Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesVietUniĐăng kýĐăng Nhập
Bài viết mới
Những Bài Giảng Hay Thầy Thích Pháp Hoà by mytutru Yesterday at 20:28

Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:15

Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Yesterday at 16:18

BÊN GIÒNG LỊCH SỬ 1940-1965 - LM CAO VĂN LUẬN by Trà Mi Yesterday at 10:41

TRUYỆN KIỀU CÓ TRƯỚC ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH, VÀ LÀ CỦA VIỆT NAM ??? by Trà Mi Yesterday at 10:27

Lục bát by Tinh Hoa Yesterday at 07:21

PHÁP VIỆN MINH ĐĂNG QUANG TĂNG NI & Đại Chúng by mytutru Yesterday at 00:55

SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Sat 16 Mar 2024, 20:15

Xem tướng mạo đàn ông ngoại tình, lăng nhăng by Trà Mi Sat 16 Mar 2024, 10:05

Putin dối trá khi trả lời Tucker Carlson by Trà Mi Fri 15 Mar 2024, 11:39

Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Fri 15 Mar 2024, 11:20

Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Fri 15 Mar 2024, 11:09

Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Fri 15 Mar 2024, 11:07

7 chữ by Tinh Hoa Fri 15 Mar 2024, 03:27

Một thoáng mây bay 12 by Ai Hoa Thu 14 Mar 2024, 09:55

BẮT CÁ TRỜI MƯA by Phương Nguyên Wed 13 Mar 2024, 20:48

5 chữ by Tinh Hoa Wed 13 Mar 2024, 07:56

Tiến Trình Tu Học Phật - Thành Phật by mytutru Mon 11 Mar 2024, 23:17

Tập Mỗi Ngày by mytutru Mon 11 Mar 2024, 22:48

Lan ĐV 8 by buixuanphuong09 Mon 11 Mar 2024, 11:06

SẦU LY BIỆT by Phương Nguyên Mon 11 Mar 2024, 08:02

LỀU THƠ NHẠC by Phương Nguyên Sun 10 Mar 2024, 08:39

MỪNG NGÀY 08.03 by Phương Nguyên Sun 10 Mar 2024, 08:21

Chỉn by Trà Mi Sat 09 Mar 2024, 12:30

Lỗi 404 by mytutru Fri 08 Mar 2024, 11:09

Thể Tánh Muôn Loài by mytutru Tue 05 Mar 2024, 23:44

5-8-8-8 by Tinh Hoa Tue 05 Mar 2024, 03:32

Còn mãi duyên thầy by buixuanphuong09 Mon 04 Mar 2024, 13:37

Con Đường Tâm Mytutru TKN Đào Liên by mytutru Sat 02 Mar 2024, 12:09

Hoa Sen Ao Sen by mytutru Sat 02 Mar 2024, 08:27

Tự điển
* Tự Điển Hồ Ngọc Đức



* Tự Điển Hán Việt
Hán Việt
Thư viện nhạc phổ
Tân nhạc ♫
Nghe Nhạc
Cải lương, Hài kịch
Truyện Audio
Âm Dương Lịch
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share | 
 

 Truyện xưa - Ái Hoa

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Chuyển đến trang : Previous  1 ... 19 ... 34, 35, 36 ... 42 ... 50  Next
Tác giảThông điệp
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10549
Registration date : 23/11/2007

Truyện xưa - Ái Hoa - Page 35 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa   Truyện xưa - Ái Hoa - Page 35 I_icon13Tue 16 Apr 2019, 14:57

Phương Nguyên đã viết:
Ai Hoa đã viết:
BÍCH CÂU KỲ NGỘ

(tiếp theo)

PHÚNG TỬU

Khuyến quân tu ái thiếu niên thân
Mạc hướng hàn bôi lãng độ xuân
Chí sĩ mỗi nhân đa ẩm đãng
Phú ông tằng hối mãi hoan bần
Hà Đông bãi khứ duyên tao xú
Thái Thạch vong quy vị khúc thần
Bất tín tửu vi cùng ngộ dược
Tinh thì thí khán tuý thì nhân

Tú Uyên


Dịch thơ:

CAN NGĂN RƯỢU

Tuổi trẻ khuyên chàng giữ lấy thân
Xin đừng cạn chén phí thời xuân
Say nhiều kẻ sĩ ra hèn hạ
Uống mãi người sang hoá khổ bần
Duyên dứt Hà Đông vì lạm tửu (24)
Mệnh vong Thái Thạch bởi vô thần (25)
Không tin thuốc độc là nơi ấy
Lúc tỉnh trông kìa lũ tuý nhân

AH


CỰ PHÚNG TỬU

Tri tha thuỳ thị bách niên thân
Tửu lạc tu đương cập tảo xuân
Giải muộn tam bôi năng tắc khí
Nghinh hoan nhất đấu tiện vong bần
Đoạn Tần xà trạch phương tri thánh
Dực Hán Hồng môn thuỷ giáo thần
Tự cổ tuý ông sầu tận thích
Khả lân duy thị độc tinh nhân

Tú Uyên


Dịch thơ:

CỰ LỜI CAN NGĂN RƯỢU

Trăm tuổi đời người ai biết thân
Vui vầy men rượu sớm đương xuân
Giải buồn một hũ tăng hơi khí
Hưởng khoái ba chung rũ cảnh bần
Chém rắn Lưu Bang điềm khởi nghiệp
Phò vua Phàn Khoái gốc vi thần (26)
Từ xưa sầu muộn say là hết
Thương hại vô cùng tỉnh trí nhân

AH


(còn tiếp)

_____________________

(24) chưa tìm được sự tích.

(25) Sông Thái Thạch, Lý Bạch say rượu nhảy xuống sông ôm trăng nên chết đuối.

(26) Bài xướng của Giáng Kiều có hai điển tích nên Tú Uyên cũng phải dẫn hai điển tích để hoạ lại.



