Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesVietUniĐăng kýĐăng Nhập
Bài viết mới
BÊN GIÒNG LỊCH SỬ 1940-1965 - LM CAO VĂN LUẬN by Trà Mi Today at 12:48

LỀU THƠ NHẠC by Trà Mi Today at 12:15

NỒI CƠM KHỔNG TỬ by mytutru Yesterday at 23:23

Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Yesterday at 22:49

Trang Thơ Phạm Đa Tình by Phạm Đa Tình Yesterday at 20:46

Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:07

Xem tướng mạo đàn ông ngoại tình, lăng nhăng by Trà Mi Tue 26 Mar 2024, 12:32

Giọng hát "Cọp nhai đậu phộng" by Trà Mi Tue 26 Mar 2024, 12:29

Những Bài Giảng Hay Thầy Thích Pháp Hoà by mytutru Tue 26 Mar 2024, 07:39

Khoảnh Khắc Vui Với Đường Thi by Tam Muội Mon 25 Mar 2024, 00:30

Con Đường Tâm Mytutru TKN Đào Liên by mytutru Sun 24 Mar 2024, 23:42

Tranh Thơ Viễn Phương by Viễn Phương Sat 23 Mar 2024, 02:26

Mái Nhà Chung by mytutru Fri 22 Mar 2024, 20:26

Người Em Gái Da Vàng by Viễn Phương Fri 22 Mar 2024, 19:10

Một thoáng mây bay 12 by Ai Hoa Fri 22 Mar 2024, 07:06

TRUYỆN KIỀU CÓ TRƯỚC ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH, VÀ LÀ CỦA VIỆT NAM ??? by Trà Mi Thu 21 Mar 2024, 10:43

Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Wed 20 Mar 2024, 11:16

Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Wed 20 Mar 2024, 11:07

Lục bát by Tinh Hoa Mon 18 Mar 2024, 07:21

PHÁP VIỆN MINH ĐĂNG QUANG TĂNG NI & Đại Chúng by mytutru Mon 18 Mar 2024, 00:55

SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Sat 16 Mar 2024, 20:15

Putin dối trá khi trả lời Tucker Carlson by Trà Mi Fri 15 Mar 2024, 11:39

Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Fri 15 Mar 2024, 11:20

7 chữ by Tinh Hoa Fri 15 Mar 2024, 03:27

BẮT CÁ TRỜI MƯA by Phương Nguyên Wed 13 Mar 2024, 20:48

5 chữ by Tinh Hoa Wed 13 Mar 2024, 07:56

Tiến Trình Tu Học Phật - Thành Phật by mytutru Mon 11 Mar 2024, 23:17

Tập Mỗi Ngày by mytutru Mon 11 Mar 2024, 22:48

Lan ĐV 8 by buixuanphuong09 Mon 11 Mar 2024, 11:06

SẦU LY BIỆT by Phương Nguyên Mon 11 Mar 2024, 08:02

Tự điển
* Tự Điển Hồ Ngọc Đức



* Tự Điển Hán Việt
Hán Việt
Thư viện nhạc phổ
Tân nhạc ♫
Nghe Nhạc
Cải lương, Hài kịch
Truyện Audio
Âm Dương Lịch
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share | 
 

 Sấm & Ký

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Chuyển đến trang : Previous  1, 2, 3, 4, 5, 6 ... 18 ... 32  Next
Tác giảThông điệp
Hương Tiêu



Tổng số bài gửi : 361
Registration date : 05/07/2011

Sấm & Ký  - Page 5 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sấm & Ký    Sấm & Ký  - Page 5 I_icon13Sun 17 Jul 2011, 23:39

中国大预言探秘

第六编 其他大预言

诗云:
神天属意在中华,竞放五千尽异葩。
大戏一台终落幕,预言证验世可查。

除了以上五个大预言之外,在中国这个神奇的土地上,千古以来还流传着许多大预言,那么,我们不妨再集录一二,供大家参考。对这些预言,这里只做简单的注解。如果把什么都解的清清楚楚的,读者对于本书可能会觉得味同嚼腊,没有多少味道了,还是留一点东西给大家去咀嚼吧。

作者:明奥 整理
Về Đầu Trang Go down
Hương Tiêu



Tổng số bài gửi : 361
Registration date : 05/07/2011

Sấm & Ký  - Page 5 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sấm & Ký    Sấm & Ký  - Page 5 I_icon13Sun 17 Jul 2011, 23:43

