Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesVietUniĐăng kýĐăng Nhập
Bài viết mới
BÊN GIÒNG LỊCH SỬ 1940-1965 - LM CAO VĂN LUẬN by Trà Mi Today at 12:48

LỀU THƠ NHẠC by Trà Mi Today at 12:15

NỒI CƠM KHỔNG TỬ by mytutru Yesterday at 23:23

Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Yesterday at 22:49

Trang Thơ Phạm Đa Tình by Phạm Đa Tình Yesterday at 20:46

Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:07

Xem tướng mạo đàn ông ngoại tình, lăng nhăng by Trà Mi Tue 26 Mar 2024, 12:32

Giọng hát "Cọp nhai đậu phộng" by Trà Mi Tue 26 Mar 2024, 12:29

Những Bài Giảng Hay Thầy Thích Pháp Hoà by mytutru Tue 26 Mar 2024, 07:39

Khoảnh Khắc Vui Với Đường Thi by Tam Muội Mon 25 Mar 2024, 00:30

Con Đường Tâm Mytutru TKN Đào Liên by mytutru Sun 24 Mar 2024, 23:42

Tranh Thơ Viễn Phương by Viễn Phương Sat 23 Mar 2024, 02:26

Mái Nhà Chung by mytutru Fri 22 Mar 2024, 20:26

Người Em Gái Da Vàng by Viễn Phương Fri 22 Mar 2024, 19:10

Một thoáng mây bay 12 by Ai Hoa Fri 22 Mar 2024, 07:06

TRUYỆN KIỀU CÓ TRƯỚC ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH, VÀ LÀ CỦA VIỆT NAM ??? by Trà Mi Thu 21 Mar 2024, 10:43

Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Wed 20 Mar 2024, 11:16

Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Wed 20 Mar 2024, 11:07

Lục bát by Tinh Hoa Mon 18 Mar 2024, 07:21

PHÁP VIỆN MINH ĐĂNG QUANG TĂNG NI & Đại Chúng by mytutru Mon 18 Mar 2024, 00:55

SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Sat 16 Mar 2024, 20:15

Putin dối trá khi trả lời Tucker Carlson by Trà Mi Fri 15 Mar 2024, 11:39

Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Fri 15 Mar 2024, 11:20

7 chữ by Tinh Hoa Fri 15 Mar 2024, 03:27

BẮT CÁ TRỜI MƯA by Phương Nguyên Wed 13 Mar 2024, 20:48

5 chữ by Tinh Hoa Wed 13 Mar 2024, 07:56

Tiến Trình Tu Học Phật - Thành Phật by mytutru Mon 11 Mar 2024, 23:17

Tập Mỗi Ngày by mytutru Mon 11 Mar 2024, 22:48

Lan ĐV 8 by buixuanphuong09 Mon 11 Mar 2024, 11:06

SẦU LY BIỆT by Phương Nguyên Mon 11 Mar 2024, 08:02

Tự điển
* Tự Điển Hồ Ngọc Đức



* Tự Điển Hán Việt
Hán Việt
Thư viện nhạc phổ
Tân nhạc ♫
Nghe Nhạc
Cải lương, Hài kịch
Truyện Audio
Âm Dương Lịch
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share | 
 

 Sài Gòn & Những tên đường

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Chuyển đến trang : 1, 2, 3  Next
Tác giảThông điệp
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7086
Registration date : 01/04/2011

Sài Gòn & Những tên đường Empty
Bài gửiTiêu đề: Sài Gòn & Những tên đường   Sài Gòn & Những tên đường I_icon13Thu 11 Oct 2018, 11:16

Sài Gòn & Những tên đường  

Những ai sinh ra lớn lên hoặc đang sinh sống tại Sài Gòn (tên thân thương của TP HCM), liệu đã hiểu hết về những con đường, những địa danh mà ta vẫn nghe đến và đi qua hằng ngày? “Sài Gòn & Những tên đường” ra đời với mục đích đó. Mỗi câu chuyện gửi gắm một góc nhìn của người viết về tên những con đường của thành phố đáng yêu này.