Hay quá hay lun thầy ui :bong:

Ở đây là Đào Viên, hong phải là Tinh Tú phái nha! :pp:


_________________________
Truyện xưa - Ái Hoa - Page 35 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Phương Nguyên

Phương Nguyên

Tổng số bài gửi : 4760
Registration date : 23/03/2013

Truyện xưa - Ái Hoa - Page 35 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa   Truyện xưa - Ái Hoa - Page 35 I_icon13Tue 16 Apr 2019, 20:58

Ai Hoa đã viết:
Phương Nguyên đã viết:
Ai Hoa đã viết:
BÍCH CÂU KỲ NGỘ

(tiếp theo)

PHÚNG TỬU

Khuyến quân tu ái thiếu niên thân
Mạc hướng hàn bôi lãng độ xuân
Chí sĩ mỗi nhân đa ẩm đãng
Phú ông tằng hối mãi hoan bần
Hà Đông bãi khứ duyên tao xú
Thái Thạch vong quy vị khúc thần
Bất tín tửu vi cùng ngộ dược
Tinh thì thí khán tuý thì nhân

Tú Uyên


Dịch thơ:

CAN NGĂN RƯỢU

Tuổi trẻ khuyên chàng giữ lấy thân
Xin đừng cạn chén phí thời xuân
Say nhiều kẻ sĩ ra hèn hạ
Uống mãi người sang hoá khổ bần
Duyên dứt Hà Đông vì lạm tửu (24)
Mệnh vong Thái Thạch bởi vô thần (25)
Không tin thuốc độc là nơi ấy
Lúc tỉnh trông kìa lũ tuý nhân

AH


CỰ PHÚNG TỬU

Tri tha thuỳ thị bách niên thân
Tửu lạc tu đương cập tảo xuân
Giải muộn tam bôi năng tắc khí
Nghinh hoan nhất đấu tiện vong bần
Đoạn Tần xà trạch phương tri thánh
Dực Hán Hồng môn thuỷ giáo thần
Tự cổ tuý ông sầu tận thích
Khả lân duy thị độc tinh nhân

Tú Uyên


Dịch thơ:

CỰ LỜI CAN NGĂN RƯỢU

Trăm tuổi đời người ai biết thân
Vui vầy men rượu sớm đương xuân
Giải buồn một hũ tăng hơi khí
Hưởng khoái ba chung rũ cảnh bần
Chém rắn Lưu Bang điềm khởi nghiệp
Phò vua Phàn Khoái gốc vi thần (26)
Từ xưa sầu muộn say là hết
Thương hại vô cùng tỉnh trí nhân

AH


(còn tiếp)

_____________________

(24) chưa tìm được sự tích.

(25) Sông Thái Thạch, Lý Bạch say rượu nhảy xuống sông ôm trăng nên chết đuối.

(26) Bài xướng của Giáng Kiều có hai điển tích nên Tú Uyên cũng phải dẫn hai điển tích để hoạ lại.



Hay quá hay lun thầy ui :bong:

Ở đây là Đào Viên, hong phải là Tinh Tú phái nha!  :pp:


Dạ thưa thầy, em là học trò của thầy Ái Hoa chứ hong phải đệ tử của lão quái Đinh Xuân Thu đâu ạ :crying:
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7077
Registration date : 01/04/2011

Truyện xưa - Ái Hoa - Page 35 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa   Truyện xưa - Ái Hoa - Page 35 I_icon13Wed 17 Apr 2019, 09:55

Phương Nguyên đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Phương Nguyên đã viết:
Ai Hoa đã viết:
BÍCH CÂU KỲ NGỘ

(tiếp theo)

PHÚNG TỬU

Khuyến quân tu ái thiếu niên thân
Mạc hướng hàn bôi lãng độ xuân
Chí sĩ mỗi nhân đa ẩm đãng
Phú ông tằng hối mãi hoan bần
Hà Đông bãi khứ duyên tao xú
Thái Thạch vong quy vị khúc thần
Bất tín tửu vi cùng ngộ dược
Tinh thì thí khán tuý thì nhân

Tú Uyên


Dịch thơ:

CAN NGĂN RƯỢU

Tuổi trẻ khuyên chàng giữ lấy thân
Xin đừng cạn chén phí thời xuân
Say nhiều kẻ sĩ ra hèn hạ
Uống mãi người sang hoá khổ bần
Duyên dứt Hà Đông vì lạm tửu (24)
Mệnh vong Thái Thạch bởi vô thần (25)
Không tin thuốc độc là nơi ấy
Lúc tỉnh trông kìa lũ tuý nhân

AH


CỰ PHÚNG TỬU

Tri tha thuỳ thị bách niên thân
Tửu lạc tu đương cập tảo xuân
Giải muộn tam bôi năng tắc khí
Nghinh hoan nhất đấu tiện vong bần
Đoạn Tần xà trạch phương tri thánh
Dực Hán Hồng môn thuỷ giáo thần
Tự cổ tuý ông sầu tận thích
Khả lân duy thị độc tinh nhân

Tú Uyên


Dịch thơ:

CỰ LỜI CAN NGĂN RƯỢU

Trăm tuổi đời người ai biết thân
Vui vầy men rượu sớm đương xuân
Giải buồn một hũ tăng hơi khí
Hưởng khoái ba chung rũ cảnh bần
Chém rắn Lưu Bang điềm khởi nghiệp
Phò vua Phàn Khoái gốc vi thần (26)
Từ xưa sầu muộn say là hết
Thương hại vô cùng tỉnh trí nhân

AH


(còn tiếp)

_____________________

(24) chưa tìm được sự tích.

(25) Sông Thái Thạch, Lý Bạch say rượu nhảy xuống sông ôm trăng nên chết đuối.

(26) Bài xướng của Giáng Kiều có hai điển tích nên Tú Uyên cũng phải dẫn hai điển tích để hoạ lại.



