Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesVietUniĐăng kýĐăng Nhập
Bài viết mới
Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 21:51

Những bài học thuộc lòng by Trà Mi Yesterday at 08:19

SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Yesterday at 00:47

Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Mon 09 Sep 2024, 21:54

Tính cách của người Sài Gòn ngày xưa by Trà Mi Mon 09 Sep 2024, 08:28

Vinh Danh Trong Toàn Cầu Thập Bát Danh Nhân by Trà Mi Mon 09 Sep 2024, 07:21

7 chữ by Tinh Hoa Sun 08 Sep 2024, 20:35

TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Sun 08 Sep 2024, 20:34

DỤNG PHÁP Ở ĐỜI by mytutru Thu 05 Sep 2024, 19:19

Tin Thời Sự Và Những Bình Luận “Trái Chiều” by chuoigia Wed 04 Sep 2024, 21:29

Bầu Cử Mỹ 2024 by chuoigia Tue 03 Sep 2024, 23:39

Lục bát by Tinh Hoa Sat 31 Aug 2024, 23:09

Xe gắn máy tại miền Nam Việt Nam trước 1975 by Trà Mi Thu 29 Aug 2024, 14:22

Lưu Kỷ Niệm TX Ngọc Điền by mytutru Wed 28 Aug 2024, 16:25

Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Tue 27 Aug 2024, 18:39

Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Tue 27 Aug 2024, 14:36

Một thoáng mây bay 5 by Ai Hoa Tue 27 Aug 2024, 14:22

CHIA ĐAU CÙNG PHƯƠNG NGUYÊN by Ai Hoa Mon 26 Aug 2024, 15:19

CHƯA TU &TU RỒI by mytutru Thu 22 Aug 2024, 03:13

TRANG THƠ LƯU NIỆM PHƯƠNG, LÝ by buixuanphuong09 Wed 21 Aug 2024, 15:30

Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Tue 20 Aug 2024, 14:35

Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Tue 20 Aug 2024, 14:26

Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Tue 20 Aug 2024, 14:23

THÀNH KÍNH PHÂN ƯU by Phương Nguyên Tue 20 Aug 2024, 08:58

Những Bài Giảng Hay Thầy Thích Pháp Hoà by mytutru Tue 20 Aug 2024, 05:55

Quán Tạp Kỹ - Đồng Bằng Nam Bộ by Thiên Hùng Mon 19 Aug 2024, 01:44

Chia buồn by Phương Nguyên Fri 16 Aug 2024, 08:13

Phật Tại Tâm = Cánh Cửa Mở Vào Cửa Phật & Bốn Quả Thánh by mytutru Fri 16 Aug 2024, 02:14

Một thoáng mây bay 13 by Ai Hoa Thu 15 Aug 2024, 07:39

Chút tâm tư by tâm an Wed 14 Aug 2024, 07:12

Tự điển
* Tự Điển Hồ Ngọc Đức



* Tự Điển Hán Việt
Hán Việt
Thư viện nhạc phổ
Tân nhạc ♫
Nghe Nhạc
Cải lương, Hài kịch
Truyện Audio
Âm Dương Lịch
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share | 
 

 KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Chuyển đến trang : Previous  1 ... 5, 6, 7 ... 12 ... 19  Next
Tác giảThông điệp
Trăng



Tổng số bài gửi : 1841
Registration date : 23/04/2014

KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 6 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN   KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 6 I_icon13Thu 08 Nov 2018, 19:50

Ai Hoa đã viết:
Một fan kì cựu của Kim Dung đã tổng hợp và chế ra bộ lược sử về hầu hết các mốc thời gian diễn ra các tình tiết trong các tiểu thuyết kiếm hiệp của Kim Dung.

Năm 483 TCN, Tây Thi tới nước Ngô, Phạm Lãi gặp được A Thanh. A Thanh truyền thụ kiếm pháp cho các kiếm sĩ nước Việt.

Năm 476 TCN, nước Ngô bị tiêu diệt. Phạm Lãi đi ẩn cư cùng với Tây Thi, A Thanh ra đi.

Năm 527, cao tăng Thiên Trúc – Đạt Ma thiền sư tới Trung thổ truyền giáo, sáng lập thiền tông Trung Quốc. Ông ở lại Thiếu Lâm Tự 9 năm.

Năm 536, Đạt Ma tổ sư qua đời.

Năm 554, Vũ Văn Thái nhà Tây Ngụy công phá thành Giang Lăng (nay là Kinh Châu), Nguyên đế nhà Lương cất giữ kho báu tại Thiên Ninh Tự, đây chính là kho báu “Liên thành quyết.”

Cuối nhà Tùy, Lý Tĩnh lĩnh ngộ võ học bí truyền “Dịch cân kinh”.

Năm 640, Hầu Quân Tập công phá Cao Xương quốc.

Năm 694, Minh Giáo được truyền tới Trung thổ.

Cuối nhà Đường, danh gia kiếm thuật Gia Hưng cải tiến Việt Nữ kiếm pháp.

Năm 877, Cái Bang thành lập.

Năm 907, nhà Đường diệt vong, Da Luật A Bảo Cơ thành lập Khiết Đan

Năm 937, Đoàn Tư Bình khai quốc Đại Lý

Năm 936 – 946, Pháp Huệ thiền sư của Thiếu Lâm Tự luyện thành Nhất chỉ thiền.

Năm 960, Triệu Khuông Dẫn lật đổ nhà Chu, bắt đầu thời kỳ nhà Tống.

Năm 1030, Mộ Dung Bác chào đời.

Năm 1038, nước Tây Hạ thiết lập.

Năm 1047, Mộ Dung Bác đánh bị thương Hoàng My Tăng

Năm 1051, Vô Danh Thần Tăng đến Thiếu Lâm Tự

Năm 1060, Tiêu Phong chào đời

Năm 1061, gia đình Tiêu Viễn Sơn gặp đại nạn ở Nhạn Môn Quan ngoại.

Năm 1062, Tiêu Viễn Sơn học trộm võ công tại Thiếu Lâm Tự

Năm 1063, Đinh Xuân Thu ám toán ân sư Vô Nhai Tử

Năm 1064, Mộ Dung Phục chào đời

Năm 1065, Người sáng lập Minh Giáo Ba Tư, Hoắc Sơn chế tạo Thánh Hỏa Lệnh, đem tinh hoa võ học cả đời khắc lên trên.

Năm 1069, Hư Trúc chào đời.

Năm 1071, Đoàn Dự chào đời.

Năm 1072, Mộ Dung Bác đánh bị thương Thôi Bách Tuyền.

Năm 1074, A Châu chào đời.

Năm 1083, Kiều Phong tiếp nhiệm tân bang chủ Cái Bang

Năm 1090, Cưu Ma Trí đại chiến Sùng Thánh Tự (Đại Lý)

Năm 1091, Kiều Phong rời khỏi Cái Bang. Năm 1092, đại chiến Tụ Hiền Trang.

Năm 1093, Kiều Phong trợ giúp cho Gia Luật Hồng Cơ lật đổ cuộc tạo phản của Hoàng Thái Thúc. Vô Nhai Tử tạ thế, Hư Trúc trở thành tân chưởng môn Tiêu Dao phái. Cùng năm, nước Tây Hạ chiêu vi phò mã.

Năm 1094, Đoàn Chính Minh nhường ngôi cho Đoàn Dự. Tiêu Phong tự vẫn.

Năm 1103, Nhạc Phi chào đời

Năm 1112, Vương Trùng Dương chào đời.

Năm 1115, Hoàn Nhan A Cốt Đả khai quốc Đại Kim

Năm 1120, Hoàng Thường khiêu chiến Minh Giáo

Năm 1125, Kim Quốc diệt Liêu.

Năm 1127, Kim Quốc diệt Bắc Tống.

Năm 1127 – 1130, Linh Hưng thiền sư của Thiếu Lâm Tự mất 39 năm để luyện thành Nhất chỉ thiền

Năm 1140, Độc Cô Cầu Bại sáng tạo ra thức thứ 9 Phá Khí Thức của Độc Cô Cửu Kiếm.

Năm 1141, Nhạc Phi viết Võ Mục Di Thư

Năm 1158, Đoàn Trí Hưng chào đời

Năm 1163, Chu Bá Thông chào đời.

Năm 1164, Hoàng Thường hoàn thành Cửu Âm Chân Kinh. Hồng Thất Công chào đời.

Năm 1168, Âu Dương Phong chào đời

Năm 1170, Độc Cô Cầu Bại tạ thế.

Năm 1171, Hoàng Dược Sư chào đời.

Năm 1173, Khúc Linh Phong chào đời.

Năm 1178, Cửu Thiên Nhận chào đời.

Năm 1183, Kim Luân Pháp Vương chào đời.

Năm 1184, Chu Tử Liễu chào đời.

Năm 1186, Trần Huyền Phong, Âu Dương Khắc chào đời.

Năm 1190, Hỏa Công Đầu Đà sát hại hàng loạt tăng lữ Thiếu Lâm.

Năm 1196, Vương Trùng Dương tái nhập Cổ mộ, khắc bộ Cửu Âm Chân Kinh trên hòm quan tài, lưu lại dòng chữ “Ngọc nữ tâm kinh, dục thắng toàn chân, trọng dương nhất sinh, bất nhược vu nhân”. Một ngày sau, Vô Danh Tăng cùng Vương Trùng Dương đấu rượu xem tham duyệt Cửu Âm sang Cửu Dương; hoạn quan trong triều Nam Tống sáng lập Quỳ hoa bảo điển.

Năm 1200, Hoa Sơn luận kiếm 1

Năm 1203, Vương Trùng Dương tạ thế.

Năm 1205, Quách Tĩnh chào đời

Năm 1206, Thành Cát Tư Hãn khai lập Mông Cổ.

Năm 1208, Hoàng Dung chào đời.

Năm 1226, Dương Quá chào đời

Năm 1227, Hoa Sơn luận kiếm 2. Mông Cổ diệt Tây Hạ. Thành Cát Tư Hãn tạ thế

Năm 1234, nước Kim bị Mông Cổ tiêu diệt.

Năm 1235, cao thủ Minh Giáo dựa theo tuyệt kĩ Đẩu Chuyển Tinh Di của Mộ Dung Long Thành mà tạo nên môn thần công có uy lực hơn là Càn Khôn Đại Na Di.

Năm 1243, Âu Dương Phong & Hồng Thất Công tạ thế; Dương Quá và Tiểu Long Nữ dùng song kiếm hợp bích đánh bại Kim Luân Pháp Vương, Dương Quá học Đạn chỉ thần công.

Năm 1247, Trương Tam Phong chào đời.

Năm 1253, Mông Cổ diệt Đại Lý quốc.

Năm 1257, Thạch giáo chủ Minh Giáo bị Cái Bang đoạt mất Thánh hỏa lệnh.

Năm 1259, Dương Quá phi đá giết chết đại hãn Mông Cổ. Hoa Sơn luận kiếm 3.

Năm 1262, Quách Tương du Thiếu Lâm.

Năm 1271, Hốt Tất Liệt đổi tên Mông Cổ quốc thành Đại Nguyên.

Năm 1273, Quách Tĩnh & Hoàng Dung chết trận ở thành Tương Dương.

Năm 1276, Mông Cổ tấn công đô thành Lâm An của nhà Nam Tống.

Năm 1296, sư vương Tạ Tốn chào đời.

Năm 1317, Tạ Tốn bái sư phụ Thành Côn, gia nhập Minh Giáo.

Năm 1318, Ân Lê Đình, lục đệ tử phái Võ Đang chào đời.

Năm 1323, Thành Côn giết cả nhà Tạ Tốn.

Năm 1336, Tạ Tốn và vợ chồng Trương Thúy Sơn đến đảo Băng Hỏa.

Năm 1337, đại thọ 90 của Trương Tam Phong. Trương Vô Kỵ chào đời.

Năm 1338, quân Nguyên tiêu diệu nghĩa quân Minh Giáo ở Viên Châu, Thường Ngộ Xuân, Bành Oánh Ngọc may mắn chạy thoát.

Năm 1339, Chu Chỉ Nhược chào đời.

Năm 1340, Con gái Nhữ Dương Vương là Mẫn Mẫn Đặc Mục Nhĩ chào đời, Nguyên đế phong là “Triệu Mẫn quận chúa”.

Năm 1341: Tiểu Chiêu chào đời.

Năm 1346, đại thọ 100 tuổi của Trương Tam Phong. Phu thê nhà Trương Thúy Sơn tự vẫn.

Năm 1351, Trương Vô Kỵ luyện Cửu Dương Chân Kinh

Năm 1357, lục đại môn phái vây đánh Minh Giáo. Trương Vô Kỵ trở thành giáo chủ Minh Giáo. Trương Tam Phong sáng tạo ra Thái Cực Thần Công.

