăn suy nghĩ, định tìm người hỏi thì có một cụ già chừng trên dưới tám mươi tuổi đi qua. Tôi lễ phép chào cụ và hỏi xem cụ có thể giúp tôi đọc phần chữ Nho kia không.

Cụ gật đầu, chậm rãi chỉ vào từng dòng, từng chữ đọc cho tôi ghi:

Tam thập niên trấn thủ Lưu Đồn (cụ còn nhắc cả hai chữ Lưu Đồn viết hoa):
Nhật tuần điếm, dạ hành sự quan
Trảm trúc, cứ mộc thượng lâm
Hữu thân, hữu khổ bình đàm đồng ai
Khẩu thực duẩn trúc, duẩn mai
Chư mai, chư trúc dĩ ai hữu bằng
Thủy tỉnh trạm ngư đắc cung thân thượng hạ hoành.


Bài dịch ra chữ Quốc ngữ, khắc ở phần dưới tấm bia là giống y chang bài thơ mà tôi thuộc lòng từ hồi còn đi học (chỉ khác mấy chữ "ba mươi năm" như đã nói ở trên. Xin gọi bản này là bản B).

Đang định khơi gợi để hỏi cụ thêm nhiều điều nữa thì tiếng còi xe giục giã. Tôi đành phải chia tay cụ, lên xe với những ngổn ngang suy nghĩ:

- Tại sao bài thơ về anh lính thú đồn trú ở vùng biên ải xa xôi lại có mặt ở giữa vùng đồng bằng ven biển này, mà còn được tạc vào bia đá bằng chữ Nho, để ở sân một ngôi đình đã được xếp hạng Di tích Lịch sử Quốc gia, rất tôn nghiêm, thờ bốn vị Đại vương Thượng đẳng thần gồm có Thành hoàng làng và ba vị quan thời Trần, có công lớn trong ba cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông?

- Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông, khí thế của dân ta nói chung và trai tráng nói riêng sôi nổi lắm, hào hùng lắm, chứ đâu lại có cái tâm trạng u uất, buồn thảm như anh lính thú kia?

- Tại sao lại là ba mươi năm? Ai đi lính suốt ba mươi năm được? Và nếu người nào đó "theo đuổi binh nghiệp" suốt cả cuộc đời như vậy chắc phải là "sĩ quan chuyên nghiệp" (như cách nói bây giờ) và hẳn phải làm quan to lắm? Nếu đã làm quan đến mức "to lắm" tại sao lại có tâm trạng buồn thảm, lại có khát vọng tự do đến thế (vẫn là những hiểu biết đã được học trước kia)?

Những suy nghĩ này đeo đẳng tôi.

Đầu xuân Tân Mão 2011, nhân đi cùng Đoàn nghệ thuật Hoa Tràng An thuộc Trung tâm Văn hóa người cao tuổi Việt Nam về phục vụ bà con xã Thụy Hồng, tôi đã có dịp tìm hiểu thêm về vấn đề trên.

Tìm gặp lại cụ già hôm trước, được biết cụ tên là Nguyễn Duy Cuông, nhà giáo về hưu đã lâu. Cụ Cuông rất giỏi chữ Nho.

Khi hỏi về bài thơ trên bia đá ở sân đình, cụ cho biết:

Đây là bài thơ được chép nguyên văn từ trong Thần phả của làng có tên là "Thần phả ký Lưu Đồn".

Người khởi ghi "Thần phả" này là Quốc sư - Phó sư - Tướng quân Nguyễn Phúc Hiền, con út của Trưởng binh Long thành - Phò mã Nguyễn Liêu công tự Trung Chính và Công chúa Quỳnh Hoa thời nhà Trần.

Trưởng binh Long thành - Phò mã Nguyễn Liêu công và Công chúa Quỳnh Hoa sinh hạ được bảy người con trai, sau này đều là những Tướng quân tài ba của nhà Trần, nổi tiếng nhất là Tướng quân Nguyễn Khoái, Nguyễn Địa Nô...

