Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesVietUniĐăng kýĐăng Nhập
Bài viết mới
Những Bài Giảng Hay Thầy Thích Pháp Hoà by mytutru Yesterday at 20:28

Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:15

Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Yesterday at 16:18

BÊN GIÒNG LỊCH SỬ 1940-1965 - LM CAO VĂN LUẬN by Trà Mi Yesterday at 10:41

TRUYỆN KIỀU CÓ TRƯỚC ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH, VÀ LÀ CỦA VIỆT NAM ??? by Trà Mi Yesterday at 10:27

Lục bát by Tinh Hoa Yesterday at 07:21

PHÁP VIỆN MINH ĐĂNG QUANG TĂNG NI & Đại Chúng by mytutru Yesterday at 00:55

SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Sat 16 Mar 2024, 20:15

Xem tướng mạo đàn ông ngoại tình, lăng nhăng by Trà Mi Sat 16 Mar 2024, 10:05

Putin dối trá khi trả lời Tucker Carlson by Trà Mi Fri 15 Mar 2024, 11:39

Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Fri 15 Mar 2024, 11:20

Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Fri 15 Mar 2024, 11:09

Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Fri 15 Mar 2024, 11:07

7 chữ by Tinh Hoa Fri 15 Mar 2024, 03:27

Một thoáng mây bay 12 by Ai Hoa Thu 14 Mar 2024, 09:55

BẮT CÁ TRỜI MƯA by Phương Nguyên Wed 13 Mar 2024, 20:48

5 chữ by Tinh Hoa Wed 13 Mar 2024, 07:56

Tiến Trình Tu Học Phật - Thành Phật by mytutru Mon 11 Mar 2024, 23:17

Tập Mỗi Ngày by mytutru Mon 11 Mar 2024, 22:48

Lan ĐV 8 by buixuanphuong09 Mon 11 Mar 2024, 11:06

SẦU LY BIỆT by Phương Nguyên Mon 11 Mar 2024, 08:02

LỀU THƠ NHẠC by Phương Nguyên Sun 10 Mar 2024, 08:39

MỪNG NGÀY 08.03 by Phương Nguyên Sun 10 Mar 2024, 08:21

Chỉn by Trà Mi Sat 09 Mar 2024, 12:30

Lỗi 404 by mytutru Fri 08 Mar 2024, 11:09

Thể Tánh Muôn Loài by mytutru Tue 05 Mar 2024, 23:44

5-8-8-8 by Tinh Hoa Tue 05 Mar 2024, 03:32

Còn mãi duyên thầy by buixuanphuong09 Mon 04 Mar 2024, 13:37

Con Đường Tâm Mytutru TKN Đào Liên by mytutru Sat 02 Mar 2024, 12:09

Hoa Sen Ao Sen by mytutru Sat 02 Mar 2024, 08:27

Tự điển
* Tự Điển Hồ Ngọc Đức



* Tự Điển Hán Việt
Hán Việt
Thư viện nhạc phổ
Tân nhạc ♫
Nghe Nhạc
Cải lương, Hài kịch
Truyện Audio
Âm Dương Lịch
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share | 
 

 Dongfang 13-2 CEPB có tái diễn Hải Dương 981?

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7077
Registration date : 01/04/2011

Dongfang 13-2 CEPB có tái diễn Hải Dương 981? Empty
Bài gửiTiêu đề: Dongfang 13-2 CEPB có tái diễn Hải Dương 981?   Dongfang 13-2 CEPB có tái diễn Hải Dương 981? I_icon13Sun 14 Apr 2019, 14:11

Dongfang 13-2 CEPB có tái diễn Hải Dương 981?

Vì sao Trung Quốc vừa tung ra động thái sẽ đưa giàn sản xuất dầu khí lớn thứ hai là Dongfang 13-2 CEPB vào Lưu vực Yinggehai ở Biển Đông vào ngày 10/4/2019 trong bối cảnh ‘Tổng tịch’ Nguyễn Phú Trọng sắp công du Hoa Kỳ - chuyến đi có thể diễn ra vào mùa hè năm 2019?

Cú khiêu khích mới


Thông tin về Dongfang 13-2 CEPB được phát bởi Tân Hoa Xã ngày 7/4/2019 - địa chỉ đã tung tin về cuộc xâm lấn Biển Đông của giàn khoan Hải Dương 981 vào năm 2017.

Giàn nổi Dongfang 13-2 CEPB nặng 17.247 tấn, tương đương với 10 nghìn chiếc xe ôtô thông thường và rộng bằng một sân bóng đá. Còn lưu vực Yinggehai, nơi dự kiến sẽ đặt giàn sản xuất dầu khí lớn thứ hai của Trung Quốc, nằm ở phía tây bắc Biển Đông, giữa Đảo Hải Nam và bờ biển phía Bắc của Việt Nam.

Liệu sự kiện Dongfang 13-2 CEPB năm 2019 có tái diễn vụ Hải Dương 981 năm 2014?

‘Đối tác chiến lược toàn diện quan trọng nhất’ (!?)

Tháng 5 năm 2014, giàn khoan Hải Dương 981 của Trung Quốc đã lần đầu tiên tấn công vào Biển Đông, chen lấn vào vùng hải phận của Việt Nam và như một cú tát tai nổ đom đóm vào mặt Bộ Chính trị ở Hà Nội, nhất là với những quan chức Việt vẫn còn mộng mị ngủ ngày mà đã biến thành cơn mê sảng bi kịch trong thói đu dây quốc tế giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ. Vào thời điểm đó, đã xuất hiện những kế hoạch khai thác dầu khí ở giữa Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) với những đối tác nước ngoài là Repsol (Tây Ban Nha) tại mỏ Cá Rồng Đỏ ở vùng biển Đông Nam, với Tập đoàn dầu khí Rosneft của Nga tại mỏ Lan Đỏ, cũng như bắt đầu có kế hoạch thăm dò khai thác với tập đoàn dầu khí khổng lồ ExxonMobil của Mỹ tại mỏ Cá Voi Xanh ở vùng biển Quảng Nam, Quảng Ngãi.

Từ năm 2014, Trung Quốc đã sử dụng chiến thuật cho giàn khoan vào biển Đông để khủng bố tâm lý rệu rã của chính thể bị cộng đồng lên án là ‘hèn với giặc, ác với dân’.

Biến cố Hải Dương 981 đã kéo dài suốt vài tháng và gây ra một cơn chấn động lớn trong nội bộ đảng CSVN. Nhưng trong lúc toàn bộ đảng này không hề dám có một phản ứng ra mặt nào mà chỉ im thin thít, còn quốc hội cũng không phát ra nổi một nghị quyết về Biển Đông mà chỉ nói như vẹt về từ ngữ ‘tàu lạ’, hàng chục ngàn người dân Việt Nam đã rùng rùng phẫn nộ xuống đường biểu tình để phản kháng cú khiêu khích của Trung Quốc thông qua Hải Dương 981. Khi đó, một lần nữa châm ngôn ‘hèn với giặc, ác với dân’ đã ứng nghiệm: làn sóng biểu tình này đã bị chính quyền và công an Việt Nam đàn áp thô bạo và dã man.