Năm 1358: Tiểu Chiêu trở về Ba Tư.

Năm 1359, Thiếu Lâm đồ sư anh hùng hội, Bạch Mi Ưng Vương Ân Thiên Chính tạ thế.

Năm 1360, Trương Vô Kỵ thoái ẩn giang hồ. Dương Tiêu trở thành giáo chủ đời thứ 35 của Minh Giáo.

Năm 1365, Minh Giáo tả sứ Phạm Dao dựa vào Bắc Minh Thần Công và Hóa Công Đại Pháp rồi sáng tạo ra Hấp Tinh Đại Pháp.

Năm 1368, Minh triều diệt Nguyên Triều

Năm 1372, Dương Tiêu tạ thế. Nội bộ Minh Giáo xảy ra lục đục. Các cao nhân trong giáo quyết định cải tổ, đổi tên giáo thành Nhật Nguyệt Thần Giáo.

Năm 1400, Quỳ Hoa Bảo Điển rơi vào tay Hồng Diệp thiền sư của Nam Thiếu Lâm.

Năm 1401, Thái-Nhạc xem trộm Quỳ Hoa Bảo Điển. Lâm Viễn Đồ sau khi xem bản thiếu của Quỳ Hoa Bảo Điển mà sáng tạo nên Tịch Tà Kiếm Phổ.

Năm 1402, Hoa Sơn bị phân liệt thành khí tông kiếm tông.

Năm 1406, 10 trưởng lão Nhật Nguyệt thần giáo phá Ngũ nhạc kiếm pháp.

Năm 1420, Nhật Nguyệt thần giáo tập kích núi Võ Đang, bộ Thái Cực Quyền Kinh và Chân Võ Kiếm do Trương Tam Phong viết tay bị lấy mất

Năm 1458, Thái Cực tông sư Trương Tam Phong tạ thế, hưởng thọ 212 tuổi (theo “Cổ kim Thái Cực Quyền phổ cập nguyên lưu xiển bí”, Lý Sư Dung khảo chứng)

Năm 1469, Lệnh Hồ Xung chào đời.

Năm 1479, phe Kiếm tông và Khí tông phái Hoa Sơn tranh giành.

Năm 1486, Nhậm Doanh Doanh chào đời.

Năm 1493, Đông Phương Bất Bại trở thành giáo chủ Nhật Nguyệt thần giáo.

Năm 1503, Dư Thương Hải tiêu diệt Phúc Uy Tiêu Cục

Năm 1504, Lệnh Hồ Xung học được Độc Cô Cửu Kiếm

Năm 1506, Nhậm Ngã Hành tạ thế

Năm 1509, Lệnh Hồ Xung & Nhậm Doanh Doanh kết thành phu thê, tiếu ngạo giang hồ.

Năm 1610, Kim Xà Lang Quân Hạ Tuyết Nghi gặp họa diệt môn.

Năm 1612, Hạ Tuyết Nghi giành được tam bảo trấn giáo của Ngũ Tiên Giáo.

Năm 1623, Viên Thừa Chí chào đời.

Năm 1644, Viên Thừa Chí, con trai của võ tướng Viên Sùng Hoán đã lãnh đạo hào kiệt trong giang hồ giúp Lý Tự Thành công phá thành Bắc Kinh, nhà Minh bị diệt. Ngô Tam Quế đầu hàng Thanh, vợ chồng Lý Nham tự sát. Cùng năm, Viên Thừa Chí, Hạ Thanh Thanh dẫn đầu người thân và thuộc hạ chạy trốn đến Nam Dương – Singapore ngày nay.

Năm 1645, giữa mùa hè, dưới sự truy sát của quân Thanh, quân chủ lực của Lý Tự Thành thất bị lui về huyện Thông Thành, Hồ Bắc. Một ngày, Lý Tự Thành mang số binh ít ỏi đi thị sát về phía nam huyện, bởi vì ngủ say trong Miếu Huyền Đế, Cửu Cung Sơn nên bị nông dân họ Khương ngộ sát, hưởng thọ 39 tuổi.

Năm 1655, Vi Tiểu Bảo được sinh ra ở Dương Châu.

Năm 1669, Khang Hy cùng Vi Tiểu Bảo bắt Ngao Bái.

Năm 1670, Vi Tiểu Bảo trở thành Thanh Mộc Đường hương chủ của Thiên Địa Hội.

Năm 1698, chưởng môn phái Vũ Đường, Lục Phỉ Thanh chào đời.

Năm 1711, hoàng đế Ung Chính cùng nhà họ Trần ở Hải Ninh đánh tráo con gái vừa sinh ra. Ái Tân Giác La Hoằng Lịch chính là con của nhà họ Trần ở Hải Ninh, Chiết Giang.

Năm 1733, Trần Gia Lạc chào đời.

Năm 1735, Ái Tân Giác La Hoằng Lịch đăng cơ, niên hiệu Càn Long.

Năm 1753, Miêu Nhân Phụng & Hồ Nhất Đao quyết chiến. Hồ Phỉ chào đời.

Năm 1758, Hồng hoa hội giam cầm Càn Long tại Lục Hòa tháp và ép Càn Long phải thừa nhận thân thế của mình.

Năm 1759, Hương Hương công chúa tự sát ở thành Bắc Kinh

Năm 1780, Miêu Nhân Phụng và Hồ Phỉ quyết đấu

Năm 1924, Kim Dung chào đời.

(Mốc thời gian dưới đây được tham khảo và tổng hợp từ post của ADM: Hà Túc Đạo trên fanpage Kiếm Hiệp Kim Dung.)

Nguồn: GAMEKvn

Thầy ơi, Vi Tiểu Bảo sinh năm 1655, T đố Thầy là thế kỷ mấy ?
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7162
Registration date : 01/04/2011

KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 6 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN   KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 6 I_icon13Fri 09 Nov 2018, 07:22

Trăng đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Một fan kì cựu của Kim Dung đã tổng hợp và chế ra bộ lược sử về hầu hết các mốc thời gian diễn ra các tình tiết trong các tiểu thuyết kiếm hiệp của Kim Dung.

Năm 483 TCN, Tây Thi tới nước Ngô, Phạm Lãi gặp được A Thanh. A Thanh truyền thụ kiếm pháp cho các kiếm sĩ nước Việt.

Năm 476 TCN, nước Ngô bị tiêu diệt. Phạm Lãi đi ẩn cư cùng với Tây Thi, A Thanh ra đi.

Năm 527, cao tăng Thiên Trúc – Đạt Ma thiền sư tới Trung thổ truyền giáo, sáng lập thiền tông Trung Quốc. Ông ở lại Thiếu Lâm Tự 9 năm.

Năm 536, Đạt Ma tổ sư qua đời.

Năm 554, Vũ Văn Thái nhà Tây Ngụy công phá thành Giang Lăng (nay là Kinh Châu), Nguyên đế nhà Lương cất giữ kho báu tại Thiên Ninh Tự, đây chính là kho báu “Liên thành quyết.”

Cuối nhà Tùy, Lý Tĩnh lĩnh ngộ võ học bí truyền “Dịch cân kinh”.

Năm 640, Hầu Quân Tập công phá Cao Xương quốc.

Năm 694, Minh Giáo được truyền tới Trung thổ.

Cuối nhà Đường, danh gia kiếm thuật Gia Hưng cải tiến Việt Nữ kiếm pháp.

Năm 877, Cái Bang thành lập.

Năm 907, nhà Đường diệt vong, Da Luật A Bảo Cơ thành lập Khiết Đan

Năm 937, Đoàn Tư Bình khai quốc Đại Lý

Năm 936 – 946, Pháp Huệ thiền sư của Thiếu Lâm Tự luyện thành Nhất chỉ thiền.

Năm 960, Triệu Khuông Dẫn lật đổ nhà Chu, bắt đầu thời kỳ nhà Tống.

Năm 1030, Mộ Dung Bác chào đời.

Năm 1038, nước Tây Hạ thiết lập.

Năm 1047, Mộ Dung Bác đánh bị thương Hoàng My Tăng

Năm 1051, Vô Danh Thần Tăng đến Thiếu Lâm Tự

Năm 1060, Tiêu Phong chào đời

Năm 1061, gia đình Tiêu Viễn Sơn gặp đại nạn ở Nhạn Môn Quan ngoại.

Năm 1062, Tiêu Viễn Sơn học trộm võ công tại Thiếu Lâm Tự

Năm 1063, Đinh Xuân Thu ám toán ân sư Vô Nhai Tử

Năm 1064, Mộ Dung Phục chào đời

Năm 1065, Người sáng lập Minh Giáo Ba Tư, Hoắc Sơn chế tạo Thánh Hỏa Lệnh, đem tinh hoa võ học cả đời khắc lên trên.

Năm 1069, Hư Trúc chào đời.

Năm 1071, Đoàn Dự chào đời.

Năm 1072, Mộ Dung Bác đánh bị thương Thôi Bách Tuyền.

Năm 1074, A Châu chào đời.

Năm 1083, Kiều Phong tiếp nhiệm tân bang chủ Cái Bang

Năm 1090, Cưu Ma Trí đại chiến Sùng Thánh Tự (Đại Lý)

Năm 1091, Kiều Phong rời khỏi Cái Bang. Năm 1092, đại chiến Tụ Hiền Trang.

Năm 1093, Kiều Phong trợ giúp cho Gia Luật Hồng Cơ lật đổ cuộc tạo phản của Hoàng Thái Thúc. Vô Nhai Tử tạ thế, Hư Trúc trở thành tân chưởng môn Tiêu Dao phái. Cùng năm, nước Tây Hạ chiêu vi phò mã.

Năm 1094, Đoàn Chính Minh nhường ngôi cho Đoàn Dự. Tiêu Phong tự vẫn.

Năm 1103, Nhạc Phi chào đời

Năm 1112, Vương Trùng Dương chào đời.

Năm 1115, Hoàn Nhan A Cốt Đả khai quốc Đại Kim

Năm 1120, Hoàng Thường khiêu chiến Minh Giáo

Năm 1125, Kim Quốc diệt Liêu.

Năm 1127, Kim Quốc diệt Bắc Tống.

Năm 1127 – 1130, Linh Hưng thiền sư của Thiếu Lâm Tự mất 39 năm để luyện thành Nhất chỉ thiền

Năm 1140, Độc Cô Cầu Bại sáng tạo ra thức thứ 9 Phá Khí Thức của Độc Cô Cửu Kiếm.

Năm 1141, Nhạc Phi viết Võ Mục Di Thư

Năm 1158, Đoàn Trí Hưng chào đời

Năm 1163, Chu Bá Thông chào đời.

Năm 1164, Hoàng Thường hoàn thành Cửu Âm Chân Kinh. Hồng Thất Công chào đời.

Năm 1168, Âu Dương Phong chào đời

Năm 1170, Độc Cô Cầu Bại tạ thế.

Năm 1171, Hoàng Dược Sư chào đời.

Năm 1173, Khúc Linh Phong chào đời.

Năm 1178, Cửu Thiên Nhận chào đời.

Năm 1183, Kim Luân Pháp Vương chào đời.

Năm 1184, Chu Tử Liễu chào đời.

Năm 1186, Trần Huyền Phong, Âu Dương Khắc chào đời.

Năm 1190, Hỏa Công Đầu Đà sát hại hàng loạt tăng lữ Thiếu Lâm.

Năm 1196, Vương Trùng Dương tái nhập Cổ mộ, khắc bộ Cửu Âm Chân Kinh trên hòm quan tài, lưu lại dòng chữ “Ngọc nữ tâm kinh, dục thắng toàn chân, trọng dương nhất sinh, bất nhược vu nhân”. Một ngày sau, Vô Danh Tăng cùng Vương Trùng Dương đấu rượu xem tham duyệt Cửu Âm sang Cửu Dương; hoạn quan trong triều Nam Tống sáng lập Quỳ hoa bảo điển.

Năm 1200, Hoa Sơn luận kiếm 1

Năm 1203, Vương Trùng Dương tạ thế.

Năm 1205, Quách Tĩnh chào đời

Năm 1206, Thành Cát Tư Hãn khai lập Mông Cổ.

Năm 1208, Hoàng Dung chào đời.

Năm 1226, Dương Quá chào đời

Năm 1227, Hoa Sơn luận kiếm 2. Mông Cổ diệt Tây Hạ. Thành Cát Tư Hãn tạ thế

Năm 1234, nước Kim bị Mông Cổ tiêu diệt.

Năm 1235, cao thủ Minh Giáo dựa theo tuyệt kĩ Đẩu Chuyển Tinh Di của Mộ Dung Long Thành mà tạo nên môn thần công có uy lực hơn là Càn Khôn Đại Na Di.

