Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesVietUniĐăng kýĐăng Nhập
Bài viết mới
Thơ Mytutru qua Youtube và Hình đẹp by mytutru Today at 00:36

7 chữ by Tinh Hoa Today at 00:12

Thành ngữ tục ngữ Hán Việt by chuoigia Yesterday at 22:59

Tuổi trẻ phải yêu như Emma Watson by chuoigia Yesterday at 22:31

Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Yesterday at 16:36

Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 16:31

Điển tích truyện Kiều by Trà Mi Yesterday at 08:11

Đường luật by Tinh Hoa Yesterday at 00:10

ĐA THỜI CHÁNH NIỆM THIỀN by mytutru Wed 15 Jan 2025, 23:17

ĐA THỜI CHÁNH NIỆM by mytutru Wed 15 Jan 2025, 11:32

Biệt Nghiệp Trong Cộng Nghiệp by mytutru Mon 13 Jan 2025, 21:57

SƯ Minh Tuệ by mytutru Mon 13 Jan 2025, 19:36

Chuối by Phương Nguyên Mon 13 Jan 2025, 10:28

8 chữ by Tinh Hoa Sun 12 Jan 2025, 04:16

Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Sat 11 Jan 2025, 20:56

Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Sat 11 Jan 2025, 15:50

Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Thu 09 Jan 2025, 12:23

CHÁNH NIỆM LÀ TRÌ KINH NIỆM PHẬT by mytutru Wed 08 Jan 2025, 00:10

Tình yêu không phân tuổi tác by Ai Hoa Tue 07 Jan 2025, 14:47

Bước Chân Thiền Hành by mytutru Fri 03 Jan 2025, 01:36

ĐƯỜNG THƠ MÁI ẤM ĐÀO VIÊN by mytutru Fri 03 Jan 2025, 01:31

BÁC SĨ. LỜI TỰ TIM MÌNH by phambachieu Wed 01 Jan 2025, 06:31

Lịch Âm Dương by mytutru Wed 01 Jan 2025, 01:19

HUYÊN THIÊN - HUYÊN THUYÊN - LUYÊN THUYÊN - LIÊN THIÊN by Trà Mi Tue 31 Dec 2024, 07:50

Kính Thầy và Tỷ Trà My ơi by Trà Mi Tue 31 Dec 2024, 07:27

HAPPY NEW YEAR 2025 by mytutru Tue 31 Dec 2024, 03:41

Chúc mừng Giáng Sinh & Năm mới by Phương Nguyên Tue 24 Dec 2024, 15:51

CHÚC MỪNG NOEL CUỐI NĂM by mytutru Tue 24 Dec 2024, 01:28

SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Mon 23 Dec 2024, 08:38

Tranh thơ Tú_Yên by Tú_Yên tv Sun 22 Dec 2024, 16:33

Tự điển
* Tự Điển Hồ Ngọc Đức



* Tự Điển Hán Việt
Hán Việt
Thư viện nhạc phổ
Tân nhạc ♫
Nghe Nhạc
Cải lương, Hài kịch
Truyện Audio
Âm Dương Lịch
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share | 
 

 Ý NGHĨA THƯỜNG KIẾN VÀ ĐOẠN KIẾN

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
mytutru

mytutru

Tổng số bài gửi : 11413
Registration date : 08/08/2009

Ý NGHĨA THƯỜNG KIẾN VÀ ĐOẠN KIẾN  Empty
Bài gửiTiêu đề: Ý NGHĨA THƯỜNG KIẾN VÀ ĐOẠN KIẾN    Ý NGHĨA THƯỜNG KIẾN VÀ ĐOẠN KIẾN  I_icon13Sat 01 Jan 2022, 10:05