李淳风藏头诗(预言秘记)

唐司天监供应制诏赐紫臣(太史令)李淳风撰
——选自《中华大预言》

按:编者加上标点并就原文的注解再略加注解。

唐太宗贞观七年五月十九日,太宗问於李淳风曰:“朕之天下,今稍定矣。卿深明易道,不知何人始丧我国家,以及我朝之后,登极者何人,得传者何代,卿为朕历历言之” 
对曰:“欲知将来,当观已往,得贤者治,失贤者丧,此万世不易之道也” 
太宗曰:“朕所问者,非此之谓也。欲卿以术数之学,推我朝得享几许年,至何人乱我国家,何人亡我国家,何人得我国家,以及代代相传,朕欲预知之耳。” 
淳风曰:“此乃天机,臣不敢泄。” 
太宗曰:“言出卿口,入朕之耳。惟卿与朕言之,他人皆不能知也。卿必为朕言之。” 
淳风曰:“臣不敢泄漏。”
太宗曰:“卿若不言,亦不强。试随朕入禁宫。”
於是淳风侍太宗登高楼。 
太宗曰:“上不至天,下不至地,卿可为朕言之。”
Về Đầu Trang Go down
Hương Tiêu



Tổng số bài gửi : 361
Registration date : 05/07/2011

Sấm & Ký  - Page 5 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sấm & Ký    Sấm & Ký  - Page 5 I_icon13Sun 17 Jul 2011, 23:45

预言——毁唐(武则天690)

淳风曰:“乱我朝之天下者,即在君侧。三十年後,杀唐之子孙殆尽。主自不知耳。” 
太宗曰:“此人是文是武?卿为朕明言之,朕即杀之,以除国患。
淳风曰:“此乃天意,岂人力所能为耶?此人在二旬之上,今若杀之,天必祸我国家,再生少年,唐室子孙益危矣。” 
太宗曰:“天意既定,试约言其人。”
淳风曰:“其为人也,止戈不离身,两目长在空。”(指武则天僭位事。则天姓武,即“止戈”,名“曌”(“空”上好象有二“目”字),实如斯也。) 
太宗曰:“乱我国家何人能平之?” 
Về Đầu Trang Go down
Hương Tiêu



Tổng số bài gửi : 361
Registration date : 05/07/2011

Sấm & Ký  - Page 5 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sấm & Ký    Sấm & Ký  - Page 5 I_icon13Sun 17 Jul 2011, 23:50

预言——复唐

淳风曰:“有文曲星下界,生于卖腐之家,后来为相,自能平之。”(狄仁杰也)
太宗曰:“此人何姓。” 
淳风曰:“天机不可泄,泄之有殃。” 
太宗曰:“此人平后可治乎。” 
淳风曰:“己丑有一口,一巾不成,五者乱之(指韦后弑乱事,“韋”字上面好象是“五”,下面一个“口”字,还有一个部份象是写不完整的“巾”字,即“一巾不成”),幸有五天罡下界平治。” (推背图第四象预言的五猴正是五天罡也)
太宗曰:“此后可太平乎?” 
淳风曰:“前二十四年可媲美于尧舜,后二十四年又有乱天下者。危而不危,一人大口,逢杨而生,遇郭而止。 (指安史背叛事,前二十四年是开元盛世,后二十四年则乱矣,“一人”加上“口”是“史”字,得杨贵妃之助,被郭子仪平定) 
太宗曰:“何人平治?” 
淳风曰:“[仁义元帅,]光[木]子作将,然后平治。(郭子“仪”有仁(“人”)有“义”,既是字谜又是形容其仁义之师。光指李光弼) 
太宗曰:“此后可太平乎?”
淳风曰:“越五十年,稍稍太平。後六十年,混世魔王下界,日月生于面目,杀人无数,血流成河(指黄巢之乱)。幸有独眼龙[李克用/李一目]平治之。后又树挂拐[曲]尺者乱之 (指朱温篡夺事)。此时天下荒乱,人民饥饿 四十年中,有五火猪,更递为君。(指后五代事)唐家血食尽矣,天下非唐有矣。”
Về Đầu Trang Go down
Hương Tiêu