Nhưng cũng chính vào lúc đó, Bắc Kinh đã sai lầm cơ bản khi biếu không cho người Việt món quà Hải Dương 981, khiến dân tộc có nguy cơ vô cảm chính trị này trở nên đồng thuận hơn, cùng lúc phần lớn thế giới trở nên đối lập rõ ràng với Trung Quốc.

Chỉ sau khi Hà Nội và Bắc Kinh đạt được một ‘thỏa thuận ngầm’ nào đó, Hải Dương 981 mới rút đi. Nhưng trong toàn bộ thời gian nổ ra biến cố này, tất cả các quốc gia có ‘quan hệ đối tác chiến lược’ với Việt Nam, kể cả Nga, đều không một lời hoặc có một hành động nào hỗ trợ cho chính thể mà từ năm 2001 đã ‘quơ quào đối tác chiến lược’. Bỉ bôi nhất là thủ phạm gây ra vụ Hải Dương 981 lại là Trung Quốc - được giới chóp bu Việt Nam xem là ‘đối tác chiến lược toàn diện quan trọng nhất’. Thể diện của chính thể Việt Nam đã thêm một lần lao dốc khi có tin về việc Nguyễn Phú Trọng, khi đó còn là tổng bí thư chứ chưa phải ‘tổng tịch’, đã gọi điện đến hai chục lần cho Tập Cận Bình để điều đình vụ Hải Dương 981 nhưng họ Tập không thèm nghe máy.

Đến năm 2015, giàn khoan Hải Dương 981 lại hiện hình một lần nữa. Ngày 6/5/2015, website của Cục Hải sự Trung Quốc đăng tải thông báo về hoạt động của giàn khoan Hải Dương 981 tại giếng Lăng Thủy 25-1S-1 ở Biển Đông. Hoạt động này là đáng được chú ý, dù khi đó Hải Dương 981 vẫn nằm ngoài vùng lãnh hải Việt Nam. Một tuần sau thông báo trên của Cục Hải sự Trung Quốc, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Ted Osius bất ngờ thông báo "Chúng tôi sẽ tiếp Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng với nghi thức cấp cao nhất". Đến tháng 7 năm 2015, Trọng chính thức đi Mỹ - chuyến công du đầu tiên cua ông ta đến xứ Cờ Hoa mà đã được Tổng thống Barak Obama tiếp đón đặc cách như một nguyên thủ quốc gia tại Phòng Bầu Dục.

Điều đáng nói là hình ảnh tái xuất mang tính khủng bố của Hải Dương 981 xảy ra dù Nguyễn Phú Trọng đã chấp nhận ‘đi Trung Quốc trước khi đi Mỹ’, khi tới Bắc Kinh vào tháng 4 năm 2015.

Trọng có ‘đi Trung Quốc trước’?

Logic của những dự kiện lịch sử cận đại trong quan hệ Trung - Việt cho thấy chẳng cần hoài nghi rằng sự xuất hiện của Hải Dương 981 trước đây và Dongfang 13-2 CEPB vào năm 2019 là những động tác dằn mặt đối với giới lãnh đạo cao cấp của Việt Nam trong thế đu dây dễ lộn cổ giữa Trung Quốc và Mỹ.

Chiến thuật ép và lấn từng bước của Trung Quốc là quá dễ nhìn ra: trước chuyến đi Mỹ của Nguyễn Phú Trọng vào mùa hè năm 2019, tùy thuộc vào thái độ của Trọng với Tập ra sao mà Dongfang 13-2 CEPB sẽ nằm yên ở vùng chồng lấn biển hoặc lao thẳng vào hải phận Việt Nam theo đúng cái cách của Hải Dương 981 vào năm 2014.

Một lần nữa kể từ năm 2015, giới quan sát chính trị và dư luận còn chút quan tâm đến tình cảnh mắm muối giữa Việt Nam và Trung Quốc lại chờ đợi lời giải cho phương trình ‘Trọng có gặp Tập trước khi gặp Trump?”.

Khác khá nhiều với bối cảnh năm 2015, những gì đang diễn ra trong năm 2019 này bộc lộ thế ‘giãn Trung’ với gia tốc nhanh hơn và cũng có vẻ ‘can đảm’ hơn của Trọng và đảng CSVN. ‘Can đảm bám Mỹ’ nhằm khai thác dầu khí trong vùng chủ quyền của mình, không còn nghi ngờ gì nữa, là sách lược tìm đến sự hỗ trợ của quân đội Mỹ như một đối trọng duy nhất với Trung Quốc tại Biển Đông, để khi đó Việt Nam sẽ có thể yên tâm tiến hành khai thác các lô dầu khí trong tâm thế ‘chó cậy gần nhà, gà cậy gần chuồng’, mà không đến nỗi phải mắt trước mắt sau trước đường lưỡi bò chín đoạn của Trung Quốc quét qua hầu hết các lô dầu khí này.

Trong nguy cơ ‘mất ăn dầu khí’ như thế, đang xuất hiện những dấu hiệu và cả tiền đề cho ‘đối tác chiến lược Việt - Mỹ’ trong tương lai không quá xa.

Cũng khác với bối cảnh năm 2015, một chuyến đi ‘Trung Quốc trước’ của Nguyễn Phú Trọng trong thời gian tới, nếu xảy ra, sẽ mang lại cho ông ta những thất lợi lớn về chính trị và cả rủi ro sinh mạng khó lường, nhất là khi Trọng đã chỉ đạo hệ thống tuyên giáo và báo chí Việt Nam ‘tố cáo giặc Trung Quốc xâm lược’ vào ngày 17 tháng Hai năm 2019 như một cách kỷ niệm ngày Chiến tranh biên giới phía Bắc.

Phạm Chí Dũng

Phạm Chí Dũng là nhà báo độc lập, tiến sĩ kinh tế sống và làm việc tại Sài Gòn, Việt Nam. Trước năm 2013, đã có thời gian 30 năm làm việc trong quân đội, chính quyền và khối đảng. Do viết bài chống tham nhũng, từng bị công an bắt vào năm 2012. Năm 2013, tuyên bố từ bỏ đảng Cộng sản Việt Nam. Năm 2014, cùng các cộng sự thành lập Hội nhà báo độc lập Việt Nam và giữ cương vị chủ tịch của tổ chức này. Cũng trong năm 2014, được Tổ chức phóng viên không biên giới vinh danh 'Anh hùng thông tin'.
Về Đầu Trang Go down
Trăng



Tổng số bài gửi : 1841
Registration date : 23/04/2014

Dongfang 13-2 CEPB có tái diễn Hải Dương 981? Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Dongfang 13-2 CEPB có tái diễn Hải Dương 981?   Dongfang 13-2 CEPB có tái diễn Hải Dương 981? I_icon13Sun 14 Apr 2019, 21:49

Trà Mi đã viết:
Dongfang 13-2 CEPB có tái diễn Hải Dương 981?

Vì sao Trung Quốc vừa tung ra động thái sẽ đưa giàn sản xuất dầu khí lớn thứ hai là Dongfang 13-2 CEPB vào Lưu vực Yinggehai ở Biển Đông vào ngày 10/4/2019 trong bối cảnh ‘Tổng tịch’ Nguyễn Phú Trọng sắp công du Hoa Kỳ - chuyến đi có thể diễn ra vào mùa hè năm 2019?