Tướng quân Nguyễn Phúc Hiền là người văn võ toàn tài. Trong thời gian kháng chiến chống giặc Nguyên - Mông lần thứ hai, lần thứ ba, ông chỉ huy đội Long binh, Hổ binh coi bốn tiền đồn để bảo vệ căn cứ Lưu Đồn, đảm bảo an ninh cho triều đình và bộ máy chỉ đạo kháng chiến. Sau chiến thắng quân Nguyên lần thứ ba, ông được cử làm Phó sứ trong đoàn sứ bộ đi giao hòa với nhà Nguyên. Ông được phong Quốc sư. Sau này, khi Trần Nhân Tông từ bỏ ngôi Vua, về tu ở chùa Yên Tử, ông trụ trì và tu ở chùa Nam Triều tự Lưu Đồn cho đến lúc mất. Ông không lập gia đình.

Tướng quân Nguyễn Phúc Hiền bắt đầu viết "Thần phả ký Lưu Đồn" và "Gia phả dòng họ Nguyễn Duy" từ năm 1258 là năm ông cùng cha và Tướng quân Dương Mãnh Đạt vâng mệnh triều đình về xây dựng ấp Vạn An (phủ Thiên Trường) thành căn cứ thủ hiểm giữ nước. Từ đó ấp Vạn An được đổi tên thành Lưu Đồn.

"Thần phả ký Lưu Đồn" có thể coi là cuốn sử viết về ba cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông. Trong này Tướng quân Nguyễn Phúc Hiền ghi chép tỉ mỉ những sự kiện, sự việc diễn ra trong ba cuộc kháng chiến, về các vị tướng, các trận đánh...

Là người đầu tiên viết "Thần phả ký Lưu Đồn", trong đó có bài thơ này, vậy phải chăng Nguyễn Phúc Hiền là tác giả bài thơ "Trấn thủ Lưu Đồn" (bản B)?

Ta thử phân tích, xem xét trên một vài phương diện.

1. Về hai chữ "lưu đồn"

Từ "lưu đồn" (trong bản A) hẳn là từ ghép rút gọn của cụm từ "lưu quân đồn trú". Anh lính thú từ biệt vợ con, gia đình, quê hương lên đóng quân ở một cái đồn nào đó trên vùng biên ải với niên hạn ba năm (như kiểu nghĩa vụ bây giờ). Nói cho hay, cho lãng mạn, cho văn vẻ một chút thì gọi là trấn thủ lưu đồn.

Từ "Lưu Đồn" của bài thơ trong "Thần phả ký Lưu Đồn" (bản B) thì khác.

Như trên đã nói, khi đưa quân về xây dựng ấp Vạn An thành căn cứ thủ hiểm, triều đình đã đổi tên Vạn An thành Lưu Đồn. Căn cứ được gọi là "Cung Trấn Vương dã ngoại Lưu Đồn".

Trong số các câu đối thờ ở Nam Triều tự có câu:

Kiếp Bạc hữu sơn giai kiếm khí
Lưu Đồn cứ địa thủ cơ đồ.


Hoặc bài thơ Trần Nhân Tông viết khi từ bỏ ngôi vua về tu ở chùa Yên Tử sau chiến thắng quân Nguyên Mông lần thứ ba cũng có câu: "Tôi nay trấn thủ Lưu Đồn/ Quy đầu Phật cảnh tu chùa Hội Long...". Các văn cảnh nêu trên cho thấy "Lưu Đồn" là danh từ riêng, tên địa danh, chứ không phải là động từ như ở bản A, mặc dù cách viết của chữ Nho không phân biệt chữ viết hoa với chữ viết thường.

2. "Ba năm" hay "ba mươi năm":

"Ba năm trấn thủ lưu đồn" (bản A) là niên hạn đồn trú trên biên ải của một anh lính thú (như lời các thầy cô trước đây vẫn giảng).

"Ba mươi năm trấn thủ Lưu Đồn" (bản B) là lời tự bạch của một chủ thể. Chủ thể này đã gắn liền sự nghiệp của mình ở Lưu Đồn với thời gian là ba mươi năm (điều này ứng với các số liệu về cuộc đời của Nguyễn Phúc Hiền).

Vậy, liệu đã có thể có đủ căn cứ để nói Nguyễn Phúc Hiền là tác giả bài "Trấn thủ Lưu Đồn" (bản B)?