Hay quá hay lun thầy ui :bong:

Ở đây là Đào Viên, hong phải là Tinh Tú phái nha!  :pp:


Dạ thưa thầy, em là học trò của thầy Ái Hoa chứ hong phải đệ tử của lão quái Đinh Xuân Thu đâu ạ :crying:

Ý thầy là... khen ít quá! :whisper: Thầy Ái Hoa giỏi hơn lão quái Đinh Xuân Thu nhiều mờ :teghe1:
Về Đầu Trang Go down
Phương Nguyên

Phương Nguyên

Tổng số bài gửi : 4760
Registration date : 23/03/2013

Truyện xưa - Ái Hoa - Page 35 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa   Truyện xưa - Ái Hoa - Page 35 I_icon13Wed 17 Apr 2019, 12:31

Trà Mi đã viết:
Phương Nguyên đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Phương Nguyên đã viết:
Ai Hoa đã viết:
BÍCH CÂU KỲ NGỘ

(tiếp theo)

PHÚNG TỬU

Khuyến quân tu ái thiếu niên thân
Mạc hướng hàn bôi lãng độ xuân
Chí sĩ mỗi nhân đa ẩm đãng
Phú ông tằng hối mãi hoan bần
Hà Đông bãi khứ duyên tao xú
Thái Thạch vong quy vị khúc thần
Bất tín tửu vi cùng ngộ dược
Tinh thì thí khán tuý thì nhân

Tú Uyên


Dịch thơ:

CAN NGĂN RƯỢU

Tuổi trẻ khuyên chàng giữ lấy thân
Xin đừng cạn chén phí thời xuân
Say nhiều kẻ sĩ ra hèn hạ
Uống mãi người sang hoá khổ bần
Duyên dứt Hà Đông vì lạm tửu (24)
Mệnh vong Thái Thạch bởi vô thần (25)
Không tin thuốc độc là nơi ấy
Lúc tỉnh trông kìa lũ tuý nhân

AH


CỰ PHÚNG TỬU

Tri tha thuỳ thị bách niên thân
Tửu lạc tu đương cập tảo xuân
Giải muộn tam bôi năng tắc khí
Nghinh hoan nhất đấu tiện vong bần
Đoạn Tần xà trạch phương tri thánh
Dực Hán Hồng môn thuỷ giáo thần
Tự cổ tuý ông sầu tận thích
Khả lân duy thị độc tinh nhân

Tú Uyên


Dịch thơ:

CỰ LỜI CAN NGĂN RƯỢU

Trăm tuổi đời người ai biết thân
Vui vầy men rượu sớm đương xuân
Giải buồn một hũ tăng hơi khí
Hưởng khoái ba chung rũ cảnh bần
Chém rắn Lưu Bang điềm khởi nghiệp
Phò vua Phàn Khoái gốc vi thần (26)
Từ xưa sầu muộn say là hết
Thương hại vô cùng tỉnh trí nhân

AH


(còn tiếp)

_____________________

(24) chưa tìm được sự tích.

(25) Sông Thái Thạch, Lý Bạch say rượu nhảy xuống sông ôm trăng nên chết đuối.

(26) Bài xướng của Giáng Kiều có hai điển tích nên Tú Uyên cũng phải dẫn hai điển tích để hoạ lại.



Hay quá hay lun thầy ui :bong:

Ở đây là Đào Viên, hong phải là Tinh Tú phái nha!  :pp:


Dạ thưa thầy, em là học trò của thầy Ái Hoa chứ hong phải đệ tử của lão quái Đinh Xuân Thu đâu ạ :crying:

Ý thầy là... khen ít quá! :whisper: Thầy Ái Hoa giỏi hơn lão quái Đinh Xuân Thu nhiều mờ    :teghe1:

Chỉ có TM là hiểu thầy thui :mim:
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10549
Registration date : 23/11/2007

Truyện xưa - Ái Hoa - Page 35 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa   Truyện xưa - Ái Hoa - Page 35 I_icon13Wed 17 Apr 2019, 15:50

Phương Nguyên đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Phương Nguyên đã viết:
Ai Hoa đã viết:
BÍCH CÂU KỲ NGỘ

(tiếp theo)

PHÚNG TỬU

Khuyến quân tu ái thiếu niên thân
Mạc hướng hàn bôi lãng độ xuân
Chí sĩ mỗi nhân đa ẩm đãng
Phú ông tằng hối mãi hoan bần
Hà Đông bãi khứ duyên tao xú
Thái Thạch vong quy vị khúc thần
Bất tín tửu vi cùng ngộ dược
Tinh thì thí khán tuý thì nhân

Tú Uyên


Dịch thơ:

CAN NGĂN RƯỢU

Tuổi trẻ khuyên chàng giữ lấy thân
Xin đừng cạn chén phí thời xuân
Say nhiều kẻ sĩ ra hèn hạ
Uống mãi người sang hoá khổ bần
Duyên dứt Hà Đông vì lạm tửu (24)
Mệnh vong Thái Thạch bởi vô thần (25)
Không tin thuốc độc là nơi ấy
Lúc tỉnh trông kìa lũ tuý nhân

AH


CỰ PHÚNG TỬU

Tri tha thuỳ thị bách niên thân
Tửu lạc tu đương cập tảo xuân
Giải muộn tam bôi năng tắc khí
Nghinh hoan nhất đấu tiện vong bần
Đoạn Tần xà trạch phương tri thánh
Dực Hán Hồng môn thuỷ giáo thần
Tự cổ tuý ông sầu tận thích
Khả lân duy thị độc tinh nhân

Tú Uyên


Dịch thơ:

CỰ LỜI CAN NGĂN RƯỢU

Trăm tuổi đời người ai biết thân
Vui vầy men rượu sớm đương xuân
Giải buồn một hũ tăng hơi khí
Hưởng khoái ba chung rũ cảnh bần
Chém rắn Lưu Bang điềm khởi nghiệp
Phò vua Phàn Khoái gốc vi thần (26)
Từ xưa sầu muộn say là hết
Thương hại vô cùng tỉnh trí nhân

AH


(còn tiếp)

_____________________

(24) chưa tìm được sự tích.

(25) Sông Thái Thạch, Lý Bạch say rượu nhảy xuống sông ôm trăng nên chết đuối.

(26) Bài xướng của Giáng Kiều có hai điển tích nên Tú Uyên cũng phải dẫn hai điển tích để hoạ lại.