Cú khiêu khích mới


Thông tin về Dongfang 13-2 CEPB được phát bởi Tân Hoa Xã ngày 7/4/2019 - địa chỉ đã tung tin về cuộc xâm lấn Biển Đông của giàn khoan Hải Dương 981 vào năm 2017.

Giàn nổi Dongfang 13-2 CEPB nặng 17.247 tấn, tương đương với 10 nghìn chiếc xe ôtô thông thường và rộng bằng một sân bóng đá. Còn lưu vực Yinggehai, nơi dự kiến sẽ đặt giàn sản xuất dầu khí lớn thứ hai của Trung Quốc, nằm ở phía tây bắc Biển Đông, giữa Đảo Hải Nam và bờ biển phía Bắc của Việt Nam.

Liệu sự kiện Dongfang 13-2 CEPB năm 2019 có tái diễn vụ Hải Dương 981 năm 2014?

‘Đối tác chiến lược toàn diện quan trọng nhất’ (!?)

Tháng 5 năm 2014, giàn khoan Hải Dương 981 của Trung Quốc đã lần đầu tiên tấn công vào Biển Đông, chen lấn vào vùng hải phận của Việt Nam và như một cú tát tai nổ đom đóm vào mặt Bộ Chính trị ở Hà Nội, nhất là với những quan chức Việt vẫn còn mộng mị ngủ ngày mà đã biến thành cơn mê sảng bi kịch trong thói đu dây quốc tế giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ. Vào thời điểm đó, đã xuất hiện những kế hoạch khai thác dầu khí ở giữa Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) với những đối tác nước ngoài là Repsol (Tây Ban Nha) tại mỏ Cá Rồng Đỏ ở vùng biển Đông Nam, với Tập đoàn dầu khí Rosneft của Nga tại mỏ Lan Đỏ, cũng như bắt đầu có kế hoạch thăm dò khai thác với tập đoàn dầu khí khổng lồ ExxonMobil của Mỹ tại mỏ Cá Voi Xanh ở vùng biển Quảng Nam, Quảng Ngãi.

Từ năm 2014, Trung Quốc đã sử dụng chiến thuật cho giàn khoan vào biển Đông để khủng bố tâm lý rệu rã của chính thể bị cộng đồng lên án là ‘hèn với giặc, ác với dân’.

Biến cố Hải Dương 981 đã kéo dài suốt vài tháng và gây ra một cơn chấn động lớn trong nội bộ đảng CSVN. Nhưng trong lúc toàn bộ đảng này không hề dám có một phản ứng ra mặt nào mà chỉ im thin thít, còn quốc hội cũng không phát ra nổi một nghị quyết về Biển Đông mà chỉ nói như vẹt về từ ngữ ‘tàu lạ’, hàng chục ngàn người dân Việt Nam đã rùng rùng phẫn nộ xuống đường biểu tình để phản kháng cú khiêu khích của Trung Quốc thông qua Hải Dương 981. Khi đó, một lần nữa châm ngôn ‘hèn với giặc, ác với dân’ đã ứng nghiệm: làn sóng biểu tình này đã bị chính quyền và công an Việt Nam đàn áp thô bạo và dã man.

Nhưng cũng chính vào lúc đó, Bắc Kinh đã sai lầm cơ bản khi biếu không cho người Việt món quà Hải Dương 981, khiến dân tộc có nguy cơ vô cảm chính trị này trở nên đồng thuận hơn, cùng lúc phần lớn thế giới trở nên đối lập rõ ràng với Trung Quốc.

Chỉ sau khi Hà Nội và Bắc Kinh đạt được một ‘thỏa thuận ngầm’ nào đó, Hải Dương 981 mới rút đi. Nhưng trong toàn bộ thời gian nổ ra biến cố này, tất cả các quốc gia có ‘quan hệ đối tác chiến lược’ với Việt Nam, kể cả Nga, đều không một lời hoặc có một hành động nào hỗ trợ cho chính thể mà từ năm 2001 đã ‘quơ quào đối tác chiến lược’. Bỉ bôi nhất là thủ phạm gây ra vụ Hải Dương 981 lại là Trung Quốc - được giới chóp bu Việt Nam xem là ‘đối tác chiến lược toàn diện quan trọng nhất’. Thể diện của chính thể Việt Nam đã thêm một lần lao dốc khi có tin về việc Nguyễn Phú Trọng, khi đó còn là tổng bí thư chứ chưa phải ‘tổng tịch’, đã gọi điện đến hai chục lần cho Tập Cận Bình để điều đình vụ Hải Dương 981 nhưng họ Tập không thèm nghe máy.

Đến năm 2015, giàn khoan Hải Dương 981 lại hiện hình một lần nữa. Ngày 6/5/2015, website của Cục Hải sự Trung Quốc đăng tải thông báo về hoạt động của giàn khoan Hải Dương 981 tại giếng Lăng Thủy 25-1S-1 ở Biển Đông. Hoạt động này là đáng được chú ý, dù khi đó Hải Dương 981 vẫn nằm ngoài vùng lãnh hải Việt Nam. Một tuần sau thông báo trên của Cục Hải sự Trung Quốc, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Ted Osius bất ngờ thông báo "Chúng tôi sẽ tiếp Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng với nghi thức cấp cao nhất". Đến tháng 7 năm 2015, Trọng chính thức đi Mỹ - chuyến công du đầu tiên cua ông ta đến xứ Cờ Hoa mà đã được Tổng thống Barak Obama tiếp đón đặc cách như một nguyên thủ quốc gia tại Phòng Bầu Dục.

Điều đáng nói là hình ảnh tái xuất mang tính khủng bố của Hải Dương 981 xảy ra dù Nguyễn Phú Trọng đã chấp nhận ‘đi Trung Quốc trước khi đi Mỹ’, khi tới Bắc Kinh vào tháng 4 năm 2015.

Trọng có ‘đi Trung Quốc trước’?

Logic của những dự kiện lịch sử cận đại trong quan hệ Trung - Việt cho thấy chẳng cần hoài nghi rằng sự xuất hiện của Hải Dương 981 trước đây và Dongfang 13-2 CEPB vào năm 2019 là những động tác dằn mặt đối với giới lãnh đạo cao cấp của Việt Nam trong thế đu dây dễ lộn cổ giữa Trung Quốc và Mỹ.

Chiến thuật ép và lấn từng bước của Trung Quốc là quá dễ nhìn ra: trước chuyến đi Mỹ của Nguyễn Phú Trọng vào mùa hè năm 2019, tùy thuộc vào thái độ của Trọng với Tập ra sao mà Dongfang 13-2 CEPB sẽ nằm yên ở vùng chồng lấn biển hoặc lao thẳng vào hải phận Việt Nam theo đúng cái cách của Hải Dương 981 vào năm 2014.

Một lần nữa kể từ năm 2015, giới quan sát chính trị và dư luận còn chút quan tâm đến tình cảnh mắm muối giữa Việt Nam và Trung Quốc lại chờ đợi lời giải cho phương trình ‘Trọng có gặp Tập trước khi gặp Trump?”.