Năm 1243, Âu Dương Phong & Hồng Thất Công tạ thế; Dương Quá và Tiểu Long Nữ dùng song kiếm hợp bích đánh bại Kim Luân Pháp Vương, Dương Quá học Đạn chỉ thần công.

Năm 1247, Trương Tam Phong chào đời.

Năm 1253, Mông Cổ diệt Đại Lý quốc.

Năm 1257, Thạch giáo chủ Minh Giáo bị Cái Bang đoạt mất Thánh hỏa lệnh.

Năm 1259, Dương Quá phi đá giết chết đại hãn Mông Cổ. Hoa Sơn luận kiếm 3.

Năm 1262, Quách Tương du Thiếu Lâm.

Năm 1271, Hốt Tất Liệt đổi tên Mông Cổ quốc thành Đại Nguyên.

Năm 1273, Quách Tĩnh & Hoàng Dung chết trận ở thành Tương Dương.

Năm 1276, Mông Cổ tấn công đô thành Lâm An của nhà Nam Tống.

Năm 1296, sư vương Tạ Tốn chào đời.

Năm 1317, Tạ Tốn bái sư phụ Thành Côn, gia nhập Minh Giáo.

Năm 1318, Ân Lê Đình, lục đệ tử phái Võ Đang chào đời.

Năm 1323, Thành Côn giết cả nhà Tạ Tốn.

Năm 1336, Tạ Tốn và vợ chồng Trương Thúy Sơn đến đảo Băng Hỏa.

Năm 1337, đại thọ 90 của Trương Tam Phong. Trương Vô Kỵ chào đời.

Năm 1338, quân Nguyên tiêu diệu nghĩa quân Minh Giáo ở Viên Châu, Thường Ngộ Xuân, Bành Oánh Ngọc may mắn chạy thoát.

Năm 1339, Chu Chỉ Nhược chào đời.

Năm 1340, Con gái Nhữ Dương Vương là Mẫn Mẫn Đặc Mục Nhĩ chào đời, Nguyên đế phong là “Triệu Mẫn quận chúa”.

Năm 1341: Tiểu Chiêu chào đời.

Năm 1346, đại thọ 100 tuổi của Trương Tam Phong. Phu thê nhà Trương Thúy Sơn tự vẫn.

Năm 1351, Trương Vô Kỵ luyện Cửu Dương Chân Kinh

Năm 1357, lục đại môn phái vây đánh Minh Giáo. Trương Vô Kỵ trở thành giáo chủ Minh Giáo. Trương Tam Phong sáng tạo ra Thái Cực Thần Công.

Năm 1358: Tiểu Chiêu trở về Ba Tư.

Năm 1359, Thiếu Lâm đồ sư anh hùng hội, Bạch Mi Ưng Vương Ân Thiên Chính tạ thế.

Năm 1360, Trương Vô Kỵ thoái ẩn giang hồ. Dương Tiêu trở thành giáo chủ đời thứ 35 của Minh Giáo.

Năm 1365, Minh Giáo tả sứ Phạm Dao dựa vào Bắc Minh Thần Công và Hóa Công Đại Pháp rồi sáng tạo ra Hấp Tinh Đại Pháp.

Năm 1368, Minh triều diệt Nguyên Triều

Năm 1372, Dương Tiêu tạ thế. Nội bộ Minh Giáo xảy ra lục đục. Các cao nhân trong giáo quyết định cải tổ, đổi tên giáo thành Nhật Nguyệt Thần Giáo.

Năm 1400, Quỳ Hoa Bảo Điển rơi vào tay Hồng Diệp thiền sư của Nam Thiếu Lâm.

Năm 1401, Thái-Nhạc xem trộm Quỳ Hoa Bảo Điển. Lâm Viễn Đồ sau khi xem bản thiếu của Quỳ Hoa Bảo Điển mà sáng tạo nên Tịch Tà Kiếm Phổ.

Năm 1402, Hoa Sơn bị phân liệt thành khí tông kiếm tông.

Năm 1406, 10 trưởng lão Nhật Nguyệt thần giáo phá Ngũ nhạc kiếm pháp.

Năm 1420, Nhật Nguyệt thần giáo tập kích núi Võ Đang, bộ Thái Cực Quyền Kinh và Chân Võ Kiếm do Trương Tam Phong viết tay bị lấy mất

Năm 1458, Thái Cực tông sư Trương Tam Phong tạ thế, hưởng thọ 212 tuổi (theo “Cổ kim Thái Cực Quyền phổ cập nguyên lưu xiển bí”, Lý Sư Dung khảo chứng)

Năm 1469, Lệnh Hồ Xung chào đời.

Năm 1479, phe Kiếm tông và Khí tông phái Hoa Sơn tranh giành.

Năm 1486, Nhậm Doanh Doanh chào đời.

Năm 1493, Đông Phương Bất Bại trở thành giáo chủ Nhật Nguyệt thần giáo.

Năm 1503, Dư Thương Hải tiêu diệt Phúc Uy Tiêu Cục

Năm 1504, Lệnh Hồ Xung học được Độc Cô Cửu Kiếm

Năm 1506, Nhậm Ngã Hành tạ thế

Năm 1509, Lệnh Hồ Xung & Nhậm Doanh Doanh kết thành phu thê, tiếu ngạo giang hồ.

Năm 1610, Kim Xà Lang Quân Hạ Tuyết Nghi gặp họa diệt môn.

Năm 1612, Hạ Tuyết Nghi giành được tam bảo trấn giáo của Ngũ Tiên Giáo.

Năm 1623, Viên Thừa Chí chào đời.

Năm 1644, Viên Thừa Chí, con trai của võ tướng Viên Sùng Hoán đã lãnh đạo hào kiệt trong giang hồ giúp Lý Tự Thành công phá thành Bắc Kinh, nhà Minh bị diệt. Ngô Tam Quế đầu hàng Thanh, vợ chồng Lý Nham tự sát. Cùng năm, Viên Thừa Chí, Hạ Thanh Thanh dẫn đầu người thân và thuộc hạ chạy trốn đến Nam Dương – Singapore ngày nay.

Năm 1645, giữa mùa hè, dưới sự truy sát của quân Thanh, quân chủ lực của Lý Tự Thành thất bị lui về huyện Thông Thành, Hồ Bắc. Một ngày, Lý Tự Thành mang số binh ít ỏi đi thị sát về phía nam huyện, bởi vì ngủ say trong Miếu Huyền Đế, Cửu Cung Sơn nên bị nông dân họ Khương ngộ sát, hưởng thọ 39 tuổi.

Năm 1655, Vi Tiểu Bảo được sinh ra ở Dương Châu.

Năm 1669, Khang Hy cùng Vi Tiểu Bảo bắt Ngao Bái.

Năm 1670, Vi Tiểu Bảo trở thành Thanh Mộc Đường hương chủ của Thiên Địa Hội.

Năm 1698, chưởng môn phái Vũ Đường, Lục Phỉ Thanh chào đời.

Năm 1711, hoàng đế Ung Chính cùng nhà họ Trần ở Hải Ninh đánh tráo con gái vừa sinh ra. Ái Tân Giác La Hoằng Lịch chính là con của nhà họ Trần ở Hải Ninh, Chiết Giang.

Năm 1733, Trần Gia Lạc chào đời.

Năm 1735, Ái Tân Giác La Hoằng Lịch đăng cơ, niên hiệu Càn Long.

Năm 1753, Miêu Nhân Phụng & Hồ Nhất Đao quyết chiến. Hồ Phỉ chào đời.

Năm 1758, Hồng hoa hội giam cầm Càn Long tại Lục Hòa tháp và ép Càn Long phải thừa nhận thân thế của mình.

Năm 1759, Hương Hương công chúa tự sát ở thành Bắc Kinh

Năm 1780, Miêu Nhân Phụng và Hồ Phỉ quyết đấu

Năm 1924, Kim Dung chào đời.

(Mốc thời gian dưới đây được tham khảo và tổng hợp từ post của ADM: Hà Túc Đạo trên fanpage Kiếm Hiệp Kim Dung.)

Nguồn: GAMEKvn

Thầy ơi, Vi Tiểu Bảo sinh năm 1655, T đố Thầy là thế kỷ mấy ?

T đố thầy? có mẹo gì hôn đây?  :fun1:
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7162
Registration date : 01/04/2011

KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 6 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN   KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 6 I_icon13Sun 11 Nov 2018, 15:42

Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI
Vũ Đức Sao Biển

(tiếp theo)

Chất hài
CHẤT HÀI TRONG TIỂU THUYẾT VÕ HIỆP KIM DUNG


Được cười với những nhân vật của Kim Dung thật là một điều sảng khoái. Cái sảng khoái đó nằm trong những diễn tiến ngộ nghĩnh của câu chuyện, khiến người ta không tin cũng phải tin. Một thí dụ sinh động nhất là chuyện tuyển phu của công chúa Văn Nghi nước Tây Hạ. Công chúa Văn Nghi đã từng bị Thiên Sơn Đồng Mỗ bắt, cởi trần truồng và đem vào hầm nước đá tối thui cho nằm cạnh nhà sư Hư Trúc. Mục đích của Đồng Mỗ là phá giới Hư Trúc và quả nhiên, nhà sư trẻ đã không thoát qua khỏi vòng trần luỵ. Lòng anh vừa đau khổ nhưng cũng vừa cảm thấy hạnh phúc. Và suốt đời anh vẫn nhớ người trong mộng nhưng không biết nàng tên là gì, ở đâu. Đùng một cái, nước Tây Hạ ra bảng chiêu phu cho công chúa Văn Nghi. Những thế lực chính trị cảm thấy đây là thời cơ để phục hưng nền quân sự của quốc gia vì kẻ nào làm phò mã nước Tây Hạ là kẻ đó có thể nắm thực quyền về quân đội. Đoàn Chính Thuần nước Đại Lý buộc con là thế tử Đoàn Dự phải đi. Cô Tô Mộ Dung Phục cũng đi đến cầu hôn với hy vọng phục hưng binh lực nước Đại Yên. Hoắc Đô Vương tử nước Thổ Lỗ Phồn cũng đến tranh thủ. Chỉ có chàng Hư Trúc là đi chơi, hoàn toàn không nghĩ đến chuyện tuyển phu. Tất cả chương trình tuyển phu chỉ gồm có 3 câu: "Trên đời, người thích ai nhất? Người ấy tên gì, ở đâu?". Các Vương tử, thế tử đều đáp xong. Đến lượt, người ta đùa cợt, đẩy Hư Trúc vào. Đáp câu thứ nhất, Hư Trúc bảo: "Trên đời ta chỉ thích nàng nhất". Câu thứ hai: "Tối quá, ta không biết tên". Câu thứ 3:"Trong hầm nước đá" Và chỉ 3 câu đó, Hư Trúc tìm ra người tình nhân - Mộng Cô - của mình, trở thành phò mã nước Tây Hạ giữa sự ngạc nhiên của mọi người. Hoá ra, trò tuyển phu đó không phải là một đòn phép chính trị nhằm đối địch với ai cả. Đó chỉ là một cách để tìm ra người đàn ông mà công chúa đã từng yêu dấu và trao thân gửi phận.