Hay quá hay lun thầy ui :bong:

Ở đây là Đào Viên, hong phải là Tinh Tú phái nha!  :pp:


Dạ thưa thầy, em là học trò của thầy Ái Hoa chứ hong phải đệ tử của lão quái Đinh Xuân Thu đâu ạ :crying:


Nhớ là đâu có dạy môn... vỗ mông ngựa? :fun1:


_________________________
Truyện xưa - Ái Hoa - Page 35 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7077
Registration date : 01/04/2011

Truyện xưa - Ái Hoa - Page 35 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa   Truyện xưa - Ái Hoa - Page 35 I_icon13Mon 22 Apr 2019, 12:56

Ai Hoa đã viết:
Phương Nguyên đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Phương Nguyên đã viết:
Ai Hoa đã viết:
BÍCH CÂU KỲ NGỘ

(tiếp theo)

PHÚNG TỬU

Khuyến quân tu ái thiếu niên thân
Mạc hướng hàn bôi lãng độ xuân
Chí sĩ mỗi nhân đa ẩm đãng
Phú ông tằng hối mãi hoan bần
Hà Đông bãi khứ duyên tao xú
Thái Thạch vong quy vị khúc thần
Bất tín tửu vi cùng ngộ dược
Tinh thì thí khán tuý thì nhân

Tú Uyên


Dịch thơ:

CAN NGĂN RƯỢU

Tuổi trẻ khuyên chàng giữ lấy thân
Xin đừng cạn chén phí thời xuân
Say nhiều kẻ sĩ ra hèn hạ
Uống mãi người sang hoá khổ bần
Duyên dứt Hà Đông vì lạm tửu (24)
Mệnh vong Thái Thạch bởi vô thần (25)
Không tin thuốc độc là nơi ấy
Lúc tỉnh trông kìa lũ tuý nhân

AH


CỰ PHÚNG TỬU

Tri tha thuỳ thị bách niên thân
Tửu lạc tu đương cập tảo xuân
Giải muộn tam bôi năng tắc khí
Nghinh hoan nhất đấu tiện vong bần
Đoạn Tần xà trạch phương tri thánh
Dực Hán Hồng môn thuỷ giáo thần
Tự cổ tuý ông sầu tận thích
Khả lân duy thị độc tinh nhân

Tú Uyên


Dịch thơ:

CỰ LỜI CAN NGĂN RƯỢU

Trăm tuổi đời người ai biết thân
Vui vầy men rượu sớm đương xuân
Giải buồn một hũ tăng hơi khí
Hưởng khoái ba chung rũ cảnh bần
Chém rắn Lưu Bang điềm khởi nghiệp
Phò vua Phàn Khoái gốc vi thần (26)
Từ xưa sầu muộn say là hết
Thương hại vô cùng tỉnh trí nhân

AH


(còn tiếp)

_____________________

(24) chưa tìm được sự tích.

(25) Sông Thái Thạch, Lý Bạch say rượu nhảy xuống sông ôm trăng nên chết đuối.

(26) Bài xướng của Giáng Kiều có hai điển tích nên Tú Uyên cũng phải dẫn hai điển tích để hoạ lại.



Hay quá hay lun thầy ui :bong:

Ở đây là Đào Viên, hong phải là Tinh Tú phái nha!  :pp:


Dạ thưa thầy, em là học trò của thầy Ái Hoa chứ hong phải đệ tử của lão quái Đinh Xuân Thu đâu ạ :crying:


Nhớ là đâu có dạy môn... vỗ mông ngựa?   :fun1:


vỗ mông ngựa là gì thầy?  :fun1: có phải như vầy...

Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10549
Registration date : 23/11/2007

Truyện xưa - Ái Hoa - Page 35 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa   Truyện xưa - Ái Hoa - Page 35 I_icon13Fri 26 Apr 2019, 14:34

Tại sao gọi kẻ a dua nịnh hót là “vỗ mông ngựa”?

Trong cuộc sống, người ta thường gọi những kẻ hay nịnh hót cung phục là “vỗ mông ngựa”. Nguồn gốc của từ này có mấy thuyết thú vị, tất cả đều liên quan đến phong tục của người Mông Cổ.

Một là người Mông Cổ có thói quen khi hai người dắt ngựa gặp nhau, người này vỗ nhẹ vào mông con ngựa cửa người kia một cái để tỏ ý kính trọng.

Hai là khi người Mông Cổ muốn cưỡi ngựa nhưng gặp những con ngựa hung hãn khó phục tùng thì vỗ vỗ vào mông nó, như thế sẽ khiến con ngựa dễ chịu và người cưỡi ngựa nhân cơ hội đó nhảy lên lưng ngựa.

Ba là người Mông Cổ rất yêu quý ngựa. Nếu ngựa béo tốt, hai bắp đùi cũng to khỏe vạm vỡ, khi gặp con ngựa như thế người Mông Cổ thích vỗ vào mông nó để tỏ ý tán thưởng. Về sau, thói tục này biến thành cách bợ đỡ của những người hay xu nịnh người có quyền thế. Những người này khi thấy người có quyền thế thúc ngựa đến là lập tức chạy đến vỗ vỗ xoa xoa vào đít con ngựa tỏ vẻ cung phụng, bất kể con ngựa xấu tốt thế nào không cần biết.

Vì thế sau này người ta dùng cách nói “vỗ mông ngựa” để ví kẻ hay a dua nịnh hót.

(Nguồn: ĐKN)

_________________________
Truyện xưa - Ái Hoa - Page 35 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10549
Registration date : 23/11/2007

Truyện xưa - Ái Hoa - Page 35 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa   Truyện xưa - Ái Hoa - Page 35 I_icon13Fri 26 Apr 2019, 14:37

Dùng người không biết nịnh

Vũ Đức Sao Biển

“Vỗ mông ngựa” là một ngữ động từ quen thuộc trong Lộc Đỉnh ký của nhà văn Kim Dung. Ông dùng ba chữ này để nói đến thói nịnh trong chốn quan trường dưới thời vua Khang Hy nhà Thanh. Từ lâu, thói nịnh đã là một quán tính, một não trạng chung của quan lại dưới nhiều triều đại vua khác. Thói nịnh trở thành kỹ năng trong nghệ thuật làm quan. Nó quan trọng đến nỗi nếu thiếu nó thì không hình thành được yếu tính của nền quân chủ phong kiến Trung Quốc.

Tác giả xây dựng nhân vật siêu nịnh xuất thần nhập hóa Vi Tiểu Bảo. Hắn không có chữ nghĩa, nhưng may mắn lập được một số công lao và đắc thủ được những bài học vỗ mông ngựa của các bậc tiền bối. Họ từng nịnh hắn: “Vi công công tuổi trẻ tài cao”, “Vi tước gia liệu việc như thần”, “Vi đại soái nhìn xa trông rộng”… Hắn tiến xa hơn, sáng tạo ra cách nịnh bợ khá mới mẻ. Lời hắn nói ra có thể làm người nghe vui lòng mát dạ, quên mất chuyện mình đang bị hắn cho uống nước đường.