Khác khá nhiều với bối cảnh năm 2015, những gì đang diễn ra trong năm 2019 này bộc lộ thế ‘giãn Trung’ với gia tốc nhanh hơn và cũng có vẻ ‘can đảm’ hơn của Trọng và đảng CSVN. ‘Can đảm bám Mỹ’ nhằm khai thác dầu khí trong vùng chủ quyền của mình, không còn nghi ngờ gì nữa, là sách lược tìm đến sự hỗ trợ của quân đội Mỹ như một đối trọng duy nhất với Trung Quốc tại Biển Đông, để khi đó Việt Nam sẽ có thể yên tâm tiến hành khai thác các lô dầu khí trong tâm thế ‘chó cậy gần nhà, gà cậy gần chuồng’, mà không đến nỗi phải mắt trước mắt sau trước đường lưỡi bò chín đoạn của Trung Quốc quét qua hầu hết các lô dầu khí này.

Trong nguy cơ ‘mất ăn dầu khí’ như thế, đang xuất hiện những dấu hiệu và cả tiền đề cho ‘đối tác chiến lược Việt - Mỹ’ trong tương lai không quá xa.

Cũng khác với bối cảnh năm 2015, một chuyến đi ‘Trung Quốc trước’ của Nguyễn Phú Trọng trong thời gian tới, nếu xảy ra, sẽ mang lại cho ông ta những thất lợi lớn về chính trị và cả rủi ro sinh mạng khó lường, nhất là khi Trọng đã chỉ đạo hệ thống tuyên giáo và báo chí Việt Nam ‘tố cáo giặc Trung Quốc xâm lược’ vào ngày 17 tháng Hai năm 2019 như một cách kỷ niệm ngày Chiến tranh biên giới phía Bắc.

Phạm Chí Dũng

Phạm Chí Dũng là nhà báo độc lập, tiến sĩ kinh tế sống và làm việc tại Sài Gòn, Việt Nam. Trước năm 2013, đã có thời gian 30 năm làm việc trong quân đội, chính quyền và khối đảng. Do viết bài chống tham nhũng, từng bị công an bắt vào năm 2012. Năm 2013, tuyên bố từ bỏ đảng Cộng sản Việt Nam. Năm 2014, cùng các cộng sự thành lập Hội nhà báo độc lập Việt Nam và giữ cương vị chủ tịch của tổ chức này. Cũng trong năm 2014, được Tổ chức phóng viên không biên giới vinh danh 'Anh hùng thông tin'.

Theo phát ngôn của đại diện bộ ngoại giao, ta đang xác minh về " thứ" tỷ à, nhưng thiệt là quan ngại chỉ có quan là ngại thôi , chứ hong có dân ngại lol2
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7077
Registration date : 01/04/2011

Dongfang 13-2 CEPB có tái diễn Hải Dương 981? Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Dongfang 13-2 CEPB có tái diễn Hải Dương 981?   Dongfang 13-2 CEPB có tái diễn Hải Dương 981? I_icon13Mon 15 Apr 2019, 09:07

Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Dongfang 13-2 CEPB có tái diễn Hải Dương 981?

Vì sao Trung Quốc vừa tung ra động thái sẽ đưa giàn sản xuất dầu khí lớn thứ hai là Dongfang 13-2 CEPB vào Lưu vực Yinggehai ở Biển Đông vào ngày 10/4/2019 trong bối cảnh ‘Tổng tịch’ Nguyễn Phú Trọng sắp công du Hoa Kỳ - chuyến đi có thể diễn ra vào mùa hè năm 2019?

Cú khiêu khích mới


Thông tin về Dongfang 13-2 CEPB được phát bởi Tân Hoa Xã ngày 7/4/2019 - địa chỉ đã tung tin về cuộc xâm lấn Biển Đông của giàn khoan Hải Dương 981 vào năm 2017.

Giàn nổi Dongfang 13-2 CEPB nặng 17.247 tấn, tương đương với 10 nghìn chiếc xe ôtô thông thường và rộng bằng một sân bóng đá. Còn lưu vực Yinggehai, nơi dự kiến sẽ đặt giàn sản xuất dầu khí lớn thứ hai của Trung Quốc, nằm ở phía tây bắc Biển Đông, giữa Đảo Hải Nam và bờ biển phía Bắc của Việt Nam.

Liệu sự kiện Dongfang 13-2 CEPB năm 2019 có tái diễn vụ Hải Dương 981 năm 2014?

‘Đối tác chiến lược toàn diện quan trọng nhất’ (!?)

Tháng 5 năm 2014, giàn khoan Hải Dương 981 của Trung Quốc đã lần đầu tiên tấn công vào Biển Đông, chen lấn vào vùng hải phận của Việt Nam và như một cú tát tai nổ đom đóm vào mặt Bộ Chính trị ở Hà Nội, nhất là với những quan chức Việt vẫn còn mộng mị ngủ ngày mà đã biến thành cơn mê sảng bi kịch trong thói đu dây quốc tế giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ. Vào thời điểm đó, đã xuất hiện những kế hoạch khai thác dầu khí ở giữa Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) với những đối tác nước ngoài là Repsol (Tây Ban Nha) tại mỏ Cá Rồng Đỏ ở vùng biển Đông Nam, với Tập đoàn dầu khí Rosneft của Nga tại mỏ Lan Đỏ, cũng như bắt đầu có kế hoạch thăm dò khai thác với tập đoàn dầu khí khổng lồ ExxonMobil của Mỹ tại mỏ Cá Voi Xanh ở vùng biển Quảng Nam, Quảng Ngãi.

Từ năm 2014, Trung Quốc đã sử dụng chiến thuật cho giàn khoan vào biển Đông để khủng bố tâm lý rệu rã của chính thể bị cộng đồng lên án là ‘hèn với giặc, ác với dân’.

Biến cố Hải Dương 981 đã kéo dài suốt vài tháng và gây ra một cơn chấn động lớn trong nội bộ đảng CSVN. Nhưng trong lúc toàn bộ đảng này không hề dám có một phản ứng ra mặt nào mà chỉ im thin thít, còn quốc hội cũng không phát ra nổi một nghị quyết về Biển Đông mà chỉ nói như vẹt về từ ngữ ‘tàu lạ’, hàng chục ngàn người dân Việt Nam đã rùng rùng phẫn nộ xuống đường biểu tình để phản kháng cú khiêu khích của Trung Quốc thông qua Hải Dương 981. Khi đó, một lần nữa châm ngôn ‘hèn với giặc, ác với dân’ đã ứng nghiệm: làn sóng biểu tình này đã bị chính quyền và công an Việt Nam đàn áp thô bạo và dã man.

Nhưng cũng chính vào lúc đó, Bắc Kinh đã sai lầm cơ bản khi biếu không cho người Việt món quà Hải Dương 981, khiến dân tộc có nguy cơ vô cảm chính trị này trở nên đồng thuận hơn, cùng lúc phần lớn thế giới trở nên đối lập rõ ràng với Trung Quốc.

Chỉ sau khi Hà Nội và Bắc Kinh đạt được một ‘thỏa thuận ngầm’ nào đó, Hải Dương 981 mới rút đi. Nhưng trong toàn bộ thời gian nổ ra biến cố này, tất cả các quốc gia có ‘quan hệ đối tác chiến lược’ với Việt Nam, kể cả Nga, đều không một lời hoặc có một hành động nào hỗ trợ cho chính thể mà từ năm 2001 đã ‘quơ quào đối tác chiến lược’. Bỉ bôi nhất là thủ phạm gây ra vụ Hải Dương 981 lại là Trung Quốc - được giới chóp bu Việt Nam xem là ‘đối tác chiến lược toàn diện quan trọng nhất’. Thể diện của chính thể Việt Nam đã thêm một lần lao dốc khi có tin về việc Nguyễn Phú Trọng, khi đó còn là tổng bí thư chứ chưa phải ‘tổng tịch’, đã gọi điện đến hai chục lần cho Tập Cận Bình để điều đình vụ Hải Dương 981 nhưng họ Tập không thèm nghe máy.