Thế nhưng, không có tác phẩm nào tập trung cao độ tính hài hước bằng bộ Lộc Đỉnh ký. Từ cách xây dựng nhân vật trung tâm đến tình huống diễn tiến câu chuyện, đến ngôn ngữ nhân vật, Lộc Đỉnh ký là một bộ hài kịch lớn. Không chương nào của tác phẩm thiếu tiếng cười. Chuyện bắt đầu khi Vi Tiểu Bảo, một tiểu lưu manh trong động điếm Lệ Xuân viện thành Dương Châu được Mao Thập Bát, một hào khách giang hồ đem lên Bắc Kinh. Bằng thủ đoạn ma mãnh, Vi Tiểu Bảo đã giết được Tiểu Quế Tử thái giám, hoá thân làm Tiểu Quế Tử. Từ đó, hắn thân cận được với vua Khang Hy, trở thành bạn nhỏ của nhà vua, giúp vua giết được loạn thần Ngao Bái, gia nhập Thiên địa hội và hoạt động gián điệp. Hắn trở thành Chánh đô thống hoàng kỳ, phong tặng tước hiệu Ba Đồ Lỗ; Khâm sai đại thần đi công cán Vân Nam; Tứ hôn sứ; Bá tước; Nguyên soái cầm quân chinh phạt quân La Sát! Công lao hắn lớn hơn bất kỳ một vị cố mệnh đại thần nào của triều Khang Hy. Để đạt được tột đỉnh vinh quang đó, hắn chỉ áp dụng hai thứ kinh nghiệm: một là kinh nghiệm sống trong động điếm và hai là những câu chuyện truyền kỳ trong bộ Anh Liệt Truyện mà hắn nghe được thủa còn ở Dương Châu. Thông qua nhân vật Vi Tiểu Bảo, người ta nhận ra một định đề bất ngờ: "Trên đời nầy, kỹ viện và hoàng cung là hai nơi trá nguỵ nhất". Đắc thủ kinh nghiệm từ kỹ viện đến hoàng cung, Vi Tiểu Bảo trở thành nhân vật đệ nhất trá nguỵ. Nhân vật trá nguỵ ấy đã trở thành Hối minh hoà thượng, sư đệ của Hối Thông, phương trượng chùa Thiếu Lâm; rồi sau đó lại trở thành trụ trì chùa Thanh Lương trên Ngũ Đài Sơn ! Nhân vật ấy đủ sức "trị" tên đại Hán gian Ngô Tam Quế; trở thành cố vấn đặc biệt cho Sa hoàng Nga La Tư; thay mặt Khang Hy Hoàng đế quan hệ giao hảo với Mông Cổ và Tây Tạng. Thế nhưng, nhân vật quan trọng ấy không biết chữ. Trong 3 chữ họ tên của mình, Vi Tiểu Bảo chỉ đọc được chữ Tiểu vì chữ này dễ nhận ra với 3 nét. Ấy thế mà bọn nhà văn có tên tuổi trong lịch sử văn học triều Thanh như Cố Viêm Võ, Tra Y Hoàng phục lăn phục lóc, hết lời ca ngợi. Nhân vật ấy đưa vào trong văn chương một mớ ngôn ngữ thoá mạ bình dân, tục tĩu như "con mẹ nó", "tổ bà quân rùa đen", "phường chó đẻ"... Vi Tiểu Bảo "sáng tạo" ra những thuật ngữ mà chưa một thời đại nào người ta dám đem gán ghép cho những nhân vật cao quý trong xã hội phong kiến: công chúa Kiến Ninh được coi là con đượi non, thái hậu được gọi là mụ điếm già. Mớ ngôn ngữ ấy đã được "truyền bá". Trần Cận Nam, thầy của Vi Tiểu Bảo, cũng biết gọi thái hậu là "mụ điếm già". Vua Khang Hy cũng học thứ ngôn ngữ bình dân của Vi Tiểu Bảo mà mở miệng thoá mạ "con mẹ nó". Chẳng những thế, nhà vua cũng sẵn sàng làm những việc làm hết sức "bình dân", chẳng ra thể thống một Đại Thanh Hoàng đế chút nào.

(còn tiếp) 

Tỉ à, có 1 lúc nào đó, ta được ' bung lụa", nói năng thoải mái như vậy, chắc " đã' lắm tỉ hở

TM hổng hiểu tại sao người ta thích nói tục? :bitchitlin:
Về Đầu Trang Go down
Trăng



Tổng số bài gửi : 1841
Registration date : 23/04/2014

KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 6 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN   KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 6 I_icon13Mon 12 Nov 2018, 12:18

Trà Mi đã viết:
Trăng đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Một fan kì cựu của Kim Dung đã tổng hợp và chế ra bộ lược sử về hầu hết các mốc thời gian diễn ra các tình tiết trong các tiểu thuyết kiếm hiệp của Kim Dung.

Năm 483 TCN, Tây Thi tới nước Ngô, Phạm Lãi gặp được A Thanh. A Thanh truyền thụ kiếm pháp cho các kiếm sĩ nước Việt.

Năm 476 TCN, nước Ngô bị tiêu diệt. Phạm Lãi đi ẩn cư cùng với Tây Thi, A Thanh ra đi.

Năm 527, cao tăng Thiên Trúc – Đạt Ma thiền sư tới Trung thổ truyền giáo, sáng lập thiền tông Trung Quốc. Ông ở lại Thiếu Lâm Tự 9 năm.

Năm 536, Đạt Ma tổ sư qua đời.

Năm 554, Vũ Văn Thái nhà Tây Ngụy công phá thành Giang Lăng (nay là Kinh Châu), Nguyên đế nhà Lương cất giữ kho báu tại Thiên Ninh Tự, đây chính là kho báu “Liên thành quyết.”

Cuối nhà Tùy, Lý Tĩnh lĩnh ngộ võ học bí truyền “Dịch cân kinh”.

Năm 640, Hầu Quân Tập công phá Cao Xương quốc.

Năm 694, Minh Giáo được truyền tới Trung thổ.

Cuối nhà Đường, danh gia kiếm thuật Gia Hưng cải tiến Việt Nữ kiếm pháp.

Năm 877, Cái Bang thành lập.

Năm 907, nhà Đường diệt vong, Da Luật A Bảo Cơ thành lập Khiết Đan

Năm 937, Đoàn Tư Bình khai quốc Đại Lý

Năm 936 – 946, Pháp Huệ thiền sư của Thiếu Lâm Tự luyện thành Nhất chỉ thiền.

Năm 960, Triệu Khuông Dẫn lật đổ nhà Chu, bắt đầu thời kỳ nhà Tống.

Năm 1030, Mộ Dung Bác chào đời.

Năm 1038, nước Tây Hạ thiết lập.

Năm 1047, Mộ Dung Bác đánh bị thương Hoàng My Tăng

Năm 1051, Vô Danh Thần Tăng đến Thiếu Lâm Tự

Năm 1060, Tiêu Phong chào đời

Năm 1061, gia đình Tiêu Viễn Sơn gặp đại nạn ở Nhạn Môn Quan ngoại.

Năm 1062, Tiêu Viễn Sơn học trộm võ công tại Thiếu Lâm Tự

Năm 1063, Đinh Xuân Thu ám toán ân sư Vô Nhai Tử

Năm 1064, Mộ Dung Phục chào đời

Năm 1065, Người sáng lập Minh Giáo Ba Tư, Hoắc Sơn chế tạo Thánh Hỏa Lệnh, đem tinh hoa võ học cả đời khắc lên trên.

Năm 1069, Hư Trúc chào đời.

Năm 1071, Đoàn Dự chào đời.

Năm 1072, Mộ Dung Bác đánh bị thương Thôi Bách Tuyền.

Năm 1074, A Châu chào đời.

Năm 1083, Kiều Phong tiếp nhiệm tân bang chủ Cái Bang

Năm 1090, Cưu Ma Trí đại chiến Sùng Thánh Tự (Đại Lý)

Năm 1091, Kiều Phong rời khỏi Cái Bang. Năm 1092, đại chiến Tụ Hiền Trang.

Năm 1093, Kiều Phong trợ giúp cho Gia Luật Hồng Cơ lật đổ cuộc tạo phản của Hoàng Thái Thúc. Vô Nhai Tử tạ thế, Hư Trúc trở thành tân chưởng môn Tiêu Dao phái. Cùng năm, nước Tây Hạ chiêu vi phò mã.

Năm 1094, Đoàn Chính Minh nhường ngôi cho Đoàn Dự. Tiêu Phong tự vẫn.

Năm 1103, Nhạc Phi chào đời

Năm 1112, Vương Trùng Dương chào đời.

Năm 1115, Hoàn Nhan A Cốt Đả khai quốc Đại Kim

Năm 1120, Hoàng Thường khiêu chiến Minh Giáo

Năm 1125, Kim Quốc diệt Liêu.

Năm 1127, Kim Quốc diệt Bắc Tống.

Năm 1127 – 1130, Linh Hưng thiền sư của Thiếu Lâm Tự mất 39 năm để luyện thành Nhất chỉ thiền

Năm 1140, Độc Cô Cầu Bại sáng tạo ra thức thứ 9 Phá Khí Thức của Độc Cô Cửu Kiếm.

Năm 1141, Nhạc Phi viết Võ Mục Di Thư

Năm 1158, Đoàn Trí Hưng chào đời

Năm 1163, Chu Bá Thông chào đời.

Năm 1164, Hoàng Thường hoàn thành Cửu Âm Chân Kinh. Hồng Thất Công chào đời.

Năm 1168, Âu Dương Phong chào đời

Năm 1170, Độc Cô Cầu Bại tạ thế.

Năm 1171, Hoàng Dược Sư chào đời.

Năm 1173, Khúc Linh Phong chào đời.

Năm 1178, Cửu Thiên Nhận chào đời.

Năm 1183, Kim Luân Pháp Vương chào đời.

Năm 1184, Chu Tử Liễu chào đời.

Năm 1186, Trần Huyền Phong, Âu Dương Khắc chào đời.

Năm 1190, Hỏa Công Đầu Đà sát hại hàng loạt tăng lữ Thiếu Lâm.

Năm 1196, Vương Trùng Dương tái nhập Cổ mộ, khắc bộ Cửu Âm Chân Kinh trên hòm quan tài, lưu lại dòng chữ “Ngọc nữ tâm kinh, dục thắng toàn chân, trọng dương nhất sinh, bất nhược vu nhân”. Một ngày sau, Vô Danh Tăng cùng Vương Trùng Dương đấu rượu xem tham duyệt Cửu Âm sang Cửu Dương; hoạn quan trong triều Nam Tống sáng lập Quỳ hoa bảo điển.

Năm 1200, Hoa Sơn luận kiếm 1

Năm 1203, Vương Trùng Dương tạ thế.

Năm 1205, Quách Tĩnh chào đời

Năm 1206, Thành Cát Tư Hãn khai lập Mông Cổ.

Năm 1208, Hoàng Dung chào đời.

Năm 1226, Dương Quá chào đời

Năm 1227, Hoa Sơn luận kiếm 2. Mông Cổ diệt Tây Hạ. Thành Cát Tư Hãn tạ thế

Năm 1234, nước Kim bị Mông Cổ tiêu diệt.

Năm 1235, cao thủ Minh Giáo dựa theo tuyệt kĩ Đẩu Chuyển Tinh Di của Mộ Dung Long Thành mà tạo nên môn thần công có uy lực hơn là Càn Khôn Đại Na Di.

Năm 1243, Âu Dương Phong & Hồng Thất Công tạ thế; Dương Quá và Tiểu Long Nữ dùng song kiếm hợp bích đánh bại Kim Luân Pháp Vương, Dương Quá học Đạn chỉ thần công.

Năm 1247, Trương Tam Phong chào đời.

Năm 1253, Mông Cổ diệt Đại Lý quốc.

Năm 1257, Thạch giáo chủ Minh Giáo bị Cái Bang đoạt mất Thánh hỏa lệnh.

Năm 1259, Dương Quá phi đá giết chết đại hãn Mông Cổ. Hoa Sơn luận kiếm 3.

Năm 1262, Quách Tương du Thiếu Lâm.

Năm 1271, Hốt Tất Liệt đổi tên Mông Cổ quốc thành Đại Nguyên.

Năm 1273, Quách Tĩnh & Hoàng Dung chết trận ở thành Tương Dương.

Năm 1276, Mông Cổ tấn công đô thành Lâm An của nhà Nam Tống.

Năm 1296, sư vương Tạ Tốn chào đời.

Năm 1317, Tạ Tốn bái sư phụ Thành Côn, gia nhập Minh Giáo.

Năm 1318, Ân Lê Đình, lục đệ tử phái Võ Đang chào đời.

Năm 1323, Thành Côn giết cả nhà Tạ Tốn.

Năm 1336, Tạ Tốn và vợ chồng Trương Thúy Sơn đến đảo Băng Hỏa.

Năm 1337, đại thọ 90 của Trương Tam Phong. Trương Vô Kỵ chào đời.

Năm 1338, quân Nguyên tiêu diệu nghĩa quân Minh Giáo ở Viên Châu, Thường Ngộ Xuân, Bành Oánh Ngọc may mắn chạy thoát.

Năm 1339, Chu Chỉ Nhược chào đời.

Năm 1340, Con gái Nhữ Dương Vương là Mẫn Mẫn Đặc Mục Nhĩ chào đời, Nguyên đế phong là “Triệu Mẫn quận chúa”.

Năm 1341: Tiểu Chiêu chào đời.

Năm 1346, đại thọ 100 tuổi của Trương Tam Phong. Phu thê nhà Trương Thúy Sơn tự vẫn.

Năm 1351, Trương Vô Kỵ luyện Cửu Dương Chân Kinh

Năm 1357, lục đại môn phái vây đánh Minh Giáo. Trương Vô Kỵ trở thành giáo chủ Minh Giáo. Trương Tam Phong sáng tạo ra Thái Cực Thần Công.

Năm 1358: Tiểu Chiêu trở về Ba Tư.

Năm 1359, Thiếu Lâm đồ sư anh hùng hội, Bạch Mi Ưng Vương Ân Thiên Chính tạ thế.

Năm 1360, Trương Vô Kỵ thoái ẩn giang hồ. Dương Tiêu trở thành giáo chủ đời thứ 35 của Minh Giáo.