Ý NGHĨA THƯỜNG KIẾN VÀ ĐOẠN KIẾN  Img_2091


THƯỜNG KIẾN VÀ ÐOẠN KIẾN
(Nguồn: 12 cửa vào đạo)
---
Khi Kassapa hỏi: bất cứ chỗ nào về “KHỔ”
- thì đức Phật cũng phủ nhận: “Không phải vậy”.
- Vậy như thế nào đây?
* Nên Kassapa không thể chờ lâu hơn nữa, liền hỏi Phật:
“- Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy nói cho con hiểu về KHỔ.
* Này Kassapa, một người tự làm Khổ mình là “Thường Kiến”.
* Này Kassapa, một người làm Khổ người khác là“Ðoạn Kiến”.
- Và tất cả những câu hỏi của ngươi đều là THƯỜNG KIẾN và ÐOẠN KIẾN”.
* Thông thường, ai cũng hiểu khổ do mình làm ra hay người khác làm,
- thế mà ở đây đức Phật phá vỡ kiến chấp thường kiến và đoạn kiến này,
- vì những kiến chấp này sai, không đúng.
- Ngoài kiến chấp đoạn kiến và thường kiến khổ,..
- thì còn có cái hiểu biết khổ nào khác hơn?
* Ðoạn kinh trên đây đã xác định cho chúng ta thấy, sự hiểu biết của con người thường bị rơi vào vào hai CỰC ÐOAN: thường kiến và đoạn kiến.
* THƯỜNG KIẾN là bị dính mắc vào chấp có..
* ÐOẠN KIẾN thường bị dính mắc vào chấp không.
- Vì vậy trên đời này, nếu cái này có thì cái này không thể không,
- nếu cái kia không thì không thể cái kia có.
- Cho nên không có một vật nào vừa có, vừa không được,
- có là có, mà không là không.
- Ðó là cái hiểu biết thông thường của con người,
- cái hiểu biết của họ không vượt ra khỏi hai cực đoan này.
- Vì cái hiểu biết như vậy, nên con người phải chịu khổ muôn đời, muôn kiếp.
* Thật đáng thương!
* Sự giải thoát của Phật cũng lấy từ sự hiểu biết của con người.
- Từ xưa đến nay, vì sự truyền thừa sự hiểu biết sống trong ái dục,
- nên sự hiểu biết ấy toàn là đau khổ.
* Khi đạo Phật ra đời, đức Phật dạy chúng ta hiểu biết lìa xa tâm ái dục.
- Lìa xa tâm ái dục là lìa xa hai cực đoan thường kiến (CÓ)..
- và đoạn kiến (KHÔNG).
- Vì vậy, sự hiểu biết này hoàn toàn đi đến giải thoát.
- Bởi vậy, sự hiểu biết của con người rất quan trọng,
- do sự hiểu biết mà đời đời, kiếp kiếp phải chịu trong đau khổ.
- Cái hiểu biết của loài người hiện nay là cái hiểu biết theo truyền thống từ ngàn xưa,
- do thủy tổ của loài người để lại chỉ biết hiểu như vậy.
- Mãi đến khi đức Phật ra đời, Ngài tu hành chứng quả Vô Lậu,
- thấy biết vạn pháp trên thế gian này như thật,
- nên Ngài dõng dạc tuyên bố: “Còn có cái hiểu biết khác,
- cái hiểu biết không nằm trong hai cực đoan CÓ và KHÔNG,
- cái hiểu biết vượt ra ngoài vòng khổ đau.
- Ðó là cái hiểu biết THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN”.
- Như chúng ta đã biết, tất cả những câu hỏi của Kassapa đều nằm trong hai cực đoan “có” và “không”.
- Vì thế đức Phật trả lời: “không phải vậy”.
- Ðó là đức Phật trả lời đúng, ..
- vì con người điên đảo nên không thấy 12 nhân duyên tập khởi khổ,
- mà cho rằng MÌNH TỰ LÀM VÀ NGƯỜI KHÁC LÀM KHỔ..
----------


Về Đầu Trang Go down
http://<marquee>mytutru_welcome.. tứ trụ kính chúc T
 
Ý NGHĨA THƯỜNG KIẾN VÀ ĐOẠN KIẾN
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Similar topics
-
» 686 có ý nghĩa gì? Ý nghĩa sim điện thoại đuôi 686
» Cười tí chơi...
» Cha con nghĩa nặng - Hồ Biểu Chánh
» Vai trò của người soạn Ca Khúc và ý nghĩa của Ca Từ
» Tạo hình động vật ngộ nghĩnh từ rau, củ quả
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
daovien.net :: VƯỜN VĂN :: Truyện sáng tác, truyện kể ::   :: mytutru-