Đến năm 2015, giàn khoan Hải Dương 981 lại hiện hình một lần nữa. Ngày 6/5/2015, website của Cục Hải sự Trung Quốc đăng tải thông báo về hoạt động của giàn khoan Hải Dương 981 tại giếng Lăng Thủy 25-1S-1 ở Biển Đông. Hoạt động này là đáng được chú ý, dù khi đó Hải Dương 981 vẫn nằm ngoài vùng lãnh hải Việt Nam. Một tuần sau thông báo trên của Cục Hải sự Trung Quốc, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Ted Osius bất ngờ thông báo "Chúng tôi sẽ tiếp Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng với nghi thức cấp cao nhất". Đến tháng 7 năm 2015, Trọng chính thức đi Mỹ - chuyến công du đầu tiên cua ông ta đến xứ Cờ Hoa mà đã được Tổng thống Barak Obama tiếp đón đặc cách như một nguyên thủ quốc gia tại Phòng Bầu Dục.

Điều đáng nói là hình ảnh tái xuất mang tính khủng bố của Hải Dương 981 xảy ra dù Nguyễn Phú Trọng đã chấp nhận ‘đi Trung Quốc trước khi đi Mỹ’, khi tới Bắc Kinh vào tháng 4 năm 2015.

Trọng có ‘đi Trung Quốc trước’?

Logic của những dự kiện lịch sử cận đại trong quan hệ Trung - Việt cho thấy chẳng cần hoài nghi rằng sự xuất hiện của Hải Dương 981 trước đây và Dongfang 13-2 CEPB vào năm 2019 là những động tác dằn mặt đối với giới lãnh đạo cao cấp của Việt Nam trong thế đu dây dễ lộn cổ giữa Trung Quốc và Mỹ.

Chiến thuật ép và lấn từng bước của Trung Quốc là quá dễ nhìn ra: trước chuyến đi Mỹ của Nguyễn Phú Trọng vào mùa hè năm 2019, tùy thuộc vào thái độ của Trọng với Tập ra sao mà Dongfang 13-2 CEPB sẽ nằm yên ở vùng chồng lấn biển hoặc lao thẳng vào hải phận Việt Nam theo đúng cái cách của Hải Dương 981 vào năm 2014.

Một lần nữa kể từ năm 2015, giới quan sát chính trị và dư luận còn chút quan tâm đến tình cảnh mắm muối giữa Việt Nam và Trung Quốc lại chờ đợi lời giải cho phương trình ‘Trọng có gặp Tập trước khi gặp Trump?”.

Khác khá nhiều với bối cảnh năm 2015, những gì đang diễn ra trong năm 2019 này bộc lộ thế ‘giãn Trung’ với gia tốc nhanh hơn và cũng có vẻ ‘can đảm’ hơn của Trọng và đảng CSVN. ‘Can đảm bám Mỹ’ nhằm khai thác dầu khí trong vùng chủ quyền của mình, không còn nghi ngờ gì nữa, là sách lược tìm đến sự hỗ trợ của quân đội Mỹ như một đối trọng duy nhất với Trung Quốc tại Biển Đông, để khi đó Việt Nam sẽ có thể yên tâm tiến hành khai thác các lô dầu khí trong tâm thế ‘chó cậy gần nhà, gà cậy gần chuồng’, mà không đến nỗi phải mắt trước mắt sau trước đường lưỡi bò chín đoạn của Trung Quốc quét qua hầu hết các lô dầu khí này.

Trong nguy cơ ‘mất ăn dầu khí’ như thế, đang xuất hiện những dấu hiệu và cả tiền đề cho ‘đối tác chiến lược Việt - Mỹ’ trong tương lai không quá xa.

Cũng khác với bối cảnh năm 2015, một chuyến đi ‘Trung Quốc trước’ của Nguyễn Phú Trọng trong thời gian tới, nếu xảy ra, sẽ mang lại cho ông ta những thất lợi lớn về chính trị và cả rủi ro sinh mạng khó lường, nhất là khi Trọng đã chỉ đạo hệ thống tuyên giáo và báo chí Việt Nam ‘tố cáo giặc Trung Quốc xâm lược’ vào ngày 17 tháng Hai năm 2019 như một cách kỷ niệm ngày Chiến tranh biên giới phía Bắc.

Phạm Chí Dũng

Phạm Chí Dũng là nhà báo độc lập, tiến sĩ kinh tế sống và làm việc tại Sài Gòn, Việt Nam. Trước năm 2013, đã có thời gian 30 năm làm việc trong quân đội, chính quyền và khối đảng. Do viết bài chống tham nhũng, từng bị công an bắt vào năm 2012. Năm 2013, tuyên bố từ bỏ đảng Cộng sản Việt Nam. Năm 2014, cùng các cộng sự thành lập Hội nhà báo độc lập Việt Nam và giữ cương vị chủ tịch của tổ chức này. Cũng trong năm 2014, được Tổ chức phóng viên không biên giới vinh danh 'Anh hùng thông tin'.

Theo phát ngôn của đại diện bộ ngoại giao, ta đang xác minh về " thứ"  tỷ à, nhưng thiệt là quan ngại chỉ có quan là ngại thôi , chứ hong có dân ngại lol2

Hùi xưa có người hỏi rằng: tại sao miền Nam hổng tình nguyện trở thành tiểu bang thứ 51 của Hoa Kỳ để Hoa Kỳ bảo vệ cho? Ngày nay có kẻ lại hỏi rằng: tại sao Việt Nam hổng trở thành tỉnh thứ 24 của Trung Quốc vỹ đại (TQ coi Đài Loan là tỉnh thứ 23) cho nó khỏi còn o ép mình?   :thinking:
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10549
Registration date : 23/11/2007

Dongfang 13-2 CEPB có tái diễn Hải Dương 981? Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Dongfang 13-2 CEPB có tái diễn Hải Dương 981?   Dongfang 13-2 CEPB có tái diễn Hải Dương 981? I_icon13Mon 15 Apr 2019, 11:11

Trà Mi đã viết:
Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Dongfang 13-2 CEPB có tái diễn Hải Dương 981?

Vì sao Trung Quốc vừa tung ra động thái sẽ đưa giàn sản xuất dầu khí lớn thứ hai là Dongfang 13-2 CEPB vào Lưu vực Yinggehai ở Biển Đông vào ngày 10/4/2019 trong bối cảnh ‘Tổng tịch’ Nguyễn Phú Trọng sắp công du Hoa Kỳ - chuyến đi có thể diễn ra vào mùa hè năm 2019?

Cú khiêu khích mới


Thông tin về Dongfang 13-2 CEPB được phát bởi Tân Hoa Xã ngày 7/4/2019 - địa chỉ đã tung tin về cuộc xâm lấn Biển Đông của giàn khoan Hải Dương 981 vào năm 2017.