Mở miệng ra, hắn ít khi nói: “Hoàng thượng thánh minh”. Câu này  tầm thường, bề tôi nào cũng có thể nói được. Hắn khôn ngoan dùng các câu khác rồi giả vờ quên hoặc không biết một vài chữ. Hắn nói lên với giọng ngắc ngứ, cà lăm khiến vua Khang Hy tưởng hắn không biết thật, phải nhắc cho hắn. Thí dụ kể lại chuyện một nhân vật ca ngợi Khang Hy, hắn nói: “Rồi y nói: Hoàng thượng ngồi trong cái gì… mà quyết đoán ra cái gì…”. Vua Khang Hy nhắc: “Ngồi trong trướng mà quyết đoán ra ngàn dặm”.


Truyện xưa - Ái Hoa - Page 35 Ninh210


Như vậy, nhà vua đã vào tròng rồi. Hắn giả vờ kinh dị, vỗ đùi nói: “Ô hay, lúc đó hoàng thượng cũng ở đó sao?”. Tất nhiên là Khang Hy không có mặt. Hắn nói thêm: “Hoàng thượng cái gì cũng biết, quả thật là bậc thánh minh”. Nhà vua đã uống nhiều ly nước đường như vậy nhưng vẫn không biết mình bị gã thái giám giả mạo này cho uống nước đường.

Bốn chữ Nghiêu, Thuấn, Vũ, Thang là tên của bốn vị minh quân trong cổ sử Trung Quốc. Vi Tiểu Bảo cố ý giả vờ không bao giờ đọc đúng âm vị của bốn chữ này. Hắn gọi khi là Điểu, Sân, Ủy, Thang; khi là Ngu, Thuận, Ngũ, Thang. Hắn nói với nhà vua: “Dân chúng đều ca ngợi hoàng thượng cái gì là Điểu, Sân, Ủy, Thang khiến vi thần không biết”. Nghe bốn chữ tầm bậy đó, nhà vua còn hớn hở hơn cả nghe người khác ca ngợi đúng bốn chữ Nghiêu, Thuấn, Vũ, Thang. Bởi nhà vua tin hắn nói thật. Cái đó mới là chết mẹ!

Tuy vỗ mông ngựa giỏi như vậy nhưng Vi Tiểu Bảo phải thầm phục Minh Châu - Thượng thư Bộ Binh. Một lần, Khang Hy triệu tập quần thần để nghe họ có ý kiến nên đánh Ngô Tam Quế hay không. Người nói nên, người nói không nên. Minh Châu tâu: “Thánh thiên tử là sao Tử vi trên trời giáng thế cho nên bọn phàm phu tục tử như đám nô tài làm sao bằng được. Cho nên nô tài nghĩ rằng hoàng thượng sai bảo thì nhất định là đúng, cho dù bọn nô tài nhất thời chưa thông hiểu nhưng hết lòng làm theo thì cuối cùng cũng hiểu ra thôi”. Vi Tiểu Bảo phải công nhận là lão Minh Châu này nịnh giỏi hơn mình nhiều. Theo hắn, trình độ nịnh của hắn chỉ cỡ cử nhân thì Thượng thư Minh Châu đã là... tiến sĩ.

“Ngàn dặm làm quan chỉ bởi tiền” - giới quan lại Trung Quốc có câu như thế. Nịnh là một kỹ năng để thăng quan tiến chức, mưu cầu danh lợi. Tuy nhiên, có những câu nịnh có mục đích cao hơn, tốt đẹp hơn. Thí dụ trong Thiên Long bát bộ, chàng thư sinh có học Đoàn Dự phải nịnh Nhạc Thương Long để lão đừng giết cô bạn Mộc Uyển Thanh.

Nhạc Thương Long đứng thứ ba trong hàng tứ ác nhưng lão vẫn tự xưng là Nhạc lão nhị, ý muốn lên hàng thứ hai, tức là độc ác ngang người thứ hai. Trước tiên, Đoàn Dự mắng lão: “Ngươi là anh hùng hảo hán, không hiếp đáp một cô gái đang trọng thương... Nếu ngươi thay đổi thì ngươi là quân rùa đen, đồ đê tiện”. Tất nhiên Nhạc Thương Long rất sợ người khác gọi lão là quân rùa đen, đồ đê tiện. Sau đó, Đoàn Dự nịnh: “Ngươi ác độc không ai sánh bằng, người đời thường kêu là Nhạc lão nhị nhưng theo ta thì ngươi phải là lão đại mới đúng”. Nhạc Thương Long sướng tê cả người.

Thế nhưng, bởi có học Nho giáo nên Đoàn Dự vẫn cảm thấy tự thẹn, thầm mắng mình: “Đoàn Dự ơi là Đoàn Dự! Ngươi muốn cứu một cô nương mà ăn nói vô sỉ, mở miệng bợ đít người ta thật chẳng có chút khí cốt nào. Ngươi đọc sách thánh hiền làm chi?”. Cái đó kêu bằng là vì hoàn cảnh mà phải nịnh!

Anh em “giang hồ hào sĩ” của chúng ta ngày nay cũng có kỹ năng nịnh khá tốt. Cấp dưới nịnh bề trên, thường ghi nhớ những ngày quan trọng (sinh nhật, kỷ niệm ngày cưới, đám kỵ, mừng nhà mới, rửa ghế) tự động mang quà cáp đến dù không được “lệnh”. Nịnh ông không bằng nịnh bà, họ thận trọng ghi nhận những sở thích của bà để có những món quà hợp ý bà nhất.

Họ nói những câu rất phải phép nhưng nhiều khi khép nép, rón rén quá thành thử không ra cái hồn vía con người. Thí dụ một chuyện nhỏ như hạt mè, họ cũng nói câu “Mong anh chỉ đạo cho em cách xử lý”. Mà lạ thay trong nhiều cơ quan bây giờ, cấp dưới thường xưng “em” với cấp trên. Không hiểu làm sao mà họ quên mất chữ “tôi” - một danh xưng đại từ ngôi thứ nhất thể hiện tính bình đẳng.