Tổng số bài gửi : 361
Registration date : 05/07/2011

Sấm & Ký  - Page 5 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sấm & Ký    Sấm & Ký  - Page 5 I_icon13Sun 17 Jul 2011, 23:53

预言——宋960~1279

太宗曰:“此后何君出焉?” 
淳风曰:“有真龙降世,走随小月(指宋太祖之姓曰赵“趙”),阳火应运,木时戴帽(国号曰宋),开天地之文运,启斯世之朦胧,礼乐作,教化兴,真太平,有道之世也。”
太宗曰:“乱此国又是何人?” 
淳风曰:“有乱之者,然君臣皆贤,惜不善其后[悟其悟]。后得拨乱之臣,始得渐平。迨二百年,有春头之人[出也],蒙蔽主上,陷害忠良,[时常带二小者乱之](指秦桧误国事)。使此国之君,另守一方(高宗南渡)。迨百年之后,有人之王,头腰八[八腰]者乱之(“金”(人与王与八加起来是金字)人入寇)。然亦不得此国之天下。” 
Về Đầu Trang Go down
Hương Tiêu



Tổng số bài gửi : 361
Registration date : 05/07/2011

Sấm & Ký  - Page 5 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sấm & Ký    Sấm & Ký  - Page 5 I_icon13Mon 18 Jul 2011, 00:08

Lời tiên tri – Trung Quốc thời Hiện đại

预言——现代

“八十年后,魔王遍地,殃星满天,有之者有,无之者无(贫富分化),金银随水去,土木了无人,不幸带幸亡,[归]来又有金。(一九三、四十年代的事)
“越数年后,人皆头顶五八之帽,身穿天之衣。而人类又无矣,幸有小天罡下界,扫除海内而太平焉。” (一九四十年代的事,蒋介石日扫除海内得太平但很短暂)
太宗曰:“太平之后又若何?” 
淳风曰:“九十年后(从洪杨之乱算起九十年后),又有木葡之人出焉,常带一枝花,太阳在夜,太阴在日,紊乱山河,两广之人民,受无穷之祸。不[有版本缺不字]幸有贺之君,身带长弓,一日一勾[有版本勾左有金][有版本多“而天下有家无人”,此人目常在后,眉常在腰,而人民又无矣,若非真主出世,天下乌得文明? 
太宗曰:“何谓文明?” 
淳风曰:“此人头顶一瓮,两手在天,两足入地,腰系九筋带,身穿八丈衣,四海无内外,享福得安宁,秀士登紫殿,红帽无一人。
Về Đầu Trang Go down
unghoadaphu



Tổng số bài gửi : 566
Registration date : 25/06/2009

Sấm & Ký  - Page 5 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sấm & Ký    Sấm & Ký  - Page 5 I_icon13Mon 18 Jul 2011, 08:02

...Sau đó, có một quân chủ, thân đeo cung dài (ám chỉ Đặng Tiểu Bình, chữ Đặng trong có một cái cung), người này mắt ở sau lưng, lông mày trên vòng eo...

Về phần thời Hiện đại thì Lý Thuần Phong tiên sinh đã nói đúng cả Họ và tên của Phó Thủ tướng Đặng Tiểu Bình ( chữ Đặng trong có một cái cung 鄧, người này mắt ở sau lưng 小 là chữ Tiểu có hai chấm như con mắt trên lưng, lông mày trên vòng eo 平là chữ Bình cũng có hai chấm như lông mày trên vòng eo.

Phó Thủ tướng Đặng Tiểu Bình 1904 - 1997 có tên khai sinh là Đặng Tiên Thánh, khi đi học mới đổi là Đặng Hi Hiền (邓希贤) Tên gọi Đặng Tiểu Bình được ông dùng từ năm 1927, ông sinh tại thôn Bài Phường, xã Hiệp Hưng, huyện Quảng An, phía đông tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc, và là con trai ông Đặng Thiệu Xương (tự Văn Minh) và bà Đàm Thị, vợ thứ hai. Bà vợ đầu không có con, bà thứ hai (Đàm Thị) sinh được một gái đầu và 3 trai: Đặng Tiên Liệt, Đặng Tiểu Bình, Đặng Khẩn, Đặng Thục Bình. Bà thứ ba sinh được một trai, bà thứ tư (Hạ Bá Căn) sinh được 2 trai, 3 gái. Mẹ đẻ Đặng Tiểu Bình mất sớm, nên sau này ông đã mời kế mẫu Hạ Bá Căn từ quê lên thủ đô sống chung cùng gia đình ông.