Phần 1 – “Tam giác vàng”

Mở đầu câu chuyện về tên đường phố không gì hấp dẫn hơn là câu chuyện về “tam giác vàng” khu trung tâm, với 3 đại lộ có tên rất đẹp: Nguyễn Huệ – Lê Lợi – Hàm Nghi. Rất đẹp là bởi vì, tên những đại lộ này chỉ có 2 chữ. Nó nghe rất sang trọng và lịch lãm(!), hơn nữa những con đường này được đặt tên theo những vị vua lớn có công với đất nước. Nếu phải thống kê, ở Sài Gòn có rất nhiều con đường lớn được đặt theo tên các vị vua, nhưng cần cẩn trọng khi lựa chọn 3 vị hội đủ điều kiện: vua lớn, anh minh, yêu nước và…tên đẹp (hehe!) để đặt cho “tam giác vàng” này.

3 cái tên này đã được đặt bởi chính quyền Sài Gòn trước 1975, và không có sự điều chỉnh nào suốt từ đó đến nay. Trong số này, ngoài Nguyễn Huệ và Lê Lợi không phải bàn cãi, thì cái tên đường Hàm Nghi là điều mà tui hay suy nghĩ. Công nhận cái tên ông rất đẹp, đẹp nhất và sang cả nhất so với bất kỳ vị vua nào khác.

Nhưng dường như, cái lận đận của vị vua này “ám” luôn vào con đường mà nó mang tên ông. Con đường này mặc dù nằm ở trung tâm, hình thế dài thẳng tắp, thế nhưng nó luôn im lìm và ít khi được chú ý đến. Và tui thầm nghĩ, phải đổi tên cho con đường này để “đổi vận” cho nó.

Xét theo tiêu chí “vị vua anh minh” thì Lê Thánh Tông (hoặc tên gọi khác là Lê Thánh Tôn) là cân xứng nhất khi đặt cạnh Lê Lợi và Nguyễn Huệ, tuy nhiên cái tên lại không đẹp và không sang  cho nên chỉ được đặt ở me mé gần khu “tam giác vàng”.

Con đường Lý Tự Trọng song song với Lê Thánh Tôn trước đây mang tên Gia Long (vị vua sáng lập triều Nguyễn). Vì những tranh cãi lịch sử mà tên đường Gia Long bị gỡ bỏ sau năm 1975. Gần đây giới sử học đã “công tâm” hơn khi đánh giá lại công lao của triều Nguyễn. Theo tui, công-tội nên phân minh, cái tên “Gia Long” (đáp ứng được tiêu chí tên đẹp) nên được chọn lại và thay thế tên “đẹp mà lận đận” của đường Hàm Nghi.

Và sẽ thú vị hơn nữa. Xưa kia, Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn để lập vương triều mới, thì nay nên để cho “Gia Long” nằm cạnh “Nguyễn Huệ”, nhất định sẽ tạo ý nghĩa về mặt tâm linh, kích thích con đường đang bị ngủ quên này thức giấc “cạnh tranh” với con đường hoa lệ kia.

Các bạn nghĩ sao?

Trần Tuấn Nam
Về Đầu Trang Go down
Trăng



Tổng số bài gửi : 1841
Registration date : 23/04/2014

Sài Gòn & Những tên đường Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sài Gòn & Những tên đường   Sài Gòn & Những tên đường I_icon13Thu 11 Oct 2018, 13:41

Trà Mi đã viết:
Sài Gòn & Những tên đường  

Những ai sinh ra lớn lên hoặc đang sinh sống tại Sài Gòn (tên thân thương của TP HCM), liệu đã hiểu hết về những con đường, những địa danh mà ta vẫn nghe đến và đi qua hằng ngày? “Sài Gòn & Những tên đường” ra đời với mục đích đó. Mỗi câu chuyện gửi gắm một góc nhìn của người viết về tên những con đường của thành phố đáng yêu này.