Vấn đề là ở chỗ hai bài thơ "giống nhau về nội dung, câu chữ một cách kỳ lạ" cứ như là cùng một khuôn vậy. Sự khác nhau vài chi tiết nhỏ ở câu thứ tư không quan trọng, có thể chấp nhận được, vì đấy chỉ là cách dùng từ trong lúc dịch từ chữ Nho ra chữ Quốc ngữ. Duy chỉ có một chỗ khác nhau nhưng lại là cái khác nhau lớn nhất, cơ bản nhất. Đó là "Ba năm..." và "Ba mươi năm...".

Nếu hai bản "cùng một khuôn" thì bản nào là "bản chính", bản nào là "dị bản"? Bản nào có trước, bản nào có sau?

Có thể xảy ra một tình huống giả định: Chính Nguyễn Phúc Hiền cho phổ biến bài này để giáo dục, động viên, nhắc nhở quân, dân về thời kỳ oanh liệt, gian khổ vừa qua. Quá trình lưu truyền trong dân gian, bài thơ bị "tam sao thất bản", để rồi xảy ra điều như tình huống đã nêu trên. Vì thế, từ một bài thơ chữ Nho, không rõ thể thơ, đã được cắt gọt dần theo thể lục bát cho dễ đọc, dễ nhớ. Phải chăng đây cũng là một cơ sở để nói "Ba mươi năm..." có trước bài "Ba năm..."?

Nếu bài "Trấn thủ Lưu Đồn" (bản B) của Nguyễn Phúc Hiền là bài thơ phản ánh mặt nào đó của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông bằng hình tượng văn học thì ta cần phải có cách nhìn khác, cách hiểu khác, cách lý giải khác cho nội dung bài thơ chứ không thể giữ cách nhìn, cách hiểu, cách lý giải vốn có như đối với bài "Trấn thủ lưu đồn" (bản A khuyết danh) về thân phận anh lính thú được.

Việc này xin nhường lại các nhà giáo, các nhà bình giảng, nghiên cứu văn học, nghiên cứu lịch sử!

Lê Đình Lai
Về Đầu Trang Go down
Trăng



Tổng số bài gửi : 1841
Registration date : 23/04/2014

Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi   Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi I_icon13Tue 11 Sep 2018, 11:01

Ai Hoa đã viết:
Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Lính thú đời xưa (1)

Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Linhth10

Con người từ thời xa xưa, khi biết sống hợp quần dưới hình thức bộ tộc, cho tới lúc văn minh biết tổ chức thành quốc gia thì đã thường xuyên có chiến tranh. Do đó người lính được xuất hiện làm nhiệm vụ bảo vệ (hay xâm lăng) bộ tộc, lãnh địa, quốc gia. Bài " Lính thú ngày xưa" được các tác giả Quốc Văn Giáo Khoa Thư đưa vào lớp Sơ Ðẳng ( Cours Elémentaire) gồm 2 phần:

Phần 1: Lúc ra đi
Phần 2: Lúc đóng đồn

Cả hai viết dưới dạng ca dao, thể thơ lục bát cho học trò thuở ấy học thuộc lòng.

Phần 1 tả cảnh lúc ra đi như sau; Trích:

" Ngang lưng thì thắt bao vàng (2)
Ðầu đội nón dấu vai mang súng dài (3)
Một tay thì cắp hỏa mai (4)
Một tay cắp giáo, quan sai xuống thuyền (ghe)
Thùng thùng trống đánh ngũ liên (5)
Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa".

Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Linh-d10

Lính ở đây, tác giả ám chỉ lính xưa trước lúc Tây vào, ta có thể hiểu là lính thời nhà Nguyễn. Thời bấy giờ, tùy theo nhu cầu, xã thôn lập sổ đinh ( sổ thanh niên trai tráng) trong xã rồi chọn ra 3 lấy 1 hoặc 5 lấy 1... để rồi nộp giao cho quan huyện tập trung chuyển lên phủ.. làm nhiệm vụ ở địa phương hoặc triều đình (trung ương) điều động theo nhu cầu.

Qua bài này ta thấy lính ta đời xưa đã có quân trang quân dụng: lưng thắt dây vải vàng ( thay vì dây nịt như ngày nay) nón là nón dấu trên chóp làm bằng thau, trang bị súng hỏa mai, loại súng nạp trên đầu (nạp tiền) và phải châm ngòi(quả mai) mới phát nổ được, lính bấy giờ còn đi chân đất chưa có giày dép như sau này.