Đặng Tiểu Bình sinh năm Giáp Thìn, mệnh Hỏa ( có thể tạm hiểu là Hỏa Long hay Rồng lửa cũng được ) nên có thể ứng với câu: - Hỏa long chập khởi yến môn thu - Mai hoa thi - Thiệu Ung.

- UHDP 18/07/11

Về Đầu Trang Go down
Hương Tiêu



Tổng số bài gửi : 361
Registration date : 05/07/2011

Sấm & Ký  - Page 5 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sấm & Ký    Sấm & Ký  - Page 5 I_icon13Mon 18 Jul 2011, 10:40

Bí ẩn những lời sấm & Nhiều cách lý giải

Mở cửa thế giới huyền bí, giải được những lời sấm truyền, ký truyền luôn là điều khát khao của người nghiên cứu khoa học hôm nay. Rất nhiều nhà nghiên cứu cùng đưa ra cách lý giải cho mình dựa trên sự hiểu biết của bản thân và liên kết những sự kiện mà cuộc sống đang diễn ra.

Cũng từ 4 câu sấm Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm người ta phiên bản ra các cách lý giải không liên quan gì đến nhau. Vì nó là những điều mà tiền nhân dự báo, chính vì thế ai muốn hiểu thế nào theo logic của mình cũng thấy hợp lý không khiên cưỡng. Việc đưa ra những suy đoán, dự định cũng chỉ là những phán đoán.

Chẳng hạn việc sấm Trạng Trình tiên tri về giải phóng Thủ đô:"Cửu cửu kiền khôn vĩ địch; Thanh minh thời tiết hoa tàn; Trực đáo dương đầu mã vĩ; Hồ binh bát vạn nhập Tràng An". Muốn giải thích được câu sấm này phải hiểu biết rất nhiều về lịch sử, chứ không phải ai cũng ngồi mà giải được.

Ở đây bốn câu sấm được giải là 81 năm Pháp đặt dấu ấn đô hộ Việt Nam, tính đến tháng 3 bắt đầu tiến quân chiến dịch Điện Biên Phủ, Pháp đã suy yếu, đến cuối năm Ngọ (1954) quân ta tiếp quản Thủ đô. Giải thích logic như vậy thì người ta thấy chấp nhận được, chứ cứ giải thích vu vơ thì không chấp nhận được.

Nhìn nhận bằng thực tế những biến đổi của Trái đất hiện nay, nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc Giác Hải cho rằng, những lời tiên tri ấy có thể ứng nghiệm ở một mức độ nào đấy. Thiên tai mang tính khốc liệt hơn, tàn bạo hơn cũng đã diễn ra vài năm nay rồi.

"Cũng không phải là nhà tiên tri khi chúng ta nhìn thấy những tiền triệu của bệnh nhân như mụn nhọt, màu da không tốt thì người này có nhiều bệnh. Còn với Trái đất của chúng ta cũng có những biến cố không thể đoán định được khi biến đổi toàn cầu đang xảy ra, nước biển dâng, con người lệ thuộc nhiều vào khoa học kỹ thuật, tàn phá thiên nhiên.

Và như vậy, tất cả thông tin sấm truyền vẫn chưa một ai có thể khẳng định chắc chắn. Bởi lẽ việc giải mã những điều thần bí ấy chỉ là cách hiểu, cách lý giải dựa trên những hiểu biết, nghiên cứu của con người hôm nay.

(Theo Vnmedia)

Về Đầu Trang Go down
unghoadaphu



Tổng số bài gửi : 566
Registration date : 25/06/2009

Sấm & Ký  - Page 5 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sấm & Ký    Sấm & Ký  - Page 5 I_icon13Mon 18 Jul 2011, 11:27

Tìm hiểu bí ẩn những đại dự ngôn của Trung Quốc (3): - Mã Tiền Khóa của Gia Cát Lượng

Giới thiệu vắn tắt «Mã Tiền Khóa»

Dự ngôn «Mã Tiền Khóa» (马前课) là do Thừa tướng Gia Cát Lượng nhà Thục Hán thời Tam Quốc sáng tác. Nhắc đến Gia Cát Lượng, tại Trung Quốc có thể nói hầu như nhà nhà đều biết, nhưng rất ít người biết về «Mã Tiền Khóa». Tương truyền Gia Cát Lượng vào lúc nhàn hạ trong quân ngũ đã sáng tác «Mã Tiền Khóa» (Tên «Mã Tiền Khóa» có nghĩa là “quẻ bói gieo trước ngựa”). Đây là bài tiên tri dự đoán những đại sự trong thiên hạ, tổng cộng có 14 khóa, trong đó 10 khóa đã được phá giải, còn lại 4 khóa để lại cho các kẻ sĩ có tri thức khám phá.