Giàn nổi Dongfang 13-2 CEPB nặng 17.247 tấn, tương đương với 10 nghìn chiếc xe ôtô thông thường và rộng bằng một sân bóng đá. Còn lưu vực Yinggehai, nơi dự kiến sẽ đặt giàn sản xuất dầu khí lớn thứ hai của Trung Quốc, nằm ở phía tây bắc Biển Đông, giữa Đảo Hải Nam và bờ biển phía Bắc của Việt Nam.

Liệu sự kiện Dongfang 13-2 CEPB năm 2019 có tái diễn vụ Hải Dương 981 năm 2014?

‘Đối tác chiến lược toàn diện quan trọng nhất’ (!?)

Tháng 5 năm 2014, giàn khoan Hải Dương 981 của Trung Quốc đã lần đầu tiên tấn công vào Biển Đông, chen lấn vào vùng hải phận của Việt Nam và như một cú tát tai nổ đom đóm vào mặt Bộ Chính trị ở Hà Nội, nhất là với những quan chức Việt vẫn còn mộng mị ngủ ngày mà đã biến thành cơn mê sảng bi kịch trong thói đu dây quốc tế giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ. Vào thời điểm đó, đã xuất hiện những kế hoạch khai thác dầu khí ở giữa Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) với những đối tác nước ngoài là Repsol (Tây Ban Nha) tại mỏ Cá Rồng Đỏ ở vùng biển Đông Nam, với Tập đoàn dầu khí Rosneft của Nga tại mỏ Lan Đỏ, cũng như bắt đầu có kế hoạch thăm dò khai thác với tập đoàn dầu khí khổng lồ ExxonMobil của Mỹ tại mỏ Cá Voi Xanh ở vùng biển Quảng Nam, Quảng Ngãi.

Từ năm 2014, Trung Quốc đã sử dụng chiến thuật cho giàn khoan vào biển Đông để khủng bố tâm lý rệu rã của chính thể bị cộng đồng lên án là ‘hèn với giặc, ác với dân’.

Biến cố Hải Dương 981 đã kéo dài suốt vài tháng và gây ra một cơn chấn động lớn trong nội bộ đảng CSVN. Nhưng trong lúc toàn bộ đảng này không hề dám có một phản ứng ra mặt nào mà chỉ im thin thít, còn quốc hội cũng không phát ra nổi một nghị quyết về Biển Đông mà chỉ nói như vẹt về từ ngữ ‘tàu lạ’, hàng chục ngàn người dân Việt Nam đã rùng rùng phẫn nộ xuống đường biểu tình để phản kháng cú khiêu khích của Trung Quốc thông qua Hải Dương 981. Khi đó, một lần nữa châm ngôn ‘hèn với giặc, ác với dân’ đã ứng nghiệm: làn sóng biểu tình này đã bị chính quyền và công an Việt Nam đàn áp thô bạo và dã man.

Nhưng cũng chính vào lúc đó, Bắc Kinh đã sai lầm cơ bản khi biếu không cho người Việt món quà Hải Dương 981, khiến dân tộc có nguy cơ vô cảm chính trị này trở nên đồng thuận hơn, cùng lúc phần lớn thế giới trở nên đối lập rõ ràng với Trung Quốc.

Chỉ sau khi Hà Nội và Bắc Kinh đạt được một ‘thỏa thuận ngầm’ nào đó, Hải Dương 981 mới rút đi. Nhưng trong toàn bộ thời gian nổ ra biến cố này, tất cả các quốc gia có ‘quan hệ đối tác chiến lược’ với Việt Nam, kể cả Nga, đều không một lời hoặc có một hành động nào hỗ trợ cho chính thể mà từ năm 2001 đã ‘quơ quào đối tác chiến lược’. Bỉ bôi nhất là thủ phạm gây ra vụ Hải Dương 981 lại là Trung Quốc - được giới chóp bu Việt Nam xem là ‘đối tác chiến lược toàn diện quan trọng nhất’. Thể diện của chính thể Việt Nam đã thêm một lần lao dốc khi có tin về việc Nguyễn Phú Trọng, khi đó còn là tổng bí thư chứ chưa phải ‘tổng tịch’, đã gọi điện đến hai chục lần cho Tập Cận Bình để điều đình vụ Hải Dương 981 nhưng họ Tập không thèm nghe máy.

Đến năm 2015, giàn khoan Hải Dương 981 lại hiện hình một lần nữa. Ngày 6/5/2015, website của Cục Hải sự Trung Quốc đăng tải thông báo về hoạt động của giàn khoan Hải Dương 981 tại giếng Lăng Thủy 25-1S-1 ở Biển Đông. Hoạt động này là đáng được chú ý, dù khi đó Hải Dương 981 vẫn nằm ngoài vùng lãnh hải Việt Nam. Một tuần sau thông báo trên của Cục Hải sự Trung Quốc, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Ted Osius bất ngờ thông báo "Chúng tôi sẽ tiếp Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng với nghi thức cấp cao nhất". Đến tháng 7 năm 2015, Trọng chính thức đi Mỹ - chuyến công du đầu tiên cua ông ta đến xứ Cờ Hoa mà đã được Tổng thống Barak Obama tiếp đón đặc cách như một nguyên thủ quốc gia tại Phòng Bầu Dục.

Điều đáng nói là hình ảnh tái xuất mang tính khủng bố của Hải Dương 981 xảy ra dù Nguyễn Phú Trọng đã chấp nhận ‘đi Trung Quốc trước khi đi Mỹ’, khi tới Bắc Kinh vào tháng 4 năm 2015.

Trọng có ‘đi Trung Quốc trước’?

Logic của những dự kiện lịch sử cận đại trong quan hệ Trung - Việt cho thấy chẳng cần hoài nghi rằng sự xuất hiện của Hải Dương 981 trước đây và Dongfang 13-2 CEPB vào năm 2019 là những động tác dằn mặt đối với giới lãnh đạo cao cấp của Việt Nam trong thế đu dây dễ lộn cổ giữa Trung Quốc và Mỹ.

Chiến thuật ép và lấn từng bước của Trung Quốc là quá dễ nhìn ra: trước chuyến đi Mỹ của Nguyễn Phú Trọng vào mùa hè năm 2019, tùy thuộc vào thái độ của Trọng với Tập ra sao mà Dongfang 13-2 CEPB sẽ nằm yên ở vùng chồng lấn biển hoặc lao thẳng vào hải phận Việt Nam theo đúng cái cách của Hải Dương 981 vào năm 2014.

Một lần nữa kể từ năm 2015, giới quan sát chính trị và dư luận còn chút quan tâm đến tình cảnh mắm muối giữa Việt Nam và Trung Quốc lại chờ đợi lời giải cho phương trình ‘Trọng có gặp Tập trước khi gặp Trump?”.

Khác khá nhiều với bối cảnh năm 2015, những gì đang diễn ra trong năm 2019 này bộc lộ thế ‘giãn Trung’ với gia tốc nhanh hơn và cũng có vẻ ‘can đảm’ hơn của Trọng và đảng CSVN. ‘Can đảm bám Mỹ’ nhằm khai thác dầu khí trong vùng chủ quyền của mình, không còn nghi ngờ gì nữa, là sách lược tìm đến sự hỗ trợ của quân đội Mỹ như một đối trọng duy nhất với Trung Quốc tại Biển Đông, để khi đó Việt Nam sẽ có thể yên tâm tiến hành khai thác các lô dầu khí trong tâm thế ‘chó cậy gần nhà, gà cậy gần chuồng’, mà không đến nỗi phải mắt trước mắt sau trước đường lưỡi bò chín đoạn của Trung Quốc quét qua hầu hết các lô dầu khí này.