Trong hình, ta thấy cảnh vợ con lính ra tận bến sông, tay bồng tay dắt con thơ bịn rịn; trong khi đó quan quân thúc trống ngủ liên ra lệnh cho lính phải xuống ghe để đưa đi đóng đồn ở miền xa, miền núi rừng (miền ngược). Cảnh chia ly quả là thảm não làm sao! Lính của ta đời xưa như thế thì làm sao chống lại bọn lính Tây, trang bị hiện đại, có tàu chiến bằng sắt, súng nạp hậu bắn xa; họ có đại bát, được dẫn đường chỉ điểm của con chiên đạo Ca Tô.

Ðọc " Lính thú đời xưa" ta mới hiểu tại sao thành Gia Ðịnh bị mất dễ dàng, rồi 3 tỉnh Biên Hòa, Gia Ðịnh, Ðịnh Tường phải nhường cho Pháp, cũng như 3 tỉnh cuối cùng của Nam Kỳ là Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên bị mất trong 5 ngày!!!

Người Pháp chiếm nước ta ngoài vấn đề tương quan lực lượng, quân đội Pháp vượt trội, cốt lõi là do Gia Long đã sử dụng lực lượng truyền giáo Ca Tô để tranh thắng với quân Tây Sơn, khiến cho Pháp dòm ngó nước ta. Phần 2 tả cảnh lúc đóng đồn: Trích:

" Ba năm trấn thủ lưu đồn (6)
Ngày thì canh điếm(7), tối dồn việc quan.
Chém (đốn ) tre, đẵn( chặt) gỗ trên ngàn
Hữu thân hữu khổ, phàn nàn cùng ai.
Miệng ăn măng trúc, măng mai
Những dang (8) cùng nứa, lấy ai bạn cùng
Nước giếng trong, con cá vẫy vùng". Hết

Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Linh-t10

" Ba năm trấn thủ", tác giả cho ta hiểu chế độ quân dịch bấy giờ là 3 năm, trong thời gian này lính thú phải đưa đi xa làm nhiệm vụ lưu đồn. Họ là số dân đinh khỏe được chọn từ xã thôn; còn một số đinh lớn tuổi, hoặc có gia cảnh phải ở lại làm lính địa phương như lính làng lính nghĩa quân, lính dân vệ, thời trước 75 của Việt Nam Cộng Hòa.

Hình vẽ trong bài cho thấy cảnh lính thú khuân cây để làm doanh trại, canh gác. Một số lính không nhỏ phải làm việc quan có thể là gia nhân, phục vụ quan chỉ huy ở đồn mà họ trấn thủ. Ngày xưa các cấp chỉ huy hành chánh, quân đội gọi là quan, quan trên, quan lớn, quan huyện, quan phủ.... Khi Tây vào cai trị nước ta họ duy trì cách gọi đó và có quy định chi tiết thế nào là quan, cấp nào là quan lớn; có quan ta và quan Tây!!!

Nay, Việt Nam cũng qui định cách xưng hô mới, không gọi là quan có vẽ phong kiến mà gọi là Ngài cho ra vẽ văn minh hơn.. Lính thú hay soldier của Hoa Kỳ thì thân phận cũng như nhau, "hữu thân hữu khổ" quả không biết "phàn nàn cùng ai"

Thời lính thú vẫn có khoảng cách giữa người lính và người thường; nhưng thời nay khoảng cách đó cự ly cách biệt rất lớn, nên soldier cảm thấy khổ cực rất nhiều. Do vậy mà nhân mùa bầu cử Tổng Thống Hoa Kỳ ông Bush bị tố là "trốn quân dịch" Bush cha cậy quyền gởi gắm con mình ( Bush con) cho vị chỉ huy vệ binh, đã vậy mà Bush con còn trốn trại, bỏ trại. Con người thời nào cũng vậy, vẫn còn nạn con ông cháu cha ( COCC), mà ta thường thấy ở quê nhà.

Lính thú, quân dịch, nghĩa vụ quân sự chỉ khác nhau tên gọi, tất cả nhằm kêu gọi tráng đinh xung vào quân ngũ. Tùy theo cái quân ngũ đó nhằm mục đích gì: Bảo vệ tổ quốc, giữ gìn an ninh, trị an, bảo vệ hòa bình, xâm lược..v..v...