Phần 1 – “Tam giác vàng”

Mở đầu câu chuyện về tên đường phố không gì hấp dẫn hơn là câu chuyện về “tam giác vàng” khu trung tâm, với 3 đại lộ có tên rất đẹp: Nguyễn Huệ – Lê Lợi – Hàm Nghi. Rất đẹp là bởi vì, tên những đại lộ này chỉ có 2 chữ. Nó nghe rất sang trọng và lịch lãm(!), hơn nữa những con đường này được đặt tên theo những vị vua lớn có công với đất nước. Nếu phải thống kê, ở Sài Gòn có rất nhiều con đường lớn được đặt theo tên các vị vua, nhưng cần cẩn trọng khi lựa chọn 3 vị hội đủ điều kiện: vua lớn, anh minh, yêu nước và…tên đẹp (hehe!) để đặt cho “tam giác vàng” này.

3 cái tên này đã được đặt bởi chính quyền Sài Gòn trước 1975, và không có sự điều chỉnh nào suốt từ đó đến nay. Trong số này, ngoài Nguyễn Huệ và Lê Lợi không phải bàn cãi, thì cái tên đường Hàm Nghi là điều mà tui hay suy nghĩ. Công nhận cái tên ông rất đẹp, đẹp nhất và sang cả nhất so với bất kỳ vị vua nào khác.

Nhưng dường như, cái lận đận của vị vua này “ám” luôn vào con đường mà nó mang tên ông. Con đường này mặc dù nằm ở trung tâm, hình thế dài thẳng tắp, thế nhưng nó luôn im lìm và ít khi được chú ý đến. Và tui thầm nghĩ, phải đổi tên cho con đường này để “đổi vận” cho nó.

Xét theo tiêu chí “vị vua anh minh” thì Lê Thánh Tông (hoặc tên gọi khác là Lê Thánh Tôn) là cân xứng nhất khi đặt cạnh Lê Lợi và Nguyễn Huệ, tuy nhiên cái tên lại không đẹp và không sang  cho nên chỉ được đặt ở me mé gần khu “tam giác vàng”.

Con đường Lý Tự Trọng song song với Lê Thánh Tôn trước đây mang tên Gia Long (vị vua sáng lập triều Nguyễn). Vì những tranh cãi lịch sử mà tên đường Gia Long bị gỡ bỏ sau năm 1975. Gần đây giới sử học đã “công tâm” hơn khi đánh giá lại công lao của triều Nguyễn. Theo tui, công-tội nên phân minh, cái tên “Gia Long” (đáp ứng được tiêu chí tên đẹp) nên được chọn lại và thay thế tên “đẹp mà lận đận” của đường Hàm Nghi.

Và sẽ thú vị hơn nữa. Xưa kia, Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn để lập vương triều mới, thì nay nên để cho “Gia Long” nằm cạnh “Nguyễn Huệ”, nhất định sẽ tạo ý nghĩa về mặt tâm linh, kích thích con đường đang bị ngủ quên này thức giấc “cạnh tranh” với con đường hoa lệ kia.

Các bạn nghĩ sao?

Trần Tuấn Nam
Tỉ à, cách đặt tên đường ngày trươc rất trí tuệ, có ý nghĩa lịch sử , còn giờ thì botay luôn, như cũng 1 đường Trần Hưng Đạo, nếu ra quận nhất thì đặt là đường Trần Hưng Đạo A, nếu ra quận 5 là Trần Hưng Đạo B, thậm chí có những tên đường mà hông biết nhân vật đó ở đâu ra nữa
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7086
Registration date : 01/04/2011

Sài Gòn & Những tên đường Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sài Gòn & Những tên đường   Sài Gòn & Những tên đường I_icon13Fri 12 Oct 2018, 08:59

Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Sài Gòn & Những tên đường  

Những ai sinh ra lớn lên hoặc đang sinh sống tại Sài Gòn (tên thân thương của TP HCM), liệu đã hiểu hết về những con đường, những địa danh mà ta vẫn nghe đến và đi qua hằng ngày? “Sài Gòn & Những tên đường” ra đời với mục đích đó. Mỗi câu chuyện gửi gắm một góc nhìn của người viết về tên những con đường của thành phố đáng yêu này.