Năm 1365, Minh Giáo tả sứ Phạm Dao dựa vào Bắc Minh Thần Công và Hóa Công Đại Pháp rồi sáng tạo ra Hấp Tinh Đại Pháp.

Năm 1368, Minh triều diệt Nguyên Triều

Năm 1372, Dương Tiêu tạ thế. Nội bộ Minh Giáo xảy ra lục đục. Các cao nhân trong giáo quyết định cải tổ, đổi tên giáo thành Nhật Nguyệt Thần Giáo.

Năm 1400, Quỳ Hoa Bảo Điển rơi vào tay Hồng Diệp thiền sư của Nam Thiếu Lâm.

Năm 1401, Thái-Nhạc xem trộm Quỳ Hoa Bảo Điển. Lâm Viễn Đồ sau khi xem bản thiếu của Quỳ Hoa Bảo Điển mà sáng tạo nên Tịch Tà Kiếm Phổ.

Năm 1402, Hoa Sơn bị phân liệt thành khí tông kiếm tông.

Năm 1406, 10 trưởng lão Nhật Nguyệt thần giáo phá Ngũ nhạc kiếm pháp.

Năm 1420, Nhật Nguyệt thần giáo tập kích núi Võ Đang, bộ Thái Cực Quyền Kinh và Chân Võ Kiếm do Trương Tam Phong viết tay bị lấy mất

Năm 1458, Thái Cực tông sư Trương Tam Phong tạ thế, hưởng thọ 212 tuổi (theo “Cổ kim Thái Cực Quyền phổ cập nguyên lưu xiển bí”, Lý Sư Dung khảo chứng)

Năm 1469, Lệnh Hồ Xung chào đời.

Năm 1479, phe Kiếm tông và Khí tông phái Hoa Sơn tranh giành.

Năm 1486, Nhậm Doanh Doanh chào đời.

Năm 1493, Đông Phương Bất Bại trở thành giáo chủ Nhật Nguyệt thần giáo.

Năm 1503, Dư Thương Hải tiêu diệt Phúc Uy Tiêu Cục

Năm 1504, Lệnh Hồ Xung học được Độc Cô Cửu Kiếm

Năm 1506, Nhậm Ngã Hành tạ thế

Năm 1509, Lệnh Hồ Xung & Nhậm Doanh Doanh kết thành phu thê, tiếu ngạo giang hồ.

Năm 1610, Kim Xà Lang Quân Hạ Tuyết Nghi gặp họa diệt môn.

Năm 1612, Hạ Tuyết Nghi giành được tam bảo trấn giáo của Ngũ Tiên Giáo.

Năm 1623, Viên Thừa Chí chào đời.

Năm 1644, Viên Thừa Chí, con trai của võ tướng Viên Sùng Hoán đã lãnh đạo hào kiệt trong giang hồ giúp Lý Tự Thành công phá thành Bắc Kinh, nhà Minh bị diệt. Ngô Tam Quế đầu hàng Thanh, vợ chồng Lý Nham tự sát. Cùng năm, Viên Thừa Chí, Hạ Thanh Thanh dẫn đầu người thân và thuộc hạ chạy trốn đến Nam Dương – Singapore ngày nay.

Năm 1645, giữa mùa hè, dưới sự truy sát của quân Thanh, quân chủ lực của Lý Tự Thành thất bị lui về huyện Thông Thành, Hồ Bắc. Một ngày, Lý Tự Thành mang số binh ít ỏi đi thị sát về phía nam huyện, bởi vì ngủ say trong Miếu Huyền Đế, Cửu Cung Sơn nên bị nông dân họ Khương ngộ sát, hưởng thọ 39 tuổi.

Năm 1655, Vi Tiểu Bảo được sinh ra ở Dương Châu.

Năm 1669, Khang Hy cùng Vi Tiểu Bảo bắt Ngao Bái.

Năm 1670, Vi Tiểu Bảo trở thành Thanh Mộc Đường hương chủ của Thiên Địa Hội.

Năm 1698, chưởng môn phái Vũ Đường, Lục Phỉ Thanh chào đời.

Năm 1711, hoàng đế Ung Chính cùng nhà họ Trần ở Hải Ninh đánh tráo con gái vừa sinh ra. Ái Tân Giác La Hoằng Lịch chính là con của nhà họ Trần ở Hải Ninh, Chiết Giang.

Năm 1733, Trần Gia Lạc chào đời.

Năm 1735, Ái Tân Giác La Hoằng Lịch đăng cơ, niên hiệu Càn Long.

Năm 1753, Miêu Nhân Phụng & Hồ Nhất Đao quyết chiến. Hồ Phỉ chào đời.

Năm 1758, Hồng hoa hội giam cầm Càn Long tại Lục Hòa tháp và ép Càn Long phải thừa nhận thân thế của mình.

Năm 1759, Hương Hương công chúa tự sát ở thành Bắc Kinh

Năm 1780, Miêu Nhân Phụng và Hồ Phỉ quyết đấu

Năm 1924, Kim Dung chào đời.

(Mốc thời gian dưới đây được tham khảo và tổng hợp từ post của ADM: Hà Túc Đạo trên fanpage Kiếm Hiệp Kim Dung.)

Nguồn: GAMEKvn

Thầy ơi, Vi Tiểu Bảo sinh năm 1655, T đố Thầy là thế kỷ mấy ?

T đố thầy? có mẹo gì hôn đây?  :fun1:

Có mẹo á tỉ, ghé sát đây T nói cho nghe , đó là có những điều mình hong biết mà hỏi thì ngại qúa nên thay vì hỏi thì mình đố lol2
Vậy T đố tỉ năm 1655 là thế kỷ mấy lol2 ?
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7162
Registration date : 01/04/2011

KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 6 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN   KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 6 I_icon13Mon 12 Nov 2018, 12:48

Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Trăng đã viết:

Thầy ơi, Vi Tiểu Bảo sinh năm 1655, T đố Thầy là thế kỷ mấy ?

T đố thầy? có mẹo gì hôn đây?  :fun1:

Có mẹo á tỉ, ghé sát đây T nói cho nghe , đó là có những điều mình hong biết mà hỏi thì ngại qúa nên thay vì hỏi thì mình đố lol2
Vậy T đố tỉ năm 1655 là thế kỷ mấy lol2 ?

từ năm 1 tới năm 100 là thế kỷ thứ nhứt, cứ vậy tính lên thì từ năm 1601 tới 1700 là thế kỷ thứ 17. :mim:
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7162
Registration date : 01/04/2011

KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 6 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN   KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 6 I_icon13Tue 13 Nov 2018, 09:45

KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI
Vũ Đức Sao Biển

Chất hài
CHẤT HÀI TRONG TIỂU THUYẾT VÕ HIỆP KIM DUNG

(tiếp theo)

Tôi cho rằng đoạn trích sau đây có thể nói lên chất hài hước cao đó của Lộc Đỉnh ký: "Sách thánh hiền đọc nhiều quá, toàn những đoạn khô khan. Đột nhiên, nhà vua được nghe những câu "Tổ bà nó", "Té đái vãi phân", tuy thô tục nhưng cũng thấy vui vui liền bắt chước nhưng chỉ khi nói với Vi Tiểu Bảo mới đưa ra. Hôm nay, nhà vua gặp phụ hoàng, vừa hoan hỉ vừa bi thương, nhưng thân cận cha được nửa giờ đã bị đẩy ra ngoài cửa chẳng biết từ nay còn có dịp nào gặp lại, trong lòng rất là khó chịu. May có Vi Tiểu Bảo nói năng thú vị làm vơi nỗi uất ức đi nhiều. Khi bàn tới đại sự trừ phản dẹp loạn, ngài lại nổi hùng tâm. Nhà vua đứng dậy đi ra ngoài sân mấy bớc, hai tay bê mấy hòn đá bày ra dưới đất, miệng nói: - Hán quân có tứ vương, nào Đông Vương, nào Tây phiên, nào Bắc biên, phải phân chia ra không thể để chúng liên hiệp với nhau được. Lại còn Định Nam Vương Khổng Hữu Đức nhưng may thằng cha này chết rồi, chỉ để lại một đứa con gái thì cách đối phó chẳng khó khăn gì. Nhà vua dứt lời, vung chân đá một hòn đá ra ngoài rồi nói tiếp: - Cảnh Tinh Trung thần dũng hơn đời nhưng lại là kẻ vô mưu nên chẳng có chi đáng ngại. Chỉ cần làm cho hắn không liên minh được với họ Trịnh ở Đài Loan là xong. Nhà vua lại đá một hòn đá nữa đi rồi nói tiếp: - Thượng Khả Hỷ thì phụ tử bất hoà. Giữa hai cha con hắn cũng thành thế nước lửa nhằm khuynh loát nhau, chắc chẳng làm nên trò trống gì. Khối đá thứ ba bị hất tung đi. Chỉ còn một khối đá lớn nhất. Nhà vua nhìn chằm chặp vào khối đá này, ngơ ngẩn xuất thần. Vi Tiểu Bảo cất tiếng hỏi: - Tâu Hoàng thượng ! Phải chăng đây là Ngô Tam Quế ? Vua Khang Hy gật đầu. Vi Tiểu Bảo mắng liền: - Thằng giặc thối tha này. Sao mi không chết đi khiến cho Đức Hoàng Đế phải vì mi mà tổn thương cân não. Tâu Hoàng thượng ! Xin Hoàng thượng đái vào người hắn. Vua Khang Hy cười ha hả, nổi dạ trẻ thơ, vạch quần đái vào phiến đá. Ngài cười nói: - Ngươi cũng đái vào đi. Vi Tiểu Bảo cười rộ. Gã vừa đái vừa nói: - Hồi sách này kêu bằng Vạn tuế gia cao sơn lưu thuỷ. Tiểu Quế Tử ... Tiểu Quế Tử ... Gã chợt nhớ thầy đồ nói chuyện Tam Quốc có một hồi kêu bằng "Quan Vân Trường thuỷ yếm thất quân" liền nói tiếp: - "Tiểu Quế Tử thuỷ yếm thất quân". Vua Khang Hy không nín được, lại cười ha hả. Ngài vừa thắt quần lại vừa nói: - Sau nầy mà ta bắt được tên giặc thối tha kia thật sự thì sẽ đái hẳn vào người hắn. Vi Tiểu Bảo thấy Tiểu Hoàng Đế ra chiều căm hận Ngô Tam Quế thì trong bụng mừng thầm tự nhủ: - Ta cùng bọn Mộc Vương phủ đánh cuộc về vụ này. Thế là phe mình ăn chắc đến quá nửa rồi."

Và gần như không có nhân vật nào trong Lộc Đỉnh ký không có tính hài hước. Công chúa Kiến Ninh cũng biết chửi tục "Con mẹ nó, té đái vãi phân" và gây ra một hành động kinh thiên động địa mà không phải người phụ nữ nào cũng dám làm: lấy súng bắn nát bộ phận sinh dục của chồng chưa cưới. Hối Thông đại sư, trụ trì chùa Thiếu Lâm, ca ngợi sư đệ của mình là Hối Minh (tức Vi Tiểu Bảo) định lực cao cường khi đối đầu với bọn Cát Nhĩ Đan Vương tử mà chẳng biết Vi Tiểu Bảo sợ quá, thở cũng không nổi và đã “đi” ra đầy cả quần. Trừng Quang đại sư cầm đầu Thập bát La hán chùa Thiếu Lâm ngây thơ đến nỗi nghe Vi Tiểu Bảo đi chơi kỹ viện (động điếm) cũng cho rằng kỹ viện là một "viện" tương đương với Đạt Ma viện của chùa Thiếu Lâm. Thậm chí khi Trừng Quang đại sư nghiên cứu võ công cũng phải nhờ Vi Tiểu Bảo chỉ điểm, hướng dẫn! Có người cho rằng Lộc Đỉnh ký là tác phẩm của thời đại chúng ta, Vi Tiểu Bảo là con người sống trong thời đại chúng ta. Tôi nghĩ là nhận định đó hết sức nghiêm túc và hợp lý. Với chất hài hước của Lộc Đỉnh ký, thế kỷ 20 hiện thân rành rành trong tiểu thuyết võ hiệp, với những con người, những tình huống, những suy nghĩ của nó. Không dễ đưa chất hài hước vào văn chương như đưa vào sân khấu hay thơ ca. Tôi đã đọc Kim Dung nhiều lần trong đời. Với Du Thản Chi trong Thiên Long bát bộ, tôi nhỏ nước mắt. Với Vi Tiểu Bảo trong Lộc Đỉnh ký, tôi cười ha hả. Nhiều đêm, chợt tỉnh giấc ngủ, nhớ đến Vi Tiểu Bảo, tôi bật cười một mình. Con người ngộ nghĩnh, thú vị, sống rất chân thật đó đã trở thành một biểu tợng hài hước của thế kỷ thứ 20 chứ không riêng gì trong tác phẩm võ hiệp của Kim Dung. Trong hoàn cảnh đất nước chưa hoà bình, chiến tranh vẫn còn tiếp diễn nhiều nơi, lòng người hoang mang ly tán như xã hội miền Nam trước năm 1975, tác phẩm võ hiệp Kim Dung với những màn hài hước đặc sắc vụt trở nên phương tiện giải trí đắt giá. Tâm trạng chung của bạn đọc lúc đó là tìm ra một cái gì vui trong một đời sống có nhiều bế tắc và niềm bi thảm. Ta không thấy làm lạ khi người đọc đón nhận từng chương, từng hồi của tác phẩm Kim Dung đăng trên báo dưới dạng feuilleton. Tôi chưa nói đến giá trị văn học, giá trị tư tưởng, giáo dục. Chỉ một chức năng giải trí, văn chương Kim Dung đã đáp ứng đầy đủ cho người đọc. Hài hước trở thành một thang thuốc bổ, đem lại cho đời nụ cười ý vị.

Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10590
Registration date : 23/11/2007

KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 6 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN   KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 6 I_icon13Tue 13 Nov 2018, 12:22

Trà Mi đã viết:
Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI
Vũ Đức Sao Biển

(tiếp theo)

Chất hài
CHẤT HÀI TRONG TIỂU THUYẾT VÕ HIỆP KIM DUNG


Được cười với những nhân vật của Kim Dung thật là một điều sảng khoái. Cái sảng khoái đó nằm trong những diễn tiến ngộ nghĩnh của câu chuyện, khiến người ta không tin cũng phải tin. Một thí dụ sinh động nhất là chuyện tuyển phu của công chúa Văn Nghi nước Tây Hạ. Công chúa Văn Nghi đã từng bị Thiên Sơn Đồng Mỗ bắt, cởi trần truồng và đem vào hầm nước đá tối thui cho nằm cạnh nhà sư Hư Trúc. Mục đích của Đồng Mỗ là phá giới Hư Trúc và quả nhiên, nhà sư trẻ đã không thoát qua khỏi vòng trần luỵ. Lòng anh vừa đau khổ nhưng cũng vừa cảm thấy hạnh phúc. Và suốt đời anh vẫn nhớ người trong mộng nhưng không biết nàng tên là gì, ở đâu. Đùng một cái, nước Tây Hạ ra bảng chiêu phu cho công chúa Văn Nghi. Những thế lực chính trị cảm thấy đây là thời cơ để phục hưng nền quân sự của quốc gia vì kẻ nào làm phò mã nước Tây Hạ là kẻ đó có thể nắm thực quyền về quân đội. Đoàn Chính Thuần nước Đại Lý buộc con là thế tử Đoàn Dự phải đi. Cô Tô Mộ Dung Phục cũng đi đến cầu hôn với hy vọng phục hưng binh lực nước Đại Yên. Hoắc Đô Vương tử nước Thổ Lỗ Phồn cũng đến tranh thủ. Chỉ có chàng Hư Trúc là đi chơi, hoàn toàn không nghĩ đến chuyện tuyển phu. Tất cả chương trình tuyển phu chỉ gồm có 3 câu: "Trên đời, người thích ai nhất? Người ấy tên gì, ở đâu?". Các Vương tử, thế tử đều đáp xong. Đến lượt, người ta đùa cợt, đẩy Hư Trúc vào. Đáp câu thứ nhất, Hư Trúc bảo: "Trên đời ta chỉ thích nàng nhất". Câu thứ hai: "Tối quá, ta không biết tên". Câu thứ 3:"Trong hầm nước đá" Và chỉ 3 câu đó, Hư Trúc tìm ra người tình nhân - Mộng Cô - của mình, trở thành phò mã nước Tây Hạ giữa sự ngạc nhiên của mọi người. Hoá ra, trò tuyển phu đó không phải là một đòn phép chính trị nhằm đối địch với ai cả. Đó chỉ là một cách để tìm ra người đàn ông mà công chúa đã từng yêu dấu và trao thân gửi phận.

Thế nhưng, không có tác phẩm nào tập trung cao độ tính hài hước bằng bộ Lộc Đỉnh ký. Từ cách xây dựng nhân vật trung tâm đến tình huống diễn tiến câu chuyện, đến ngôn ngữ nhân vật, Lộc Đỉnh ký là một bộ hài kịch lớn. Không chương nào của tác phẩm thiếu tiếng cười. Chuyện bắt đầu khi Vi Tiểu Bảo, một tiểu lưu manh trong động điếm Lệ Xuân viện thành Dương Châu được Mao Thập Bát, một hào khách giang hồ đem lên Bắc Kinh. Bằng thủ đoạn ma mãnh, Vi Tiểu Bảo đã giết được Tiểu Quế Tử thái giám, hoá thân làm Tiểu Quế Tử. Từ đó, hắn thân cận được với vua Khang Hy, trở thành bạn nhỏ của nhà vua, giúp vua giết được loạn thần Ngao Bái, gia nhập Thiên địa hội và hoạt động gián điệp. Hắn trở thành Chánh đô thống hoàng kỳ, phong tặng tước hiệu Ba Đồ Lỗ; Khâm sai đại thần đi công cán Vân Nam; Tứ hôn sứ; Bá tước; Nguyên soái cầm quân chinh phạt quân La Sát! Công lao hắn lớn hơn bất kỳ một vị cố mệnh đại thần nào của triều Khang Hy. Để đạt được tột đỉnh vinh quang đó, hắn chỉ áp dụng hai thứ kinh nghiệm: một là kinh nghiệm sống trong động điếm và hai là những câu chuyện truyền kỳ trong bộ Anh Liệt Truyện mà hắn nghe được thủa còn ở Dương Châu. Thông qua nhân vật Vi Tiểu Bảo, người ta nhận ra một định đề bất ngờ: "Trên đời nầy, kỹ viện và hoàng cung là hai nơi trá nguỵ nhất". Đắc thủ kinh nghiệm từ kỹ viện đến hoàng cung, Vi Tiểu Bảo trở thành nhân vật đệ nhất trá nguỵ. Nhân vật trá nguỵ ấy đã trở thành Hối minh hoà thượng, sư đệ của Hối Thông, phương trượng chùa Thiếu Lâm; rồi sau đó lại trở thành trụ trì chùa Thanh Lương trên Ngũ Đài Sơn ! Nhân vật ấy đủ sức "trị" tên đại Hán gian Ngô Tam Quế; trở thành cố vấn đặc biệt cho Sa hoàng Nga La Tư; thay mặt Khang Hy Hoàng đế quan hệ giao hảo với Mông Cổ và Tây Tạng. Thế nhưng, nhân vật quan trọng ấy không biết chữ. Trong 3 chữ họ tên của mình, Vi Tiểu Bảo chỉ đọc được chữ Tiểu vì chữ này dễ nhận ra với 3 nét. Ấy thế mà bọn nhà văn có tên tuổi trong lịch sử văn học triều Thanh như Cố Viêm Võ, Tra Y Hoàng phục lăn phục lóc, hết lời ca ngợi. Nhân vật ấy đưa vào trong văn chương một mớ ngôn ngữ thoá mạ bình dân, tục tĩu như "con mẹ nó", "tổ bà quân rùa đen", "phường chó đẻ"... Vi Tiểu Bảo "sáng tạo" ra những thuật ngữ mà chưa một thời đại nào người ta dám đem gán ghép cho những nhân vật cao quý trong xã hội phong kiến: công chúa Kiến Ninh được coi là con đượi non, thái hậu được gọi là mụ điếm già. Mớ ngôn ngữ ấy đã được "truyền bá". Trần Cận Nam, thầy của Vi Tiểu Bảo, cũng biết gọi thái hậu là "mụ điếm già". Vua Khang Hy cũng học thứ ngôn ngữ bình dân của Vi Tiểu Bảo mà mở miệng thoá mạ "con mẹ nó". Chẳng những thế, nhà vua cũng sẵn sàng làm những việc làm hết sức "bình dân", chẳng ra thể thống một Đại Thanh Hoàng đế chút nào.

(còn tiếp) 

Tỉ à, có 1 lúc nào đó, ta được ' bung lụa", nói năng thoải mái như vậy, chắc " đã' lắm tỉ hở

TM hổng hiểu tại sao người ta thích nói tục?  :bitchitlin:

Cái gì bị cấm thì người ta thích làm vậy mà! :jo:

_________________________
KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 6 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7162
Registration date : 01/04/2011

KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 6 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN   KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 6 I_icon13Wed 14 Nov 2018, 07:31

Ai Hoa đã viết:
Trà Mi đã viết:
Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI
Vũ Đức Sao Biển

(tiếp theo)

Chất hài
CHẤT HÀI TRONG TIỂU THUYẾT VÕ HIỆP KIM DUNG


Được cười với những nhân vật của Kim Dung thật là một điều sảng khoái. Cái sảng khoái đó nằm trong những diễn tiến ngộ nghĩnh của câu chuyện, khiến người ta không tin cũng phải tin. Một thí dụ sinh động nhất là chuyện tuyển phu của công chúa Văn Nghi nước Tây Hạ. Công chúa Văn Nghi đã từng bị Thiên Sơn Đồng Mỗ bắt, cởi trần truồng và đem vào hầm nước đá tối thui cho nằm cạnh nhà sư Hư Trúc. Mục đích của Đồng Mỗ là phá giới Hư Trúc và quả nhiên, nhà sư trẻ đã không thoát qua khỏi vòng trần luỵ. Lòng anh vừa đau khổ nhưng cũng vừa cảm thấy hạnh phúc. Và suốt đời anh vẫn nhớ người trong mộng nhưng không biết nàng tên là gì, ở đâu. Đùng một cái, nước Tây Hạ ra bảng chiêu phu cho công chúa Văn Nghi. Những thế lực chính trị cảm thấy đây là thời cơ để phục hưng nền quân sự của quốc gia vì kẻ nào làm phò mã nước Tây Hạ là kẻ đó có thể nắm thực quyền về quân đội. Đoàn Chính Thuần nước Đại Lý buộc con là thế tử Đoàn Dự phải đi. Cô Tô Mộ Dung Phục cũng đi đến cầu hôn với hy vọng phục hưng binh lực nước Đại Yên. Hoắc Đô Vương tử nước Thổ Lỗ Phồn cũng đến tranh thủ. Chỉ có chàng Hư Trúc là đi chơi, hoàn toàn không nghĩ đến chuyện tuyển phu. Tất cả chương trình tuyển phu chỉ gồm có 3 câu: "Trên đời, người thích ai nhất? Người ấy tên gì, ở đâu?". Các Vương tử, thế tử đều đáp xong. Đến lượt, người ta đùa cợt, đẩy Hư Trúc vào. Đáp câu thứ nhất, Hư Trúc bảo: "Trên đời ta chỉ thích nàng nhất". Câu thứ hai: "Tối quá, ta không biết tên". Câu thứ 3:"Trong hầm nước đá" Và chỉ 3 câu đó, Hư Trúc tìm ra người tình nhân - Mộng Cô - của mình, trở thành phò mã nước Tây Hạ giữa sự ngạc nhiên của mọi người. Hoá ra, trò tuyển phu đó không phải là một đòn phép chính trị nhằm đối địch với ai cả. Đó chỉ là một cách để tìm ra người đàn ông mà công chúa đã từng yêu dấu và trao thân gửi phận.