Các tác giả trong QVGKT không nói gì tới nghĩa vụ cao quý của lính ta ngày xưa cũng không cho thấy lính Tây ra sao!!!.

Qua bài "Lính thú ngày xưa" tác giả chỉ nhằm kể chuyện lính thú ngày xưa, như là chuyện cổ tích. Ðó là mục đích của QVGKT: phi chánh trị (!)


Chú thích:

1.   Lính đi đóng đồn miền xa, miền ngược
2.   Bao bằng vải vàng, đeo lưng
3.   Nón bằng lá trên có chóp bằng thau
4.   Ngòi nổ dùng cho loại súng nạp trên ( nạp tiền)
5.   Trống đánh từng hồi 5 tiếng
6.   Ðồn nhằm canh giữ giặc cướp
7.   Trạm gác, điểm canh ngày đêm
8.   Loại nứa giống như tre ( không có trong Nam)

Gs Trần Văn Chi (Sau 50 Năm Ðọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư)

(Hình do TM sưu tầm trên net)
Ngoài chuyện như cổ tích thì cũng ...hữu ích á tỉ, cho người đọc thêm kiến thức

Kiến thức cổ tích hổng làm giàu được ...bùn ghê   huhu 
Giàu mắc công đếm tiền mệt lắm tỉ ơi

Có máy đếm mà Trăng!   :pp:
Lại thêm mớ tiền mua máy nữa Thầy, uổng ! Mà thiệt là có mấy lần T có tiền đột xuất, thấy mệt lắm, phải nghĩ mua cho ba cái này, cho má cái kia, cho chị cái này, cho em cái kia, cho người này cai này ngừòi kia cái kia, cuối cùng T lỗ vốn á thầy
Về Đầu Trang Go down
Trăng



Tổng số bài gửi : 1841
Registration date : 23/04/2014

Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi   Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi I_icon13Tue 11 Sep 2018, 11:03

Trà Mi đã viết:
Có hai bài thơ "Trấn thủ lưu đồn"?

Chắc nhiều bạn đọc còn nhớ bài thơ "Trấn thủ lưu đồn" - một tác phẩm thơ khuyết danh có trong chương trình Văn học trích giảng cấp III (những năm 60 -70 của thế kỷ trước ở miền Bắc và các trường ở miền Nam trước năm 1975). Trước đó nữa, bài thơ được in trong Quốc văn giáo khoa thư, chương trình giáo dục của nhà nước bảo hộ thời Pháp thuộc:

Ba năm trấn thủ lưu đồn
Ngày thì canh điếm, tối dồn việc quan
Chém tre đẵn gỗ trên ngàn
Hữu thân, hữu khổ phàn nàn cùng ai
Miệng ăn măng trúc, măng mai
Những giang cùng nứa lấy ai bạn cùng
Nước giếng trong con cá nó vẫy vùng.


(từ đây xin gọi bản này là bản A)

Trong dân gian không thiếu gì các bà mẹ ru con bằng bài thơ này, kèm thêm mấy câu mở đầu:

Thùng thùng trống đánh ngũ liên
Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa...


Bài thơ được bình giảng đây là nỗi buồn thảm của anh lính thú chia tay gia đình vợ con để đi đồn trú ở vùng biên viễn với kỳ hạn ba năm. Trong thời gian ấy, biết bao nhiêu điều bất ưng, tai họa đang chờ đợi, rình rập anh ta. Nào là ma thiêng nước độc, lam sơn chướng khí... Nào là hùm beo rắn rết, giặc giã... Nào là lao dịch (chém tre, đẵn gỗ, canh điếm, việc quan...). Không biết có còn sống mà trở về được nữa hay không. Vì thế mà cả kẻ ở lẫn người đi đều "...nước mắt như mưa", chia tay trong tiếng trống ngũ liên giục giã. Câu thơ cuối cùng "Nước giếng trong con cá nó vẫy vùng" được cho là khát vọng tự do của những người lính thú...

Bài thơ học thế biết thế, chứ ngoài ra nào mấy ai được biết gì hơn? Kể cả các thầy cô giáo lên lớp giảng cho học sinh cũng chỉ phân tích về nội dung thôi. Văn học dân gian truyền miệng mà.