Tương đối mà nói, «Mã Tiền Khóa» của Gia Cát Lượng so với những dự ngôn khác xuất hiện trong lịch sử Trung Quốc là dễ phá giải hơn, bởi vì nó quy tắc phi thường, mỗi khóa dự ngôn một triều đại lịch sử, thuận theo diễn biến lịch sử mà miêu tả. Còn các dự ngôn khác, có khi một triều đại dự ngôn rất nhiều đại sự, có triều đại lại ít đại sự, không có quy luật, do đó không dễ xem lời dự ngôn đối ứng với triều đại nào.

«Mã Tiền Khóa» tổng cộng 14 khóa. 10 khóa đầu bắt đầu từ thời Thục Hán, một mạch đến Trung Hoa Dân Quốc ra đời, phi thường chuẩn xác. Trong khóa đầu tiên của «Mã Tiền Khóa», Gia Cát Lượng nói “Vô lực hồi thiên, Cúc cung tận tụy, Âm cư Dương phất, Bát thiên nữ quỷ”. Trong «Xuất Sư Biểu» ông cũng nói qua: “Thần cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi“, tám chữ này chính là Gia Cát Lượng tự miêu tả mình, bởi vì ông biết giang sơn nhà Hán khí số đã hết, không ai có thể cứu vãn được nữa. Hai câu sau “Âm cư Dương phất, Bát thiên nữ quỷ”, “Bát thiên nữ quỷ” ở đây là câu đố chữ, chữ “Bát” (八) thêm chữ “thiên” (千) thêm chữ “nữ” (女) rồi thêm chữ “quỷ” (鬼), hợp thành một chữ “Ngụy” (魏), chính là nói Thục Hán cuối cùng bị nước Ngụy tiêu diệt.

Trong tổng cộng 14 khóa, mỗi khóa nói về một triều đại. Ví như Khóa 4, là nói về sau khi triều Đường kiến lập, quẻ nói “Thập bát nam nhi, khởi vu Thái Nguyên”. Chữ “Nam nhi” này, chúng ta sinh con trai gọi là “tử” (子), “Thập bát tử” (十八子) hợp thành một chữ “Lý” (李), chính là chỉ cha con Lý Uyên triều Đường đoạt được thiên hạ; “Khởi vu Thái Nguyên”, ấy là vì Lý Uyên năm ấy khởi binh từ Thái Nguyên.

Lại như Khóa 8 nói về triều Minh, triều Minh là Chu Nguyên Chương giành lấy thiên hạ. Quẻ này nói “Nhật nguyệt lệ thiên, Kỳ sắc nhược xích, Miên miên diên diên, Phàm thập lục thế”. “Nhật nguyệt lệ thiên” lại là một câu đố chữ, chữ “Nhật” (日) cộng thêm chữ “nguyệt” (月) là chữ Minh (明), chỉ triều Đại Minh; chữ “xích” trong “Kỳ sắc nhược xích” là mang ý sắc đỏ thẫm (chu hồng), ám chỉ thiên hạ nhà Chu. “Miên miên diên diên, Phàm thập lục thế”, có nghĩa triều Minh truyền được tổng cộng 16 đời Vua.