Thế nhưng, không có tác phẩm nào tập trung cao độ tính hài hước bằng bộ Lộc Đỉnh ký. Từ cách xây dựng nhân vật trung tâm đến tình huống diễn tiến câu chuyện, đến ngôn ngữ nhân vật, Lộc Đỉnh ký là một bộ hài kịch lớn. Không chương nào của tác phẩm thiếu tiếng cười. Chuyện bắt đầu khi Vi Tiểu Bảo, một tiểu lưu manh trong động điếm Lệ Xuân viện thành Dương Châu được Mao Thập Bát, một hào khách giang hồ đem lên Bắc Kinh. Bằng thủ đoạn ma mãnh, Vi Tiểu Bảo đã giết được Tiểu Quế Tử thái giám, hoá thân làm Tiểu Quế Tử. Từ đó, hắn thân cận được với vua Khang Hy, trở thành bạn nhỏ của nhà vua, giúp vua giết được loạn thần Ngao Bái, gia nhập Thiên địa hội và hoạt động gián điệp. Hắn trở thành Chánh đô thống hoàng kỳ, phong tặng tước hiệu Ba Đồ Lỗ; Khâm sai đại thần đi công cán Vân Nam; Tứ hôn sứ; Bá tước; Nguyên soái cầm quân chinh phạt quân La Sát! Công lao hắn lớn hơn bất kỳ một vị cố mệnh đại thần nào của triều Khang Hy. Để đạt được tột đỉnh vinh quang đó, hắn chỉ áp dụng hai thứ kinh nghiệm: một là kinh nghiệm sống trong động điếm và hai là những câu chuyện truyền kỳ trong bộ Anh Liệt Truyện mà hắn nghe được thủa còn ở Dương Châu. Thông qua nhân vật Vi Tiểu Bảo, người ta nhận ra một định đề bất ngờ: "Trên đời nầy, kỹ viện và hoàng cung là hai nơi trá nguỵ nhất". Đắc thủ kinh nghiệm từ kỹ viện đến hoàng cung, Vi Tiểu Bảo trở thành nhân vật đệ nhất trá nguỵ. Nhân vật trá nguỵ ấy đã trở thành Hối minh hoà thượng, sư đệ của Hối Thông, phương trượng chùa Thiếu Lâm; rồi sau đó lại trở thành trụ trì chùa Thanh Lương trên Ngũ Đài Sơn ! Nhân vật ấy đủ sức "trị" tên đại Hán gian Ngô Tam Quế; trở thành cố vấn đặc biệt cho Sa hoàng Nga La Tư; thay mặt Khang Hy Hoàng đế quan hệ giao hảo với Mông Cổ và Tây Tạng. Thế nhưng, nhân vật quan trọng ấy không biết chữ. Trong 3 chữ họ tên của mình, Vi Tiểu Bảo chỉ đọc được chữ Tiểu vì chữ này dễ nhận ra với 3 nét. Ấy thế mà bọn nhà văn có tên tuổi trong lịch sử văn học triều Thanh như Cố Viêm Võ, Tra Y Hoàng phục lăn phục lóc, hết lời ca ngợi. Nhân vật ấy đưa vào trong văn chương một mớ ngôn ngữ thoá mạ bình dân, tục tĩu như "con mẹ nó", "tổ bà quân rùa đen", "phường chó đẻ"... Vi Tiểu Bảo "sáng tạo" ra những thuật ngữ mà chưa một thời đại nào người ta dám đem gán ghép cho những nhân vật cao quý trong xã hội phong kiến: công chúa Kiến Ninh được coi là con đượi non, thái hậu được gọi là mụ điếm già. Mớ ngôn ngữ ấy đã được "truyền bá". Trần Cận Nam, thầy của Vi Tiểu Bảo, cũng biết gọi thái hậu là "mụ điếm già". Vua Khang Hy cũng học thứ ngôn ngữ bình dân của Vi Tiểu Bảo mà mở miệng thoá mạ "con mẹ nó". Chẳng những thế, nhà vua cũng sẵn sàng làm những việc làm hết sức "bình dân", chẳng ra thể thống một Đại Thanh Hoàng đế chút nào.

(còn tiếp) 

Tỉ à, có 1 lúc nào đó, ta được ' bung lụa", nói năng thoải mái như vậy, chắc " đã' lắm tỉ hở

TM hổng hiểu tại sao người ta thích nói tục?  :bitchitlin:

Cái gì bị cấm thì người ta thích làm vậy mà!   :jo:

Dzị thầy Iu Bông thích làm cái gì nhỉ?    :thinking:
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7162
Registration date : 01/04/2011

KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 6 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN   KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 6 I_icon13Tue 04 Dec 2018, 08:19

KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI
Vũ Đức Sao Biển

Ghen
GHEN TRONG TIỂU THUYẾT VÕ HIỆP KIM DUNG

(tiếp theo)

Ghen (jalousie) là một tình cảm tự nhiên của con người, đặc biệt là ở phụ nữ. Tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung, tuy trọng tâm phản ánh về những sinh hoạt võ lâm, cũng đã có những nhân vật ghen tuông, tình huống ghen tuông thú vị. Nhận định về tình yêu trong tiểu thuyết võ hiệp của ông mà không nhận định về cái ghen quả thật là một thiếu sót. Một cách khái quát, Kim Dung dùng khái niệm rất cụ thể để nói về cái ghen. Ghen được gọi là “bình giấm chua” hoặc “ghè tương”. Còn cái bình giấm chuaghè tương đó đổ bể trong tình huống nào, đổ bể ở đâu thì lại là chuyện khác.

Ở mức độ sơ cấp, người phụ nữ bày tỏ lòng ghen tuông một cách nhẹ nhàng, đôi khi không khỏi khiến độc giả buồn cười, thương hại. Đó là trường hợp Á bà bà (bà già câm) (Tiếu ngạo giang hồ). Ở tuổi đôi mươi, bà đã xuất gia đi tu và là một nữ ni xinh đẹp. Có một chàng đồ tể cảm mến sắc đẹp đó, cứ theo tán tỉnh hoài. Và hắn cũng cạo đầu đi tu, tự đặt pháp hiệu cho mình là Bất Giới hoà thượng. Hắn cho rằng “chỉ có ông sư mới có thể yêu bà vãi” (?) Họ thành vợ chồng và sinh ra cô con gái xinh đẹp là Nghi Lâm. Một lần, Bất Giới nhìn thấy Ninh Trung Tắc, vợ Nhạc Bất Quần. Ông ta lỡ miệng khen Ninh Trung Tắc đẹp, thế là Á bà bà nổi cơn ghen vì “đã có vợ rồi, sao lại còn khen kẻ khác đẹp?”. Bà ta bỏ luôn Bất Giới, vào phái Hằng Sơn giả làm mụ già câm điếc, chuyên việc quét chùa, lau tượng trong 18 năm, báo hại Bất Giới đi tìm muốn chết!

Ở mức độ trung cấp, cái ghen bắt đầu có “bài bản” hơn. Đó là trường hợp ghen của Mai Phương Cô (Hiệp khách hành). Mai Phương Cô thầm yêu trộm nhớ Thạch Thanh nhưng Thạch Thanh chỉ yêu và cưới Mẫn Nhu. Họ sinh được hai đứa con trai song sinh: Thạch Trung Ngọc và Thạch Phá Thiên. Thạch Phá Thiên mới 6 tháng tuổi thì... mất tích. Ai bắt? Chính là Mai Phương Cô. Nàng đem cậu bé về hoang sơn dã lĩnh ở Triết Giang nuôi nấng, đặt tên cho bé là Cẩu Tạp Chủng (chó lộn giống) để mỗi khi lòng ghen tuông với hạnh phúc của Mẫn Nhu nổi lên, nàng kêu mấy tiếng “cẩu tạp chủng” cho đỡ buồn! Cẩu Tạp Chủng lớn lên, thành một chàng trai tuấn tú, hiền lành nhưng hoàn toàn dốt nát. Nhưng chính nhờ đó mà chàng trở thành một con người đệ nhất võ công đắc thủ được trong bài thơ Hiệp khách hành, khác xa người anh ruột dâm ác và tàn bạo Thạch Trung Ngọc. Hiệp khách hành - một bài thơ danh tiếng của Lý Bạch, đi vào tiểu thuyết Kim Dung, trở thành một tác phẩm tiểu thuyết ca ngợi lòng dũng cảm, đức hy sinh và tâm hồn trung hậu của chàng trai Cẩu Tạp Chủng Thạch Phá Thiên.

Ở mức độ cao cấp, cái ghen được Kim Dung nâng lên thành những âm mưu, thủ đoạn cao cường. Đó là cái ghen của Chu Chỉ Nhược, chưởng môn phái Nga Mi (Ỷ thiên Đồ long ký). Ở trên đảo hoang, để độc chiếm kiếm Ỷ thiên và đao Đồ long, cô đánh thuốc mê cho mọi người, lấy kiếm rạch mặt và giết Hân Ly, trói Triệu Minh và bỏ lên một con thuyền thả lênh đênh, mưu đồ để Triệu Minh chết đói vừa đổ vạ cho nàng. Trở về Trung Nguyên, Chu Chỉ Nhược lập tức tiến hành hôn lễ với Trương Vô Kỵ nhưng lại bị Triệu Minh phá ngang, làm Trương Vô Kỵ bỏ hôn lễ và chạy theo Triệu Minh để tìm nghĩa phụ Tạ Tốn. Chu Chỉ Nhược vừa thẹn, vừa sợ bại lộ âm mưu, đã sử dụng một chiêu ác độc nhất trong Cửu âm bạch cốt trảo, định đánh vỡ sọ Triệu Minh để bịt đầu mối. Tuy nhiên Triệu Minh chỉ bị thương, và nhờ vết thương đó, Trương Vô Kỵ mới dần hiểu được rằng Chu Chỉ Nhược là người đánh cắp kiếm Ỷ thiên và đao Đồ long, luyện thành Cửu âm bạch cốt trảo giấu trong thân kiếm, bắt cóc cha nuôi của mình là Tạ Tốn và là người giết Hân Ly.

Cái ghen tuông không chỉ có trong những bậc nữ lưu bình thường. Cái ghen trong bậc nữ lưu quý tộc còn ghê gớm hơn. Đó là trường hợp của Đao Bạch Phụng, người tộc Bãi Di, vợ Đoàn Chính Thuần. Thân là Vương phi nước Đại Lý, giận chồng lăng nhăng, đã đem tấm thân ngàn vàng cho gã ăn mày dơ dái ân ái... “Mối tình” chớp nhoáng đó đã sinh ra vương tử Đoàn Dự, danh nghĩa là con Đoàn Chính Thuần nhưng huyết thống là con Đoàn Diên Khánh. Vương phu nhân, gốc người tộc Đảng Hạng (Tiên Ty), còn ghen ghê gớm hơn. Giận Đoàn Chính Thuần, hễ ai họ Đoàn nước Đại Lý lọt vào sơn trang của bà là bà ra lệnh giết để làm phân bón hoa.

Tuy nhiên, cái hay của Kim Dung là không biến những tình huống ghen tuông trong tác phẩm của mình trở thành những vụ án hình sự có nhà tan, người chết. Những nhân vật của ông chỉ ghen như một cách bày tỏ thái độ, chẳng có ai chết cả. Hân Ly vẫn không chết do nhát kiếm của Chu Chỉ Nhược, thậm chí, nhờ đó mà độc tính của Thiên châu tuyệt hộ thủ theo máu thoát ra ngoài và cô... sống lại. Đứng trên quan điểm hôn nhân của chế độ phong kiến, Kim Dung cho phép những nhân vật nam của mình có nhiều vợ, nhiều tình nhân. Đoàn Chính Thuần có một vợ và... 5 tình nhân (có kể lại!); Vi Tiểu Bảo có... 7 vợ và một tình nhân.

Tuy nhiên, Kim Dung cũng đã để cho những nhân vật nữ của mình đấu tranh chống lại quan điểm đa thê sai trái đó. Một cách tích cực, ghen tuông được coi là một cách thể hiện phản ứng chế độ đa thê. Những Á bà bà, Đao Bạch Phụng... là những con người đã phản ứng như vậy. Quả thật đáng buồn nếu có những nhân vật (và ngay cả những người thật) không biết yêu và cũng chẳng biết ghen. Trong tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung, người ta yêu tha thiết nhưng ghen tuông cũng cháy chòi lá! Rõ ràng, tuy lấy bối cảnh là xã hội phong kiến Trung Quốc nhưng tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung lại đi sát cuộc đời bởi vì tâm tình trong đó là tâm tình của xã hội phương Đông thời hiện đại.

Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7162
Registration date : 01/04/2011

KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 6 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN   KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 6 I_icon13Tue 18 Dec 2018, 08:12

KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI
Vũ Đức Sao Biển

Chất thơ
CHẤT THƠ TRONG TIỂU THUYẾT VÕ HIỆP KIM DUNG

(tiếp theo)

Đưa thơ vào trong tiểu thuyết, cho tiểu thuyết có chất lãng mạn nhằm tạo thi hứng cho cả người viết lẫn người đọc là đặc điểm cố hữu của 300 tiểu thuyết chương hồi thời Minh - Thanh. Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần có trên vài trăm bài thơ và khi thực hiện phim Hồng Lâu Mộng, các nghệ sĩ Bắc Kinh đã biến những bài thơ này thành nhạc từ - một dạng nhạc phủ - được hát lên, làm giàu thêm chất liệu nghệ thuật cho tác phẩm điện ảnh. Nhà văn Kim Dung đã kế thừa phong cách đưa thơ vào tác phẩm tiểu thuyết như các nhà văn tiền bối mặc dù tiểu thuyết chương hồi của ông là tân văn tiểu thuyết. Ở chừng mực nào đó, Kim Dung là một nhà thơ thực sự; ông đã viết cả vài trăm bài thơ, đặc biệt là thơ Thiền tông. Những bài thơ này chưa được in ra; người đời chỉ biết ông là nhà văn chứ chưa hề hiểu được ông còn là một nhà thơ. Chúng ta cũng lưu ý rằng ông nội Kim Dung đã từng làm tri huyện huyện Đơn Dương, Triết Giang và là một nhà thơ khá nổi tiếng cuối đời Thanh với thi tập Hải Ninh Sát Thị Sao Thi. Có lẽ âm vang của truyền thống tiểu thuyết Minh - Thanh, âm vang của truyền thống gia đình đã khiến Kim Dung mạnh dạn đưa thơ vào tiểu thuyết võ hiệp, làm cho những tác phẩm văn xuôi của ông mênh mang một màu thi ca lãng mạn, trữ tình. Có những tác phẩm của Kim Dung lấy thơ làm nguồn cảm hứng chủ yếu. Đó là trường hợp bộ Hiệp khách hành, gồm 14 quyển. Hiệp khách hành là tựa đề một bài thơ dài của nhà thơ Lý Bạch, một trong Đường - Tống bát đại gia mà lịch sử văn học Trung Quốc rất đỗi tự hào. Thơ Lý Bạch có nhiều thể tài: Diễm ca (ca ngợi cái đẹp), Tuý ca (viết trong lúc say), Biệt ca (viết lúc chia tay nhau), Biên tái ca (viết về cuộc đời chinh chiến), Tình ca (ca ngợi tình yêu), Hành ca (ca ngợi chuyện giang hồ mạo hiểm),... Hiệp khách hành là một bài thơ ngũ ngôn, thuộc thể Hành ca, ca ngợi Nguỵ Vô Kỵ, tức Tín Lăng Quân, công tử nước Nguỵ và 2 hiệp khách - Hầu Doanh, người giữ cửa Di Môn cùng Chu Hợi, anh hàng thịt. Hai người đã có công giúp Tín Lăng Quân đưa quân sang cứu nước Triệu, bảo vệ Hàm Đan, chống lại quân Tần thời Chiến quốc. "Triệu khách mạn hồ anh Ngô câu sương tuyết minh Ngân yên chiếu bạch mã Táp nạp như lưu tinh..." Đi vào trong tiểu thuyết Kim Dung, cả bài thơ Hiệp khách hành vẫn được giữ nguyên nhưng nó không còn là một bài thơ nữa. Nó chính là một pho võ công mà ai có tấm lòng chân chất nhất, ít cơ tâm nhất mới nhận ra được. Con người đó là một chàng trai không hề biết chữ: Thạch Phá Thiên tức Cẩu Tạp Chủng. Anh cóc cần bài thơ nói lên ý nghĩa gì, câu thơ biểu đạt điều gì. Anh chỉ nhìn nét chữ. Ví dụ chữ Hành gồm 6 nét thì anh khám phá ra sáu thế võ tương ứng với 6 nét đó chứ không cần biết Hành là đi hay chạy. Anh cứ lẳng lặng khám phá tự dạng như thế cho đến chữ cuối cùng và đắc thủ một môn thần công, điều mà có những người bỏ ra mấy chục năm vẫn không khám phá được. Kim Dung gọi đó là lối trước ý. Thiên Long bát bộ mênh mang một không khí lãng mạn, trữ tình của thơ. Đó là những câu thơ của Kim Dung làm ra để ca ngợi hoa trà, một quốc hoa của nước Đại Lý: Thanh quần ngọc diện như tương thức Cửu nguyệt trà hoa mãn lộ khai (Quần xanh, vóc ngọc tuồng quen mặt Tháng chín, hoa trà rợp lối đi) Hoặc: Xuân câu thuỷ động trà hoa bạch Hạ cốc vân sinh lệ tử hồng (Dòng xuân nước gợn hoa trà trắng Non hạ mây trôi trái vải hồng). Đó là những câu thơ do chính Kim Dung làm ra nhưng được gắn vào cho những nhân vật của mình, để các nhân vật tỏ tình trước tình nhân. Thí dụ Trấn Nam vương gia Đoàn Chính Thuần, một con người phong tình rất mực, thường "nói" với các tình nhân Vương phu nhân và Tu la đao Tần Hồng Miên. Với Vương phu nhân, một người rất yêu hoa, Đoàn Chính Thuần đọc: Dưới khóm mẫu đơn đành bỏ mạng Chết làm quỷ sứ cũng oai phong. Với Tần Hồng Miên, một người chuyên phóng Tu la đao, Đoàn Chính Thuần chỉ "biên tập" hai chữ mẫu đơn: Dưới lưỡi Tu la đành bỏ mạng Chết làm quỷ sứ cũng oai phong. Thi ca, từ phú không thể tách rời với thi pháp. Trong những ngày sống chung với Nguyễn Tinh Trúc, Đoàn Chính Thuần đã chép tặng bà này bài Sầm viên xuân, một bài từ danh tiếng: Sóng thu dường điểm mực Tóc phượng rủ bên tai Dung nhan tuấn nhã Vẻ thiên nhiên càng ngắm càng tươi Cách hoa nhìn bóng dáng Vằng vặc ánh sao thưa Ngồi tựa lan can ngắm Mặt hồ gươm phẳng lặng như tờ... Bao giờ quên được Hình ảnh lúc chia phôi Khăn là ướt đẫm Ly biệt đôi đàng dòng lệ rơi. Đoàn Chính Thuần là một vương gia phong nhã, có riêng một thư pháp. Chính nhờ đó, Tiêu Phong đã đối chiếu nét chữ trên bài từ với nét chữ của một nhân vật ẩn danh được gọi là "Thủ lĩnh đại ca" trong lá thư viết về truyện giết cha ông ngoài Nhạn Môn Quan và biết Đoàn Chính Thuần không phải là người chủ mưu vụ giết cha mình. Thơ luôn gắn liền với tình yêu, đặc biệt là những mối tình dang dở. Gần như Kim Dung tôn trọng triệt để mô thức đó... Trong Tiếu ngạo giang hồ, Lệnh Hồ Xung và Nhạc Linh San thương yêu nhau. Rồi một người thứ ba - Lâm Bình Chi - hiện ra và Nhạc Linh San say mê Lâm Bình Chi, phụ rẫy mối tình của Lệnh Hồ Xung. Nàng lấy Lâm Bình Chi khi Lâm Bình Chi đã tự thiến (dẫn đao tự cung) để luyện Tịch tà kiếm phổ. Biết chồng mình không còn là đàn ông nữa, Nhạc Linh San đau đớn nhớ thương chàng Lệnh Hồ Xung. Cô đã đề lên trên tấm vải một bài thơ của danh sĩ Lý Thương Ẩn, mượn thơ người để biểu đạt tâm trạng của mình: Nhớ xưa luyến ái Hàn công tử Xương trắng thành tro hận chửa tan. Ngày Nhạc Linh San chết đi, Lệnh Hồ Xung trở về núi Hoa Sơn. Anh vào căn phòng riêng của Nhạc Linh San và đọc được hai câu thơ ấy, biết được tâm trạng Nhạc Linh San và cảm thấy thương yêu cô gái bất hạnh hơn bao giờ hết. Cũng trong Tiếu ngạo giang hồ, ta đọc được những câu thơ bình dân khá nổi tiếng của người Trung Hoa. Gần như bọn giang hồ hào sĩ thường lấy những câu thơ nầy làm câu cửa miệng, đọc lên trong những tình huống thích hợp. Thí dụ khi chia tay nhau họ đọc: Thanh sơn bích thuỷ Hậu hội hữu kỳ (Non xanh trơ đó Nước biếc vẫn đây Còn ngày gặp gỡ) Hay khi khuyên ai xuống tay giết một người, họ thường đọc hai câu thơ: Tiểu lượng phi quân tử Vô độc bất trượng phu (Lượng nhỏ chẳng thành người quân tử Không độc sao nên đấng trượng phu) Những câu thơ thông tục, đặt đúng vào vị trí trong văn cảnh, đã làm tác phẩm tăng thêm chất văn học. Thơ luôn gắn liền với kinh điển của các tôn giáo, bang hội. Trong kinh của Bái hoả giáo Ba Tư, có đến trên 100 bài thơ của Nga Mạc, đã được nhà thơ Quách Mạt Nhược dịch ra bản Quan thoại. Kim Dung đã khéo léo sử dụng một bài thơ ngắn nói về số phận con người, gắn bài thơ đó vào thân phận Tiểu Siêu, cô gái lai Ba Tư - Trung Hoa trong Ỷ thiên Đồ long ký. Tiểu Siêu thương yêu Trương Vô Kỵ nhưng không hề nói lên lòng thương yêu đó. Cô chỉ vẫn thường hát cho anh nghe: Lai như lưu thuỷ hề, thệ như phong Bất tri hà xứ lại hề, hà sở chung. Chỉ có 17 chữ nhưng bài thơ cực kỳ hàm súc. Tôi xin tạm dịch: Chợt đến như dòng nước chảy Rồi tàn như gió thoảng mau Chẳng biết từ nơi nào đến Và chẳng biết tàn nơi đâu. Cho đến khi Tiểu Siêu hôn Trương Vô Kỵ, từ biệt anh để trở về Ba Tư, Trương Vô Kỵ mới khám phá ra ý nghĩa của tình yêu nằm trong lời kinh Bái hoả giáo. Cuộc đời con người ngắn ngủi thì tình yêu cũng thế; cũng Lai như lưu thuỷ hề, thệ như phong và bất tri hà xứ lai hề, hà sở chung. Tôi cho đoạn Tiểu Siêu chia tay Trương Vô Kỵ trên biển là đoạn hay nhất, giàu chất thơ nhất trong cả 12 pho tiểu thuyết đồ sộ của Kim Dung. Thơ chính là Đạo. Kim Dung muốn bạn đọc của mình nhận ra điều ấy. Ông đã để cho những nhân vật của mình xuất khẩu thành thơ, ngôn từ đơn giản nhưng ý tứ - cái Đạo bên trong - lại rất bao la, thâm diệu. Thí dụ như bài thơ của nhà sư Trí Quan đọc cho Kiều Phong khi nghe Kiều Phong lên núi thiên thai, chùa Chỉ Quán, yết kiến ông và hỏi thăm gốc gác của mình. Tự thâm tâm, Kiều Phong rất xấu hổ, rất đau đớn vì mình là người Khiết Đan; mình không thuộc dân tộc Hán. Nhà sư Trí Quan đã giải quyết mối ưu tư nội tại của Kiều Phong bằng một bài thơ mang chất thiền mênh mông: Khiết Đan với Hán nhân Bất luận giả hay chân Ân oán cùng vinh nhục Không hơn đám bụi trần Kim Dung đã đẩy tiểu thuyết của mình đi đến bờ cõi bao la của triết học. Và tuỳ trình độ nhận thức, cảm thụ; các nhân vật của ông ngộ hay không ngộ vấn đề. Tất nhiên, bài thơ như thế này rất gần gũi với con người, không đến nỗi bí hiểm như những công án của Thiền tông. Trong 12 pho tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung, thơ Trung Hoa và thơ của Kim Dung xuất hiện đều đặn. Nó trung hoà với tính chất sắt máu của cuộc đấu tranh chánh - tà, thể hiện cái hồn của văn học tiểu thuyết chương hồi truyền thống. Nó kết hợp với thư pháp (phép viết chữ), hình thành nên những pho võ công cho phán quan bút, kiếm pháp, chưởng pháp. Nó làm nên tố chất lãng mạn cho tình yêu, chất triết lý cho tôn giáo, chất trí tuệ cho đời sống. Đưa thơ vào truyện kiếm hiệp như ông quả là thủ pháp của một nhà văn cao cường. Có thể nói, Kim Dung đã vượt xa những bậc tiền bối của mình trong hệ tiểu thuyết chương hồi Minh Thanh. Điều này cũng rất dễ hiểu bởi Kim Dung là một nhà thơ có tài và tài năng của ông thực sự phát triển rực rỡ khi người tình Hạ Mộng ra đi khỏi vòng tay ông.

Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 6 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN   KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 6 I_icon13

Về Đầu Trang Go down
 
KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Similar topics
-
» ĐẶNG DUNG và bài thơ CẢM HOÀI
» Những Đoá Từ Tâm
» Đêm Trên Cành Nhớ - Thơ Việt Đường, nhạc Cao Ngọc Dung
» Chân dung Hồ Xuân Hương
» Tha La Xóm Đạo - Phương Dung
Trang 6 trong tổng số 19 trangChuyển đến trang : Previous  1 ... 5, 6, 7 ... 12 ... 19  Next

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
daovien.net :: VƯỜN VĂN :: BIÊN KHẢO, BÌNH LUẬN THƠ VĂN-