Một lần trên Thanh Niên tuần san, tôi đã nói với các bạn là tôi  ghét hai từ “chỉ đạo”. Chỉ đạo là đưa ngón tay ra mà chỉ đường đi. Một cấp dưới cứ đợi cấp trên chỉ đạo rồi mới làm theo thì tính sáng tạo, tính tự chủ dám nghĩ dám làm ở đâu? Một cấp trên mà dành quyền chỉ đạo tất tần tật thì vô tình biến cấp dưới thành ra những robot thừa hành công vụ qua remote cả. Đó là chưa nói đến những người trình độ kém, kinh nghiệm non, chỉ đạo trật lất!

Điều đáng tiếc là trong nhiều cơ quan nhà nước vẫn còn nhiều người nhờ nịnh mà thăng tiến lia lịa. Tình hình đó tạo ra tính bè phái, tính phe nhóm trong cơ quan. Tôn trọng lãnh đạo cơ quan là một nguyên tắc cần có nhưng nói những lời vô bổ và vô sỉ để mua chuộc cảm tình riêng, tạo ra sự thiên ái cho mình là điều mà người tự trọng không nên làm. Nên tránh những câu “Điều gì có anh chỉ dạy là xong ngay” hoặc “Anh đúng là một người nhìn xa trông rộng”. Nghe gớm ghiếc lắm.

Bậc lãnh đạo cơ quan hãy tự kiềm chế mình, đừng nghe những người nịnh cho uống nước đường. Trong Lộc Đỉnh ký, Kim Dung thuật một đoạn khá hay. Vi Tiểu Bảo là một gã siêu nịnh nhưng từ con người của mình, hắn hiểu ra một điều là kẻ nào nịnh hắn, ca ngợi hắn thì kẻ ấy bất tài vô tướng. Cho nên, hắn lại dùng những người không biết nịnh.

Trong một lần cần người tài năng phụ tá mình để đánh núi Vương Ốc, hắn nhớ ra một viên võ quan râu quai nón từng gặp ở Thiên Tân. Nguyên khi hắn đi công cán Thiên Tân, các quan từ Thủy sư tổng binh Hoàng Phố đến các võ quan khác đều xúm vào bợ đỡ hắn. Duy nhất chỉ có một võ quan râu quai nón chẳng những không thèm đến vấn an mà lại dám... bĩu môi nhìn hắn, một câu vỗ mông ngựa cũng không nói. Hắn cho rằng đây là một kẻ có thực tài. Hắn nghĩ nên triệu gã võ quan này về Bắc Kinh trợ lý cho hắn, ngặt nỗi hắn không biết gã đó tên gì.

Hắn bèn nhờ Thượng thư Minh Châu viết một lệnh triệu tập tất cả võ quan có râu quai nón ở Thiên Tân về Bắc Kinh. Tổng binh Thiên Tân nhận công văn khẩn cấp sáu trăm dặm, bèn điều tất cả võ quan râu quai nón về Bắc Kinh trình diện Bá tước Đô thống Vi Tiểu Bảo. Hai chục võ quan râu quai nón ngựa không dừng vó, chạy một mạch về dinh bá tước. Hắn tươi cười đón đoàn râu quai nón, trong đó hắn nhận ra người từng dám bĩu môi nhìn hắn, tỏ vẻ bực bội.

Hắn nói thật: “Ta mà có bản lĩnh chân thực rắm chó gì. Ta làm quan rất xấu hổ, sao bằng được đại ca một đao một thương, công lao khó nhọc, hoàn toàn dựa vào bản lĩnh chân thật mà làm quan”. Tên của viên võ quan này là Triệu Lương Đống. Lương Đống có nghĩa là rường cột. Cái tên đúng như con người của y. Y là người có thực tài nhưng không biết nịnh bợ cấp trên nên vẫn lẹt đẹt với quan hàm phó tướng nhỏ xíu. Vi Tiểu Bảo tâu thật với Khang Hy. Khang Hy phong cho Triệu Lương Đống chức tổng binh, đi theo phục vụ Vi Tiểu Bảo.

(Thanh niên)

_________________________
Truyện xưa - Ái Hoa - Page 35 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Phương Nguyên

Phương Nguyên

Tổng số bài gửi : 4760
Registration date : 23/03/2013

Truyện xưa - Ái Hoa - Page 35 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa   Truyện xưa - Ái Hoa - Page 35 I_icon13Fri 26 Apr 2019, 22:32

Ai Hoa đã viết:
Tại sao gọi kẻ a dua nịnh hót là “vỗ mông ngựa”?

Trong cuộc sống, người ta thường gọi những kẻ hay nịnh hót cung phục là “vỗ mông ngựa”. Nguồn gốc của từ này có mấy thuyết thú vị, tất cả đều liên quan đến phong tục của người Mông Cổ.

Một là người Mông Cổ có thói quen khi hai người dắt ngựa gặp nhau, người này vỗ nhẹ vào mông con ngựa cửa người kia một cái để tỏ ý kính trọng.

Hai là khi người Mông Cổ muốn cưỡi ngựa nhưng gặp những con ngựa hung hãn khó phục tùng thì vỗ vỗ vào mông nó, như thế sẽ khiến con ngựa dễ chịu và người cưỡi ngựa nhân cơ hội đó nhảy lên lưng ngựa.

Ba là người Mông Cổ rất yêu quý ngựa. Nếu ngựa béo tốt, hai bắp đùi cũng to khỏe vạm vỡ, khi gặp con ngựa như thế người Mông Cổ thích vỗ vào mông nó để tỏ ý tán thưởng. Về sau, thói tục này biến thành cách bợ đỡ của những người hay xu nịnh người có quyền thế. Những người này khi thấy người có quyền thế thúc ngựa đến là lập tức chạy đến vỗ vỗ xoa xoa vào đít con ngựa tỏ vẻ cung phụng, bất kể con ngựa xấu tốt thế nào không cần biết.

Vì thế sau này người ta dùng cách nói “vỗ mông ngựa” để ví kẻ hay a dua nịnh hót.