Phần 1 – “Tam giác vàng”

Mở đầu câu chuyện về tên đường phố không gì hấp dẫn hơn là câu chuyện về “tam giác vàng” khu trung tâm, với 3 đại lộ có tên rất đẹp: Nguyễn Huệ – Lê Lợi – Hàm Nghi. Rất đẹp là bởi vì, tên những đại lộ này chỉ có 2 chữ. Nó nghe rất sang trọng và lịch lãm(!), hơn nữa những con đường này được đặt tên theo những vị vua lớn có công với đất nước. Nếu phải thống kê, ở Sài Gòn có rất nhiều con đường lớn được đặt theo tên các vị vua, nhưng cần cẩn trọng khi lựa chọn 3 vị hội đủ điều kiện: vua lớn, anh minh, yêu nước và…tên đẹp (hehe!) để đặt cho “tam giác vàng” này.

3 cái tên này đã được đặt bởi chính quyền Sài Gòn trước 1975, và không có sự điều chỉnh nào suốt từ đó đến nay. Trong số này, ngoài Nguyễn Huệ và Lê Lợi không phải bàn cãi, thì cái tên đường Hàm Nghi là điều mà tui hay suy nghĩ. Công nhận cái tên ông rất đẹp, đẹp nhất và sang cả nhất so với bất kỳ vị vua nào khác.

Nhưng dường như, cái lận đận của vị vua này “ám” luôn vào con đường mà nó mang tên ông. Con đường này mặc dù nằm ở trung tâm, hình thế dài thẳng tắp, thế nhưng nó luôn im lìm và ít khi được chú ý đến. Và tui thầm nghĩ, phải đổi tên cho con đường này để “đổi vận” cho nó.

Xét theo tiêu chí “vị vua anh minh” thì Lê Thánh Tông (hoặc tên gọi khác là Lê Thánh Tôn) là cân xứng nhất khi đặt cạnh Lê Lợi và Nguyễn Huệ, tuy nhiên cái tên lại không đẹp và không sang  cho nên chỉ được đặt ở me mé gần khu “tam giác vàng”.

Con đường Lý Tự Trọng song song với Lê Thánh Tôn trước đây mang tên Gia Long (vị vua sáng lập triều Nguyễn). Vì những tranh cãi lịch sử mà tên đường Gia Long bị gỡ bỏ sau năm 1975. Gần đây giới sử học đã “công tâm” hơn khi đánh giá lại công lao của triều Nguyễn. Theo tui, công-tội nên phân minh, cái tên “Gia Long” (đáp ứng được tiêu chí tên đẹp) nên được chọn lại và thay thế tên “đẹp mà lận đận” của đường Hàm Nghi.

Và sẽ thú vị hơn nữa. Xưa kia, Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn để lập vương triều mới, thì nay nên để cho “Gia Long” nằm cạnh “Nguyễn Huệ”, nhất định sẽ tạo ý nghĩa về mặt tâm linh, kích thích con đường đang bị ngủ quên này thức giấc “cạnh tranh” với con đường hoa lệ kia.

Các bạn nghĩ sao?

Trần Tuấn Nam
Tỉ à, cách đặt tên đường ngày trươc rất trí tuệ, có ý nghĩa lịch sử , còn giờ thì botay luôn, như cũng 1 đường Trần Hưng Đạo, nếu ra quận nhất thì đặt là đường Trần Hưng Đạo A, nếu ra quận 5 là Trần Hưng Đạo B, thậm chí có những tên đường mà hông biết nhân vật đó ở đâu ra nữa

Tên hổng có trong lịch sử thì chắc chắn là từ trong ... đó chui ra thui, T ui      :bitchitlin:
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10552
Registration date : 23/11/2007

Sài Gòn & Những tên đường Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sài Gòn & Những tên đường   Sài Gòn & Những tên đường I_icon13Fri 12 Oct 2018, 12:45

Trà Mi đã viết:
Sài Gòn & Những tên đường  

Những ai sinh ra lớn lên hoặc đang sinh sống tại Sài Gòn (tên thân thương của TP HCM), liệu đã hiểu hết về những con đường, những địa danh mà ta vẫn nghe đến và đi qua hằng ngày? “Sài Gòn & Những tên đường” ra đời với mục đích đó. Mỗi câu chuyện gửi gắm một góc nhìn của người viết về tên những con đường của thành phố đáng yêu này.