Giữa năm 2010, tôi có một chuyến điền dã về thôn Lưu Đồn, xã Thụy Hồng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.

Sau khi hoàn thành chương trình làm việc, trong lúc chờ đợi anh chị em tập trung đủ để lên xe về Hà Nội, tôi lang thang, tản bộ quanh khu vực đình làng. Thấy có một "cụ Rùa" đắp bằng xi măng, cõng trên lưng một tấm bia đá lớn, đặt ở bên trái sân đình, tôi tò mò đến xem.


Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi 25_bia10


Chữ Nho tôi biết không nhiều, chỉ lõm bõm được dăm ba chữ. Đọc đến phần dịch ra chữ Quốc ngữ, tôi ngỡ ngàng vì đây chính là bài "Trấn thủ lưu đồn" vừa nói ở trên, chỉ khác nhau ở câu đầu tiên:

Bài kia là "Ba năm trấn thủ lưu đồn". Bài này là "Ba mươi năm trấn thủ Lưu Đồn".

Đang băn khoăn suy nghĩ, định tìm người hỏi thì có một cụ già chừng trên dưới tám mươi tuổi đi qua. Tôi lễ phép chào cụ và hỏi xem cụ có thể giúp tôi đọc phần chữ Nho kia không.

Cụ gật đầu, chậm rãi chỉ vào từng dòng, từng chữ đọc cho tôi ghi:

Tam thập niên trấn thủ Lưu Đồn (cụ còn nhắc cả hai chữ Lưu Đồn viết hoa):

Nhật tuần điếm, dạ hành sự quan
Trảm trúc, cứ mộc thượng lâm
Hữu thân, hữu khổ bình đàm đồng ai
Khẩu thực duẩn trúc, duẩn mai
Chư mai, chư trúc dĩ ai hữu bằng
Thủy tỉnh trạm ngư đắc cung thân thượng hạ hoành.


Bài dịch ra chữ Quốc ngữ, khắc ở phần dưới tấm bia là giống y chang bài thơ mà tôi thuộc lòng từ hồi còn đi học (chỉ khác mấy chữ "ba mươi năm" như đã nói ở trên. Xin gọi bản này là bản B).

Đang định khơi gợi để hỏi cụ thêm nhiều điều nữa thì tiếng còi xe giục giã. Tôi đành phải chia tay cụ, lên xe với những ngổn ngang suy nghĩ:

- Tại sao bài thơ về anh lính thú đồn trú ở vùng biên ải xa xôi lại có mặt ở giữa vùng đồng bằng ven biển này, mà còn được tạc vào bia đá bằng chữ Nho, để ở sân một ngôi đình đã được xếp hạng Di tích Lịch sử Quốc gia, rất tôn nghiêm, thờ bốn vị Đại vương Thượng đẳng thần gồm có Thành hoàng làng và ba vị quan thời Trần, có công lớn trong ba cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông?

- Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông, khí thế của dân ta nói chung và trai tráng nói riêng sôi nổi lắm, hào hùng lắm, chứ đâu lại có cái tâm trạng u uất, buồn thảm như anh lính thú kia?

- Tại sao lại là ba mươi năm? Ai đi lính suốt ba mươi năm được? Và nếu người nào đó "theo đuổi binh nghiệp" suốt cả cuộc đời như vậy chắc phải là "sĩ quan chuyên nghiệp" (như cách nói bây giờ) và hẳn phải làm quan to lắm? Nếu đã làm quan đến mức "to lắm" tại sao lại có tâm trạng buồn thảm, lại có khát vọng tự do đến thế (vẫn là những hiểu biết đã được học trước kia)?

Những suy nghĩ này đeo đẳng tôi.

Đầu xuân Tân Mão 2011, nhân đi cùng Đoàn nghệ thuật Hoa Tràng An thuộc Trung tâm Văn hóa người cao tuổi Việt Nam về phục vụ bà con xã Thụy Hồng, tôi đã có dịp tìm hiểu thêm về vấn đề trên.

Tìm gặp lại cụ già hôm trước, được biết cụ tên là Nguyễn Duy Cuông, nhà giáo về hưu đã lâu. Cụ Cuông rất giỏi chữ Nho.

Khi hỏi về bài thơ trên bia đá ở sân đình, cụ cho biết:

Đây là bài thơ được chép nguyên văn từ trong Thần phả của làng có tên là "Thần phả ký Lưu Đồn".