(Nguồn: ĐKN)

Em có khen ai thì toàn khen đúng khen thật thôi á thầy, hong có nịnh hót tí nào cả. Em nói thật wacko
Về Đầu Trang Go down
Phương Nguyên

Phương Nguyên

Tổng số bài gửi : 4760
Registration date : 23/03/2013

Truyện xưa - Ái Hoa - Page 35 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa   Truyện xưa - Ái Hoa - Page 35 I_icon13Fri 26 Apr 2019, 22:48

Ai Hoa đã viết:
Dùng người không biết nịnh

Vũ Đức Sao Biển

“Vỗ mông ngựa” là một ngữ động từ quen thuộc trong Lộc Đỉnh ký của nhà văn Kim Dung. Ông dùng ba chữ này để nói đến thói nịnh trong chốn quan trường dưới thời vua Khang Hy nhà Thanh. Từ lâu, thói nịnh đã là một quán tính, một não trạng chung của quan lại dưới nhiều triều đại vua khác. Thói nịnh trở thành kỹ năng trong nghệ thuật làm quan. Nó quan trọng đến nỗi nếu thiếu nó thì không hình thành được yếu tính của nền quân chủ phong kiến Trung Quốc.

Tác giả xây dựng nhân vật siêu nịnh xuất thần nhập hóa Vi Tiểu Bảo. Hắn không có chữ nghĩa, nhưng may mắn lập được một số công lao và đắc thủ được những bài học vỗ mông ngựa của các bậc tiền bối. Họ từng nịnh hắn: “Vi công công tuổi trẻ tài cao”, “Vi tước gia liệu việc như thần”, “Vi đại soái nhìn xa trông rộng”… Hắn tiến xa hơn, sáng tạo ra cách nịnh bợ khá mới mẻ. Lời hắn nói ra có thể làm người nghe vui lòng mát dạ, quên mất chuyện mình đang bị hắn cho uống nước đường.

Mở miệng ra, hắn ít khi nói: “Hoàng thượng thánh minh”. Câu này  tầm thường, bề tôi nào cũng có thể nói được. Hắn khôn ngoan dùng các câu khác rồi giả vờ quên hoặc không biết một vài chữ. Hắn nói lên với giọng ngắc ngứ, cà lăm khiến vua Khang Hy tưởng hắn không biết thật, phải nhắc cho hắn. Thí dụ kể lại chuyện một nhân vật ca ngợi Khang Hy, hắn nói: “Rồi y nói: Hoàng thượng ngồi trong cái gì… mà quyết đoán ra cái gì…”. Vua Khang Hy nhắc: “Ngồi trong trướng mà quyết đoán ra ngàn dặm”.


Truyện xưa - Ái Hoa - Page 35 Ninh210


Như vậy, nhà vua đã vào tròng rồi. Hắn giả vờ kinh dị, vỗ đùi nói: “Ô hay, lúc đó hoàng thượng cũng ở đó sao?”. Tất nhiên là Khang Hy không có mặt. Hắn nói thêm: “Hoàng thượng cái gì cũng biết, quả thật là bậc thánh minh”. Nhà vua đã uống nhiều ly nước đường như vậy nhưng vẫn không biết mình bị gã thái giám giả mạo này cho uống nước đường.

Bốn chữ Nghiêu, Thuấn, Vũ, Thang là tên của bốn vị minh quân trong cổ sử Trung Quốc. Vi Tiểu Bảo cố ý giả vờ không bao giờ đọc đúng âm vị của bốn chữ này. Hắn gọi khi là Điểu, Sân, Ủy, Thang; khi là Ngu, Thuận, Ngũ, Thang. Hắn nói với nhà vua: “Dân chúng đều ca ngợi hoàng thượng cái gì là Điểu, Sân, Ủy, Thang khiến vi thần không biết”. Nghe bốn chữ tầm bậy đó, nhà vua còn hớn hở hơn cả nghe người khác ca ngợi đúng bốn chữ Nghiêu, Thuấn, Vũ, Thang. Bởi nhà vua tin hắn nói thật. Cái đó mới là chết mẹ!

Tuy vỗ mông ngựa giỏi như vậy nhưng Vi Tiểu Bảo phải thầm phục Minh Châu - Thượng thư Bộ Binh. Một lần, Khang Hy triệu tập quần thần để nghe họ có ý kiến nên đánh Ngô Tam Quế hay không. Người nói nên, người nói không nên. Minh Châu tâu: “Thánh thiên tử là sao Tử vi trên trời giáng thế cho nên bọn phàm phu tục tử như đám nô tài làm sao bằng được. Cho nên nô tài nghĩ rằng hoàng thượng sai bảo thì nhất định là đúng, cho dù bọn nô tài nhất thời chưa thông hiểu nhưng hết lòng làm theo thì cuối cùng cũng hiểu ra thôi”. Vi Tiểu Bảo phải công nhận là lão Minh Châu này nịnh giỏi hơn mình nhiều. Theo hắn, trình độ nịnh của hắn chỉ cỡ cử nhân thì Thượng thư Minh Châu đã là... tiến sĩ.

“Ngàn dặm làm quan chỉ bởi tiền” - giới quan lại Trung Quốc có câu như thế. Nịnh là một kỹ năng để thăng quan tiến chức, mưu cầu danh lợi. Tuy nhiên, có những câu nịnh có mục đích cao hơn, tốt đẹp hơn. Thí dụ trong Thiên Long bát bộ, chàng thư sinh có học Đoàn Dự phải nịnh Nhạc Thương Long để lão đừng giết cô bạn Mộc Uyển Thanh.

Nhạc Thương Long đứng thứ ba trong hàng tứ ác nhưng lão vẫn tự xưng là Nhạc lão nhị, ý muốn lên hàng thứ hai, tức là độc ác ngang người thứ hai. Trước tiên, Đoàn Dự mắng lão: “Ngươi là anh hùng hảo hán, không hiếp đáp một cô gái đang trọng thương... Nếu ngươi thay đổi thì ngươi là quân rùa đen, đồ đê tiện”. Tất nhiên Nhạc Thương Long rất sợ người khác gọi lão là quân rùa đen, đồ đê tiện. Sau đó, Đoàn Dự nịnh: “Ngươi ác độc không ai sánh bằng, người đời thường kêu là Nhạc lão nhị nhưng theo ta thì ngươi phải là lão đại mới đúng”. Nhạc Thương Long sướng tê cả người.

Thế nhưng, bởi có học Nho giáo nên Đoàn Dự vẫn cảm thấy tự thẹn, thầm mắng mình: “Đoàn Dự ơi là Đoàn Dự! Ngươi muốn cứu một cô nương mà ăn nói vô sỉ, mở miệng bợ đít người ta thật chẳng có chút khí cốt nào. Ngươi đọc sách thánh hiền làm chi?”. Cái đó kêu bằng là vì hoàn cảnh mà phải nịnh!