Phần 1 – “Tam giác vàng”

Mở đầu câu chuyện về tên đường phố không gì hấp dẫn hơn là câu chuyện về “tam giác vàng” khu trung tâm, với 3 đại lộ có tên rất đẹp: Nguyễn Huệ – Lê Lợi – Hàm Nghi. Rất đẹp là bởi vì, tên những đại lộ này chỉ có 2 chữ. Nó nghe rất sang trọng và lịch lãm(!), hơn nữa những con đường này được đặt tên theo những vị vua lớn có công với đất nước. Nếu phải thống kê, ở Sài Gòn có rất nhiều con đường lớn được đặt theo tên các vị vua, nhưng cần cẩn trọng khi lựa chọn 3 vị hội đủ điều kiện: vua lớn, anh minh, yêu nước và…tên đẹp (hehe!) để đặt cho “tam giác vàng” này.

3 cái tên này đã được đặt bởi chính quyền Sài Gòn trước 1975, và không có sự điều chỉnh nào suốt từ đó đến nay. Trong số này, ngoài Nguyễn Huệ và Lê Lợi không phải bàn cãi, thì cái tên đường Hàm Nghi là điều mà tui hay suy nghĩ. Công nhận cái tên ông rất đẹp, đẹp nhất và sang cả nhất so với bất kỳ vị vua nào khác.

Nhưng dường như, cái lận đận của vị vua này “ám” luôn vào con đường mà nó mang tên ông. Con đường này mặc dù nằm ở trung tâm, hình thế dài thẳng tắp, thế nhưng nó luôn im lìm và ít khi được chú ý đến. Và tui thầm nghĩ, phải đổi tên cho con đường này để “đổi vận” cho nó.

Xét theo tiêu chí “vị vua anh minh” thì Lê Thánh Tông (hoặc tên gọi khác là Lê Thánh Tôn) là cân xứng nhất khi đặt cạnh Lê Lợi và Nguyễn Huệ, tuy nhiên cái tên lại không đẹp và không sang  cho nên chỉ được đặt ở me mé gần khu “tam giác vàng”.

Con đường Lý Tự Trọng song song với Lê Thánh Tôn trước đây mang tên Gia Long (vị vua sáng lập triều Nguyễn). Vì những tranh cãi lịch sử mà tên đường Gia Long bị gỡ bỏ sau năm 1975. Gần đây giới sử học đã “công tâm” hơn khi đánh giá lại công lao của triều Nguyễn. Theo tui, công-tội nên phân minh, cái tên “Gia Long” (đáp ứng được tiêu chí tên đẹp) nên được chọn lại và thay thế tên “đẹp mà lận đận” của đường Hàm Nghi.

Và sẽ thú vị hơn nữa. Xưa kia, Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn để lập vương triều mới, thì nay nên để cho “Gia Long” nằm cạnh “Nguyễn Huệ”, nhất định sẽ tạo ý nghĩa về mặt tâm linh, kích thích con đường đang bị ngủ quên này thức giấc “cạnh tranh” với con đường hoa lệ kia.

Các bạn nghĩ sao?

Trần Tuấn Nam

Ông này nói ... tào lao! Nguyễn Ánh bôn ba cầu viện hết Xiêm la tới Tây dương, còn tình nguyện dâng gạo cho Tôn Sĩ Nghị để xâm lăng nước mình, làm gì xứng đáng sánh ngang hàng với những vị vua sáng nghiệp bằng cách đánh đuổi giặc ngoại xâm như Lê Lợi, Nguyễn Huệ?  no


Hàm Nghi mặc dù có lòng yêu nước nhưng tài sức và công lao không có gì đáng kể (nguyên do có thể là vì vua còn nhỏ tuổi và chịu áp chế bởi quyền thần Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường). Đúng ra để sánh được với hai vị vua trên thì có Lê Hoàn, người đã đánh tan quân Tống xâm lược, chém tướng soái chỉ huy Hầu Nhân Bảo và sau đó tiếp nhận sắc phong của nhà Tống mà không thèm quỳ lạy, hoặc Ngô Quyền, vị anh hùng phá quân Nam Hán ở sông Bạch Đằng, mở đầu cho nền tự chủ lâu dài của dân Lạc Việt.   Basketball