Có người có thể hỏi, dự ngôn này có phải do người đời sau soạn ra hay không? Đây là vấn đề rất có ý nghĩa. Tuy nhiên, bản «Mã Tiền Khóa» còn lưu lại hiện nay là bản có chú giải của nhà sư Thủ Nguyên tại núi Bạch Hạc vào những năm Quang Tự triều Thanh, ông lúc ấy đã 86 tuổi. Trong «Mã Tiền Khóa», dự ngôn về triều Thanh là “Thủy nguyệt hữu chủ, Cổ nguyệt vi quân”. “Thủy nguyệt hữu chủ” là một câu đố chữ, ba điểm bộ Thủy (氵) cộng thêm chữ “nguyệt” (月) rồi thêm chữ “chủ” (主) hợp thành một chữ “Thanh” (清); “Cổ nguyệt vi quân”, chữ “Cổ” (古) thêm chữ “nguyệt” (月) là chữ “Hồ” (胡). Triều Thanh là thiên hạ của dân tộc Mãn thiểu số, do đó “Cổ nguyệt vi quân” là nói người dân tộc Mãn tiến vào làm chủ Trung Nguyên. Kế đó còn có tám chữ “Thập truyền tuyệt Thống, Tương kính nhược tân”, về câu này, Thủ Nguyên lão hòa thượng không giải, ông nói: “Lão tăng sinh vào những năm Gia Khánh (năm 1806), năm nay đã 86 tuổi (năm 1892), mấy câu sau này không dám nói bừa“. Nếu như lão hòa thượng này có thể đợi thêm mấy thập niên nữa, tận mắt chứng kiến cách mạng Tân Hợi năm 1911, Hoàng đế cuối cùng của triều Thanh là Tuyên Thống thoái vị, đối với khóa này sẽ có thể giải thích hoàn chỉnh. “Thống” là chỉ “Tuyên Thống”, “Thập truyền tuyệt Thống” là chỉ triều Thanh tính từ khi Thuận Trị nhập quan xưng Đế đến Tuyên Thống tổng cộng là 10 Hoàng đế──Hoàng đế đầu tiên là Ái Tân Giác La. Sau đó là Nỗ Nhĩ Cáp Xích, rồi truyền đến Hoàng Thái Cực, hai vị Hoàng đế này là ở ngoài kinh thành, sau quân Thanh nhập quan ải là thời Hoàng đế Thuận Trị, Thuận Trị truyền cho Khang Hy, tiếp đến Ung Chính, Càn Long, Gia Khánh, Đạo Quang, Hàm Phong, Đồng Trị, Quang Tự và Tuyên Thống, tổng cộng vừa đúng 10 vị Hoàng đế, “tuyệt Thống” là chỉ Hoàng đế cuối cùng Tuyên Thống. Có thể thấy «Mã Tiền Khóa» đối với sự diệt vong của triều Thanh đã sớm biết trước, chẳng qua là vì sự tình còn chưa phát sinh, nên lão hòa thượng không dám đoán liều, buộc lòng phải ngưng. Có thể thấy «Mã Tiền Khóa» không phải do hậu nhân soạn, nếu như nói là do Thủ Nguyên soạn, ông có thể dự ngôn chuẩn xác về triều Thanh, vậy thì bản thân Thủ Nguyên cũng là nhà tiên tri rồi.

Khóa 10 chính là dự ngôn Trung Hoa Dân Quốc──Tôn Trung Sơn sáng lập nước Cộng hòa đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa. Sau Khóa 10 là nói về những sự kiện sau thời Trung Hoa Dân Quốc, tượng của Khóa 13 nói: “Hiền bất di dã, Thiên hạ nhất gia, Vô danh vô đức, Quang diệu Trung Hoa”, đây hiển nhiên là chỉ thời thái bình thịnh thế, thế giới đại đồng, kết cục đại viên mãn như thế này ở trong nhiều dự ngôn cũng có đề cập tới, nhưng xã hội vị lai rốt cuộc là như thế nào, đối với chúng ta mà nói là vẫn còn chưa biết, có lẽ phải đợi đến lúc có bậc cao minh chỉ dẫn ra khỏi cõi mê mà thôi.

- Minh Áo biên tập & hiệu đính
Về Đầu Trang Go down
unghoadaphu



Tổng số bài gửi : 566
Registration date : 25/06/2009

Sấm & Ký  - Page 5 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sấm & Ký    Sấm & Ký  - Page 5 I_icon13Mon 18 Jul 2011, 11:31

Tham khảo Dự ngôn «Mã Tiền Khóa» của Gia Cát Lượng

Thơ rằng:

Tri kỳ bất khả hoàn thị vi,
Diễn thành trung nghĩa vạn cổ thùy.
Thị phi thành bại não hậu sự,
Bi khổ tân toan tố dữ thùy.

Tạm dịch:

Biết rằng không thể vẫn cứ đi,
Diễn vai trung nghĩa mãi khắc ghi.
Thị phi thành bại còn đâu nữa,
Buồn đau chua xót tỏ cùng mi.