Trong nguy cơ ‘mất ăn dầu khí’ như thế, đang xuất hiện những dấu hiệu và cả tiền đề cho ‘đối tác chiến lược Việt - Mỹ’ trong tương lai không quá xa.

Cũng khác với bối cảnh năm 2015, một chuyến đi ‘Trung Quốc trước’ của Nguyễn Phú Trọng trong thời gian tới, nếu xảy ra, sẽ mang lại cho ông ta những thất lợi lớn về chính trị và cả rủi ro sinh mạng khó lường, nhất là khi Trọng đã chỉ đạo hệ thống tuyên giáo và báo chí Việt Nam ‘tố cáo giặc Trung Quốc xâm lược’ vào ngày 17 tháng Hai năm 2019 như một cách kỷ niệm ngày Chiến tranh biên giới phía Bắc.

Phạm Chí Dũng

Phạm Chí Dũng là nhà báo độc lập, tiến sĩ kinh tế sống và làm việc tại Sài Gòn, Việt Nam. Trước năm 2013, đã có thời gian 30 năm làm việc trong quân đội, chính quyền và khối đảng. Do viết bài chống tham nhũng, từng bị công an bắt vào năm 2012. Năm 2013, tuyên bố từ bỏ đảng Cộng sản Việt Nam. Năm 2014, cùng các cộng sự thành lập Hội nhà báo độc lập Việt Nam và giữ cương vị chủ tịch của tổ chức này. Cũng trong năm 2014, được Tổ chức phóng viên không biên giới vinh danh 'Anh hùng thông tin'.

Theo phát ngôn của đại diện bộ ngoại giao, ta đang xác minh về " thứ"  tỷ à, nhưng thiệt là quan ngại chỉ có quan là ngại thôi , chứ hong có dân ngại lol2

Hùi xưa có người hỏi rằng: tại sao miền Nam hổng tình nguyện trở thành tiểu bang thứ 51 của Hoa Kỳ để Hoa Kỳ bảo vệ cho? Ngày nay có kẻ lại hỏi rằng: tại sao Việt Nam hổng trở thành tỉnh thứ 24 của Trung Quốc vỹ đại (TQ coi Đài Loan là tỉnh thứ 23) cho nó khỏi còn o ép mình?   :thinking:

Làm đầy tớ đế quốc tư bản thì sướng hơn! :qq:

_________________________
Dongfang 13-2 CEPB có tái diễn Hải Dương 981? Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7077
Registration date : 01/04/2011

Dongfang 13-2 CEPB có tái diễn Hải Dương 981? Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Dongfang 13-2 CEPB có tái diễn Hải Dương 981?   Dongfang 13-2 CEPB có tái diễn Hải Dương 981? I_icon13Tue 16 Apr 2019, 08:44

Ai Hoa đã viết:
Trà Mi đã viết:
Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Dongfang 13-2 CEPB có tái diễn Hải Dương 981?

Vì sao Trung Quốc vừa tung ra động thái sẽ đưa giàn sản xuất dầu khí lớn thứ hai là Dongfang 13-2 CEPB vào Lưu vực Yinggehai ở Biển Đông vào ngày 10/4/2019 trong bối cảnh ‘Tổng tịch’ Nguyễn Phú Trọng sắp công du Hoa Kỳ - chuyến đi có thể diễn ra vào mùa hè năm 2019?

Cú khiêu khích mới


Thông tin về Dongfang 13-2 CEPB được phát bởi Tân Hoa Xã ngày 7/4/2019 - địa chỉ đã tung tin về cuộc xâm lấn Biển Đông của giàn khoan Hải Dương 981 vào năm 2017.

Giàn nổi Dongfang 13-2 CEPB nặng 17.247 tấn, tương đương với 10 nghìn chiếc xe ôtô thông thường và rộng bằng một sân bóng đá. Còn lưu vực Yinggehai, nơi dự kiến sẽ đặt giàn sản xuất dầu khí lớn thứ hai của Trung Quốc, nằm ở phía tây bắc Biển Đông, giữa Đảo Hải Nam và bờ biển phía Bắc của Việt Nam.

Liệu sự kiện Dongfang 13-2 CEPB năm 2019 có tái diễn vụ Hải Dương 981 năm 2014?

‘Đối tác chiến lược toàn diện quan trọng nhất’ (!?)

Tháng 5 năm 2014, giàn khoan Hải Dương 981 của Trung Quốc đã lần đầu tiên tấn công vào Biển Đông, chen lấn vào vùng hải phận của Việt Nam và như một cú tát tai nổ đom đóm vào mặt Bộ Chính trị ở Hà Nội, nhất là với những quan chức Việt vẫn còn mộng mị ngủ ngày mà đã biến thành cơn mê sảng bi kịch trong thói đu dây quốc tế giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ. Vào thời điểm đó, đã xuất hiện những kế hoạch khai thác dầu khí ở giữa Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) với những đối tác nước ngoài là Repsol (Tây Ban Nha) tại mỏ Cá Rồng Đỏ ở vùng biển Đông Nam, với Tập đoàn dầu khí Rosneft của Nga tại mỏ Lan Đỏ, cũng như bắt đầu có kế hoạch thăm dò khai thác với tập đoàn dầu khí khổng lồ ExxonMobil của Mỹ tại mỏ Cá Voi Xanh ở vùng biển Quảng Nam, Quảng Ngãi.

Từ năm 2014, Trung Quốc đã sử dụng chiến thuật cho giàn khoan vào biển Đông để khủng bố tâm lý rệu rã của chính thể bị cộng đồng lên án là ‘hèn với giặc, ác với dân’.

Biến cố Hải Dương 981 đã kéo dài suốt vài tháng và gây ra một cơn chấn động lớn trong nội bộ đảng CSVN. Nhưng trong lúc toàn bộ đảng này không hề dám có một phản ứng ra mặt nào mà chỉ im thin thít, còn quốc hội cũng không phát ra nổi một nghị quyết về Biển Đông mà chỉ nói như vẹt về từ ngữ ‘tàu lạ’, hàng chục ngàn người dân Việt Nam đã rùng rùng phẫn nộ xuống đường biểu tình để phản kháng cú khiêu khích của Trung Quốc thông qua Hải Dương 981. Khi đó, một lần nữa châm ngôn ‘hèn với giặc, ác với dân’ đã ứng nghiệm: làn sóng biểu tình này đã bị chính quyền và công an Việt Nam đàn áp thô bạo và dã man.

Nhưng cũng chính vào lúc đó, Bắc Kinh đã sai lầm cơ bản khi biếu không cho người Việt món quà Hải Dương 981, khiến dân tộc có nguy cơ vô cảm chính trị này trở nên đồng thuận hơn, cùng lúc phần lớn thế giới trở nên đối lập rõ ràng với Trung Quốc.