_________________________
Sài Gòn & Những tên đường Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7086
Registration date : 01/04/2011

Sài Gòn & Những tên đường Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sài Gòn & Những tên đường   Sài Gòn & Những tên đường I_icon13Fri 12 Oct 2018, 20:15

Ai Hoa đã viết:
Trà Mi đã viết:
Sài Gòn & Những tên đường  

Những ai sinh ra lớn lên hoặc đang sinh sống tại Sài Gòn (tên thân thương của TP HCM), liệu đã hiểu hết về những con đường, những địa danh mà ta vẫn nghe đến và đi qua hằng ngày? “Sài Gòn & Những tên đường” ra đời với mục đích đó. Mỗi câu chuyện gửi gắm một góc nhìn của người viết về tên những con đường của thành phố đáng yêu này.

Phần 1 – “Tam giác vàng”

Mở đầu câu chuyện về tên đường phố không gì hấp dẫn hơn là câu chuyện về “tam giác vàng” khu trung tâm, với 3 đại lộ có tên rất đẹp: Nguyễn Huệ – Lê Lợi – Hàm Nghi. Rất đẹp là bởi vì, tên những đại lộ này chỉ có 2 chữ. Nó nghe rất sang trọng và lịch lãm(!), hơn nữa những con đường này được đặt tên theo những vị vua lớn có công với đất nước. Nếu phải thống kê, ở Sài Gòn có rất nhiều con đường lớn được đặt theo tên các vị vua, nhưng cần cẩn trọng khi lựa chọn 3 vị hội đủ điều kiện: vua lớn, anh minh, yêu nước và…tên đẹp (hehe!) để đặt cho “tam giác vàng” này.

3 cái tên này đã được đặt bởi chính quyền Sài Gòn trước 1975, và không có sự điều chỉnh nào suốt từ đó đến nay. Trong số này, ngoài Nguyễn Huệ và Lê Lợi không phải bàn cãi, thì cái tên đường Hàm Nghi là điều mà tui hay suy nghĩ. Công nhận cái tên ông rất đẹp, đẹp nhất và sang cả nhất so với bất kỳ vị vua nào khác.

Nhưng dường như, cái lận đận của vị vua này “ám” luôn vào con đường mà nó mang tên ông. Con đường này mặc dù nằm ở trung tâm, hình thế dài thẳng tắp, thế nhưng nó luôn im lìm và ít khi được chú ý đến. Và tui thầm nghĩ, phải đổi tên cho con đường này để “đổi vận” cho nó.

Xét theo tiêu chí “vị vua anh minh” thì Lê Thánh Tông (hoặc tên gọi khác là Lê Thánh Tôn) là cân xứng nhất khi đặt cạnh Lê Lợi và Nguyễn Huệ, tuy nhiên cái tên lại không đẹp và không sang  cho nên chỉ được đặt ở me mé gần khu “tam giác vàng”.

Con đường Lý Tự Trọng song song với Lê Thánh Tôn trước đây mang tên Gia Long (vị vua sáng lập triều Nguyễn). Vì những tranh cãi lịch sử mà tên đường Gia Long bị gỡ bỏ sau năm 1975. Gần đây giới sử học đã “công tâm” hơn khi đánh giá lại công lao của triều Nguyễn. Theo tui, công-tội nên phân minh, cái tên “Gia Long” (đáp ứng được tiêu chí tên đẹp) nên được chọn lại và thay thế tên “đẹp mà lận đận” của đường Hàm Nghi.

Và sẽ thú vị hơn nữa. Xưa kia, Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn để lập vương triều mới, thì nay nên để cho “Gia Long” nằm cạnh “Nguyễn Huệ”, nhất định sẽ tạo ý nghĩa về mặt tâm linh, kích thích con đường đang bị ngủ quên này thức giấc “cạnh tranh” với con đường hoa lệ kia.

Các bạn nghĩ sao?