Gia Cát Lượng — “Hóa thân của trí tuệ”

Trong văn hóa Trung Quốc, Gia Cát Lượng rõ ràng là “hóa thân của trí tuệ”. Những sự tích về Gia Cát Lượng trong «Tam Quốc Diễn Nghĩa» đã miêu tả rất tinh tế sâu sắc. Tại Trung Quốc, không có ai chưa từng đọc qua «Tam Quốc Diễn Nghĩa» hoặc nghe qua các cố sự của «Tam Quốc Diễn Nghĩa», bởi vậy, gần như ai ai cũng đều biết Gia Cát Lượng, thậm chí cả những người mù chữ cũng biết.

Vậy thì Gia Cát Lượng đã để lại những điều thần kỳ gì?

Gia Cát Lượng (181~234 SCN), tự Khổng Minh, là quân sư của Lưu Bị thời Tam Quốc, sau khi Lưu Bị xưng Đế ông trở thành Thừa tướng nhà Thục Hán. Tương truyền Gia Cát Lượng có khả năng thấu Trời hiểu Đất, trên thông thiên văn, dưới tường địa lý, dụng binh như Thần. Nếu không có Gia Cát Lượng, một mình sức Lưu Bị hoàn toàn không thể dựng nên cơ nghiệp. «Xuất Sư Biểu» nổi tiếng của Khổng Minh đã thể hiện tinh thần trung nghĩa “cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi” của ông.

Đối với Gia Cát Lượng, người ta đều đã biết nhiều, nhưng đại đa số coi ông là người với trí tuệ mưu lược quân sự “ngồi trong trướng bày mưu tính kế, quyết thắng ngoài ngàn dặm”. Trên thực tế, Gia Cát Lượng dự liệu như Thần — ông có năng lực dự tính siêu thường, chẳng những tinh thông binh pháp, mà quan trọng hơn là trên thông thiên văn, dưới tường địa lý. “Thiên văn” ở đây không phải là thiên văn học ngày nay, hoặc là dự báo thời tiết. Những người tu Đạo trong quá khứ đều biết dùng Dịch Lý để giải thích và quan sát thiên tượng, nếu dùng khái niệm khoa học hiện nay mà nói, là có khả năng đột phá sự hạn chế thời-không ở một tầng thứ nhất định, quan sát những biến hóa của thời gian, không gian trong một phạm vi rộng.

Gia Cát Lượng tinh thông thuật số Dịch Lý, biết cách quan sát thiên tượng để phán đoán tình hình. Ngoài ra, ông còn có khả năng xem tướng. Ví dụ, ngay lần đầu tiên gặp Ngụy Diên, Gia Cát Lượng đã biết trước người này tất sẽ tạo phản, sau này Ngụy Diên quả nhiên phản bội nhà Thục Hán sau khi Gia Cát Lượng bệnh chết; tuy nhiên Gia Cát Lượng đã sớm chuẩn bị cẩm nang, dặn dò Đại tướng Mã Đại đem Ngụy Diên đi chém.

Gia Cát Lượng sáu lần ra Kỳ Sơn không thành công, có người cho rằng ông đã sớm biết nhà Thục Hán rốt cuộc không thể thống nhất đại nghiệp. Gia Cát Lượng đã biết không thể làm mà vẫn làm, hoặc để báo đáp ân nghĩa ba lần thăm lều cỏ của Lưu Bị cùng ước nguyện ủy thác của tiên đế, càng có khả năng là ông biết trước sứ mệnh của mình — nhân vật lịch sử! Độc giả có thể hỏi, vì sao biết trước tương lai mà vẫn không thể thay đổi được lịch sử? Biết kết cục rồi mà sao vẫn gắng sức làm? Câu hỏi này xin để lại cho độc giả suy ngẫm.

- Minh Áo biên tập & hiệu đính
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




Sấm & Ký  - Page 5 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sấm & Ký    Sấm & Ký  - Page 5 I_icon13

Về Đầu Trang Go down
 
Sấm & Ký
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 5 trong tổng số 32 trangChuyển đến trang : Previous  1, 2, 3, 4, 5, 6 ... 18 ... 32  Next

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
daovien.net :: TRÚC LÝ QUÁN :: Tài Liệu-