Chỉ sau khi Hà Nội và Bắc Kinh đạt được một ‘thỏa thuận ngầm’ nào đó, Hải Dương 981 mới rút đi. Nhưng trong toàn bộ thời gian nổ ra biến cố này, tất cả các quốc gia có ‘quan hệ đối tác chiến lược’ với Việt Nam, kể cả Nga, đều không một lời hoặc có một hành động nào hỗ trợ cho chính thể mà từ năm 2001 đã ‘quơ quào đối tác chiến lược’. Bỉ bôi nhất là thủ phạm gây ra vụ Hải Dương 981 lại là Trung Quốc - được giới chóp bu Việt Nam xem là ‘đối tác chiến lược toàn diện quan trọng nhất’. Thể diện của chính thể Việt Nam đã thêm một lần lao dốc khi có tin về việc Nguyễn Phú Trọng, khi đó còn là tổng bí thư chứ chưa phải ‘tổng tịch’, đã gọi điện đến hai chục lần cho Tập Cận Bình để điều đình vụ Hải Dương 981 nhưng họ Tập không thèm nghe máy.

Đến năm 2015, giàn khoan Hải Dương 981 lại hiện hình một lần nữa. Ngày 6/5/2015, website của Cục Hải sự Trung Quốc đăng tải thông báo về hoạt động của giàn khoan Hải Dương 981 tại giếng Lăng Thủy 25-1S-1 ở Biển Đông. Hoạt động này là đáng được chú ý, dù khi đó Hải Dương 981 vẫn nằm ngoài vùng lãnh hải Việt Nam. Một tuần sau thông báo trên của Cục Hải sự Trung Quốc, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Ted Osius bất ngờ thông báo "Chúng tôi sẽ tiếp Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng với nghi thức cấp cao nhất". Đến tháng 7 năm 2015, Trọng chính thức đi Mỹ - chuyến công du đầu tiên cua ông ta đến xứ Cờ Hoa mà đã được Tổng thống Barak Obama tiếp đón đặc cách như một nguyên thủ quốc gia tại Phòng Bầu Dục.

Điều đáng nói là hình ảnh tái xuất mang tính khủng bố của Hải Dương 981 xảy ra dù Nguyễn Phú Trọng đã chấp nhận ‘đi Trung Quốc trước khi đi Mỹ’, khi tới Bắc Kinh vào tháng 4 năm 2015.

Trọng có ‘đi Trung Quốc trước’?

Logic của những dự kiện lịch sử cận đại trong quan hệ Trung - Việt cho thấy chẳng cần hoài nghi rằng sự xuất hiện của Hải Dương 981 trước đây và Dongfang 13-2 CEPB vào năm 2019 là những động tác dằn mặt đối với giới lãnh đạo cao cấp của Việt Nam trong thế đu dây dễ lộn cổ giữa Trung Quốc và Mỹ.

Chiến thuật ép và lấn từng bước của Trung Quốc là quá dễ nhìn ra: trước chuyến đi Mỹ của Nguyễn Phú Trọng vào mùa hè năm 2019, tùy thuộc vào thái độ của Trọng với Tập ra sao mà Dongfang 13-2 CEPB sẽ nằm yên ở vùng chồng lấn biển hoặc lao thẳng vào hải phận Việt Nam theo đúng cái cách của Hải Dương 981 vào năm 2014.

Một lần nữa kể từ năm 2015, giới quan sát chính trị và dư luận còn chút quan tâm đến tình cảnh mắm muối giữa Việt Nam và Trung Quốc lại chờ đợi lời giải cho phương trình ‘Trọng có gặp Tập trước khi gặp Trump?”.

Khác khá nhiều với bối cảnh năm 2015, những gì đang diễn ra trong năm 2019 này bộc lộ thế ‘giãn Trung’ với gia tốc nhanh hơn và cũng có vẻ ‘can đảm’ hơn của Trọng và đảng CSVN. ‘Can đảm bám Mỹ’ nhằm khai thác dầu khí trong vùng chủ quyền của mình, không còn nghi ngờ gì nữa, là sách lược tìm đến sự hỗ trợ của quân đội Mỹ như một đối trọng duy nhất với Trung Quốc tại Biển Đông, để khi đó Việt Nam sẽ có thể yên tâm tiến hành khai thác các lô dầu khí trong tâm thế ‘chó cậy gần nhà, gà cậy gần chuồng’, mà không đến nỗi phải mắt trước mắt sau trước đường lưỡi bò chín đoạn của Trung Quốc quét qua hầu hết các lô dầu khí này.

Trong nguy cơ ‘mất ăn dầu khí’ như thế, đang xuất hiện những dấu hiệu và cả tiền đề cho ‘đối tác chiến lược Việt - Mỹ’ trong tương lai không quá xa.

Cũng khác với bối cảnh năm 2015, một chuyến đi ‘Trung Quốc trước’ của Nguyễn Phú Trọng trong thời gian tới, nếu xảy ra, sẽ mang lại cho ông ta những thất lợi lớn về chính trị và cả rủi ro sinh mạng khó lường, nhất là khi Trọng đã chỉ đạo hệ thống tuyên giáo và báo chí Việt Nam ‘tố cáo giặc Trung Quốc xâm lược’ vào ngày 17 tháng Hai năm 2019 như một cách kỷ niệm ngày Chiến tranh biên giới phía Bắc.

Phạm Chí Dũng

Phạm Chí Dũng là nhà báo độc lập, tiến sĩ kinh tế sống và làm việc tại Sài Gòn, Việt Nam. Trước năm 2013, đã có thời gian 30 năm làm việc trong quân đội, chính quyền và khối đảng. Do viết bài chống tham nhũng, từng bị công an bắt vào năm 2012. Năm 2013, tuyên bố từ bỏ đảng Cộng sản Việt Nam. Năm 2014, cùng các cộng sự thành lập Hội nhà báo độc lập Việt Nam và giữ cương vị chủ tịch của tổ chức này. Cũng trong năm 2014, được Tổ chức phóng viên không biên giới vinh danh 'Anh hùng thông tin'.

Theo phát ngôn của đại diện bộ ngoại giao, ta đang xác minh về " thứ"  tỷ à, nhưng thiệt là quan ngại chỉ có quan là ngại thôi , chứ hong có dân ngại lol2

Hùi xưa có người hỏi rằng: tại sao miền Nam hổng tình nguyện trở thành tiểu bang thứ 51 của Hoa Kỳ để Hoa Kỳ bảo vệ cho? Ngày nay có kẻ lại hỏi rằng: tại sao Việt Nam hổng trở thành tỉnh thứ 24 của Trung Quốc vỹ đại (TQ coi Đài Loan là tỉnh thứ 23) cho nó khỏi còn o ép mình?   :thinking:

Làm đầy tớ đế quốc tư bản thì sướng hơn!   :qq:

đúng rùi thầy, ở mí nước đế quốc tư bản, sợ nhứt là... bọn chủ hổng thèm bóc lột mình nữa  lol!
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




Dongfang 13-2 CEPB có tái diễn Hải Dương 981? Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Dongfang 13-2 CEPB có tái diễn Hải Dương 981?   Dongfang 13-2 CEPB có tái diễn Hải Dương 981? I_icon13

Về Đầu Trang Go down
 
Dongfang 13-2 CEPB có tái diễn Hải Dương 981?
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
daovien.net :: KIẾN THỨC và CUỘC SỐNG :: Tin tức, thời sự-