Anh em “giang hồ hào sĩ” của chúng ta ngày nay cũng có kỹ năng nịnh khá tốt. Cấp dưới nịnh bề trên, thường ghi nhớ những ngày quan trọng (sinh nhật, kỷ niệm ngày cưới, đám kỵ, mừng nhà mới, rửa ghế) tự động mang quà cáp đến dù không được “lệnh”. Nịnh ông không bằng nịnh bà, họ thận trọng ghi nhận những sở thích của bà để có những món quà hợp ý bà nhất.

Họ nói những câu rất phải phép nhưng nhiều khi khép nép, rón rén quá thành thử không ra cái hồn vía con người. Thí dụ một chuyện nhỏ như hạt mè, họ cũng nói câu “Mong anh chỉ đạo cho em cách xử lý”. Mà lạ thay trong nhiều cơ quan bây giờ, cấp dưới thường xưng “em” với cấp trên. Không hiểu làm sao mà họ quên mất chữ “tôi” - một danh xưng đại từ ngôi thứ nhất thể hiện tính bình đẳng.

Một lần trên Thanh Niên tuần san, tôi đã nói với các bạn là tôi  ghét hai từ “chỉ đạo”. Chỉ đạo là đưa ngón tay ra mà chỉ đường đi. Một cấp dưới cứ đợi cấp trên chỉ đạo rồi mới làm theo thì tính sáng tạo, tính tự chủ dám nghĩ dám làm ở đâu? Một cấp trên mà dành quyền chỉ đạo tất tần tật thì vô tình biến cấp dưới thành ra những robot thừa hành công vụ qua remote cả. Đó là chưa nói đến những người trình độ kém, kinh nghiệm non, chỉ đạo trật lất!

Điều đáng tiếc là trong nhiều cơ quan nhà nước vẫn còn nhiều người nhờ nịnh mà thăng tiến lia lịa. Tình hình đó tạo ra tính bè phái, tính phe nhóm trong cơ quan. Tôn trọng lãnh đạo cơ quan là một nguyên tắc cần có nhưng nói những lời vô bổ và vô sỉ để mua chuộc cảm tình riêng, tạo ra sự thiên ái cho mình là điều mà người tự trọng không nên làm. Nên tránh những câu “Điều gì có anh chỉ dạy là xong ngay” hoặc “Anh đúng là một người nhìn xa trông rộng”. Nghe gớm ghiếc lắm.

Bậc lãnh đạo cơ quan hãy tự kiềm chế mình, đừng nghe những người nịnh cho uống nước đường. Trong Lộc Đỉnh ký, Kim Dung thuật một đoạn khá hay. Vi Tiểu Bảo là một gã siêu nịnh nhưng từ con người của mình, hắn hiểu ra một điều là kẻ nào nịnh hắn, ca ngợi hắn thì kẻ ấy bất tài vô tướng. Cho nên, hắn lại dùng những người không biết nịnh.

Trong một lần cần người tài năng phụ tá mình để đánh núi Vương Ốc, hắn nhớ ra một viên võ quan râu quai nón từng gặp ở Thiên Tân. Nguyên khi hắn đi công cán Thiên Tân, các quan từ Thủy sư tổng binh Hoàng Phố đến các võ quan khác đều xúm vào bợ đỡ hắn. Duy nhất chỉ có một võ quan râu quai nón chẳng những không thèm đến vấn an mà lại dám... bĩu môi nhìn hắn, một câu vỗ mông ngựa cũng không nói. Hắn cho rằng đây là một kẻ có thực tài. Hắn nghĩ nên triệu gã võ quan này về Bắc Kinh trợ lý cho hắn, ngặt nỗi hắn không biết gã đó tên gì.

Hắn bèn nhờ Thượng thư Minh Châu viết một lệnh triệu tập tất cả võ quan có râu quai nón ở Thiên Tân về Bắc Kinh. Tổng binh Thiên Tân nhận công văn khẩn cấp sáu trăm dặm, bèn điều tất cả võ quan râu quai nón về Bắc Kinh trình diện Bá tước Đô thống Vi Tiểu Bảo. Hai chục võ quan râu quai nón ngựa không dừng vó, chạy một mạch về dinh bá tước. Hắn tươi cười đón đoàn râu quai nón, trong đó hắn nhận ra người từng dám bĩu môi nhìn hắn, tỏ vẻ bực bội.

Hắn nói thật: “Ta mà có bản lĩnh chân thực rắm chó gì. Ta làm quan rất xấu hổ, sao bằng được đại ca một đao một thương, công lao khó nhọc, hoàn toàn dựa vào bản lĩnh chân thật mà làm quan”. Tên của viên võ quan này là Triệu Lương Đống. Lương Đống có nghĩa là rường cột. Cái tên đúng như con người của y. Y là người có thực tài nhưng không biết nịnh bợ cấp trên nên vẫn lẹt đẹt với quan hàm phó tướng nhỏ xíu. Vi Tiểu Bảo tâu thật với Khang Hy. Khang Hy phong cho Triệu Lương Đống chức tổng binh, đi theo phục vụ Vi Tiểu Bảo.

(Thanh niên)

Sao thầy hong post tiếp Bích Câu Kỳ Ngộ mà lại post bài này thầy? Có ai mún học môn vỗ mông ngựa đâu nà lol2
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




Truyện xưa - Ái Hoa - Page 35 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Truyện xưa - Ái Hoa   Truyện xưa - Ái Hoa - Page 35 I_icon13

Về Đầu Trang Go down
 
Truyện xưa - Ái Hoa
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Similar topics
-
» Câu Truyện Mơ Trong Giấc Mộng-Truyện ngắn Nhất Linh
» Truyền Thuyết Truyện Cổ
» Hỏi về truyện
» Truyện cổ tích Nàng tiên cá
» Truyện Kiều - Hồ Điệp ngâm
Trang 35 trong tổng số 50 trangChuyển đến trang : Previous  1 ... 19 ... 34, 35, 36 ... 42 ... 50  Next

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
daovien.net :: VƯỜN VĂN :: Truyện sáng tác, truyện kể ::   :: Ái Hoa-