Người khởi ghi "Thần phả" này là Quốc sư - Phó sư - Tướng quân Nguyễn Phúc Hiền, con út của Trưởng binh Long thành - Phò mã Nguyễn Liêu công tự Trung Chính và Công chúa Quỳnh Hoa thời nhà Trần.

Trưởng binh Long thành - Phò mã Nguyễn Liêu công và Công chúa Quỳnh Hoa sinh hạ được bảy người con trai, sau này đều là những Tướng quân tài ba của nhà Trần, nổi tiếng nhất là Tướng quân Nguyễn Khoái, Nguyễn Địa Nô...

Tướng quân Nguyễn Phúc Hiền là người văn võ toàn tài. Trong thời gian kháng chiến chống giặc Nguyên - Mông lần thứ hai, lần thứ ba, ông chỉ huy đội Long binh, Hổ binh coi bốn tiền đồn để bảo vệ căn cứ Lưu Đồn, đảm bảo an ninh cho triều đình và bộ máy chỉ đạo kháng chiến. Sau chiến thắng quân Nguyên lần thứ ba, ông được cử làm Phó sứ trong đoàn sứ bộ đi giao hòa với nhà Nguyên. Ông được phong Quốc sư. Sau này, khi Trần Nhân Tông từ bỏ ngôi Vua, về tu ở chùa Yên Tử, ông trụ trì và tu ở chùa Nam Triều tự Lưu Đồn cho đến lúc mất. Ông không lập gia đình.

Tướng quân Nguyễn Phúc Hiền bắt đầu viết "Thần phả ký Lưu Đồn" và "Gia phả dòng họ Nguyễn Duy" từ năm 1258 là năm ông cùng cha và Tướng quân Dương Mãnh Đạt vâng mệnh triều đình về xây dựng ấp Vạn An (phủ Thiên Trường) thành căn cứ thủ hiểm giữ nước. Từ đó ấp Vạn An được đổi tên thành Lưu Đồn.

"Thần phả ký Lưu Đồn" có thể coi là cuốn sử viết về ba cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông. Trong này Tướng quân Nguyễn Phúc Hiền ghi chép tỉ mỉ những sự kiện, sự việc diễn ra trong ba cuộc kháng chiến, về các vị tướng, các trận đánh...

Là người đầu tiên viết "Thần phả ký Lưu Đồn", trong đó có bài thơ này, vậy phải chăng Nguyễn Phúc Hiền là tác giả bài thơ "Trấn thủ Lưu Đồn" (bản B)?

Ta thử phân tích, xem xét trên một vài phương diện.

1. Về hai chữ "lưu đồn"

Từ "lưu đồn" (trong bản A) hẳn là từ ghép rút gọn của cụm từ "lưu quân đồn trú". Anh lính thú từ biệt vợ con, gia đình, quê hương lên đóng quân ở một cái đồn nào đó trên vùng biên ải với niên hạn ba năm (như kiểu nghĩa vụ bây giờ). Nói cho hay, cho lãng mạn, cho văn vẻ một chút thì gọi là trấn thủ lưu đồn.

Từ "Lưu Đồn" của bài thơ trong "Thần phả ký Lưu Đồn" (bản B) thì khác.

Như trên đã nói, khi đưa quân về xây dựng ấp Vạn An thành căn cứ thủ hiểm, triều đình đã đổi tên Vạn An thành Lưu Đồn. Căn cứ được gọi là "Cung Trấn Vương dã ngoại Lưu Đồn".

Trong số các câu đối thờ ở Nam Triều tự có câu:

Kiếp Bạc hữu sơn giai kiếm khí
Lưu Đồn cứ địa thủ cơ đồ.


Hoặc bài thơ Trần Nhân Tông viết khi từ bỏ ngôi vua về tu ở chùa Yên Tử sau chiến thắng quân Nguyên Mông lần thứ ba cũng có câu: "Tôi nay trấn thủ Lưu Đồn/ Quy đầu Phật cảnh tu chùa Hội Long...". Các văn cảnh nêu trên cho thấy "Lưu Đồn" là danh từ riêng, tên địa danh, chứ không phải là động từ như ở bản A, mặc dù cách viết của chữ Nho không phân biệt chữ viết hoa với chữ viết thường.

2. "Ba năm" hay "ba mươi năm":

"Ba năm trấn thủ lưu đồn" (bản A) là niên hạn đồn trú trên biên ải của một anh lính thú (như lời các thầy cô trước đây vẫn giảng).

"Ba mươi năm trấn thủ Lưu Đồn" (bản B) là lời tự bạch của một chủ thể. Chủ thể này đã gắn liền sự nghiệp của mình ở Lưu Đồn với thời gian là ba mươi năm (điều này ứng với các số liệu về cuộc đời của Nguyễn Phúc Hiền).

Vậy, liệu đã có thể có đủ căn cứ để nói Nguyễn Phúc Hiền là tác giả bài "Trấn thủ Lưu Đồn" (bản B)?

Vấn đề là ở chỗ hai bài thơ "giống nhau về nội dung, câu chữ một cách kỳ lạ" cứ như là cùng một khuôn vậy. Sự khác nhau vài chi tiết nhỏ ở câu thứ tư không quan trọng, có thể chấp nhận được, vì đấy chỉ là cách dùng từ trong lúc dịch từ chữ Nho ra chữ Quốc ngữ. Duy chỉ có một chỗ khác nhau nhưng lại là cái khác nhau lớn nhất, cơ bản nhất. Đó là "Ba năm..." và "Ba mươi năm...".

Nếu hai bản "cùng một khuôn" thì bản nào là "bản chính", bản nào là "dị bản"? Bản nào có trước, bản nào có sau?

Có thể xảy ra một tình huống giả định: Chính Nguyễn Phúc Hiền cho phổ biến bài này để giáo dục, động viên, nhắc nhở quân, dân về thời kỳ oanh liệt, gian khổ vừa qua. Quá trình lưu truyền trong dân gian, bài thơ bị "tam sao thất bản", để rồi xảy ra điều như tình huống đã nêu trên. Vì thế, từ một bài thơ chữ Nho, không rõ thể thơ, đã được cắt gọt dần theo thể lục bát cho dễ đọc, dễ nhớ. Phải chăng đây cũng là một cơ sở để nói "Ba mươi năm..." có trước bài "Ba năm..."?

Nếu bài "Trấn thủ Lưu Đồn" (bản B) của Nguyễn Phúc Hiền là bài thơ phản ánh mặt nào đó của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông bằng hình tượng văn học thì ta cần phải có cách nhìn khác, cách hiểu khác, cách lý giải khác cho nội dung bài thơ chứ không thể giữ cách nhìn, cách hiểu, cách lý giải vốn có như đối với bài "Trấn thủ lưu đồn" (bản A khuyết danh) về thân phận anh lính thú được.

Việc này xin nhường lại các nhà giáo, các nhà bình giảng, nghiên cứu văn học, nghiên cứu lịch sử!

Lê Đình Lai
Đoạn này hay nè tỉ, cho T share nha
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10552
Registration date : 23/11/2007

Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi   Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi I_icon13Tue 11 Sep 2018, 14:50

Trà Mi đã viết:

Tam thập niên trấn thủ Lưu Đồn
Nhật tuần điếm, dạ hành sự quan
Trảm trúc, cứ mộc thượng lâm
Hữu thân, hữu khổ bình đàm đồng ai
Khẩu thực duẩn trúc, duẩn mai
Chư mai, chư trúc dĩ ai hữu bằng
Thủy tỉnh trạm ngư đắc cung thân thượng hạ hoành
.




Hihi, lần đầu tiên thấy có người làm thơ lục bát (biến thể) chữ Hán!   :teghe1:

_________________________
Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi   Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi I_icon13

Về Đầu Trang Go down
 
Lính thú đời xưa - GS Trần Văn Chi
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Similar topics
-
» Văn Thanh Trắc Nguyễn Văn (toàn tập)
» Sau 50 Năm Đọc Lại Quốc Văn Giáo Khoa Thư (GS Trần Văn Chi)
» Hoa văn là gì và ý nghiã của hoa văn trên mộ đá công giáo
» Tiếng Đàn Văn Chức
» Lục bát Văn Thùy
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
daovien.net :: VƯỜN VĂN :: Truyện Sưu tầm :: Hồi ký, tuỳ bút-