Trần Tuấn Nam

Ông này nói ... tào lao! Nguyễn Ánh bôn ba cầu viện hết Xiêm la tới Tây dương, còn tình nguyện dâng gạo cho Tôn Sĩ Nghị để xâm lăng nước mình, làm gì xứng đáng sánh ngang hàng với những vị vua sáng nghiệp bằng cách đánh đuổi giặc ngoại xâm như Lê Lợi, Nguyễn Huệ?  no


Hàm Nghi mặc dù có lòng yêu nước nhưng tài sức và công lao không có gì đáng kể (nguyên do có thể là vì vua còn nhỏ tuổi và chịu áp chế bởi quyền thần Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường). Đúng ra để sánh được với hai vị vua trên thì có Lê Hoàn, người đã đánh tan quân Tống xâm lược, chém tướng soái chỉ huy Hầu Nhân Bảo và sau đó tiếp nhận sắc phong của nhà Tống mà không thèm quỳ lạy, hoặc Ngô Quyền, vị anh hùng phá quân Nam Hán ở sông Bạch Đằng, mở đầu cho nền tự chủ lâu dài của dân Lạc Việt.   Basketball

Dạ, tào lao thiệt, thầy  :potay:  Mừ sao thầy hổng kể hai bà Trưng Trắc, Trưng Nhị ... dzị là sexist á   :pp:
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7086
Registration date : 01/04/2011

Sài Gòn & Những tên đường Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sài Gòn & Những tên đường   Sài Gòn & Những tên đường I_icon13Fri 12 Oct 2018, 21:11

Sài Gòn & Những tên đường  

Những ai sinh ra lớn lên hoặc đang sinh sống tại Sài Gòn (tên thân thương của TP HCM), liệu đã hiểu hết về những con đường, những địa danh mà ta vẫn nghe đến và đi qua hằng ngày? “Sài Gòn & Những tên đường” ra đời với mục đích đó. Mỗi câu chuyện gửi gắm một góc nhìn của người viết về tên những con đường của thành phố đáng yêu này.

Phần 2 – “Góc kẻ sĩ”


Việc đặt tên đường ở TP HCM hay các thành phố khác ở Việt Nam có lẽ thừa hưởng từ thời Pháp, do chính quyền thực dân áp dụng tương tự mô hình ở các nước Âu Mỹ. Nhìn sang Nhật Bản, thì thấy hoàn toàn khác. Đường phố ở Nhật hầu như rất ít được đặt tên, vì người Nhật quy ước địa chỉ theo khóm, ấp, khu dân cư. Chỉ có những đại lộ, trục đường quan trọng mới có tên, mà cũng chỉ mang tên địa danh khu vực đó. Người Nhật không dùng tên các nhân vật lịch sử để đặt tên đường.

Trở lại với Sài Gòn, vì thói quen hễ có đường thì phải có tên đường(!), cho nên sự nở nồi của thành phố những năm gần đây khiến cho “quỹ tên” không còn đủ đáp ứng, thành ra đặt vô tội vạ, hầm bà lằng không theo một chuẩn chung nào.
Nếu tinh ý nhìn lại khu quận 1, quận 3 là nơi khởi nguồn hình thành diện mạo đường phố Sài Gòn từ cách đây cả trăm năm, sẽ thấy một “trật tự” có chủ đích giữa các tên đường kế cận.

Tên các con đường ở khu vực này mà ta thấy hiện nay đa phần được đặt dưới thời Miền Nam Cộng hòa (trước 1975), một số ít được thay đổi sau ngày thống nhất. Phải thừa nhận một điều rằng, người xưa mà ở đây cụ thể là chính quyền Sài Gòn cũ đã đặt tên đường rất khéo léo và trí tuệ.

Khu vực phường Đa Kao của quận 1 tập trung các con đường mang tên trạng nguyên: Mạc Đĩnh Chi(1280-1346, thời Trần), Lê Văn Hưu (1230-1322, bảng nhãn thời Trần, là sử gia nổi tiếng), Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585, trạng Trình, thời Lê), Phùng Khắc Khoan (1528-1613, trạng Bùng, là em cùng mẹ khác cha & là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm).

Ở một góc khác, thuộc phường Bến Nghé là nơi quần tụ của các thi nhân: Nguyễn Du, Đặng Trần Côn, Lê Thánh Tôn, Nguyễn Bỉnh Khiêm (ông này thiệt đa tài quá mà!), Chu Mạnh Trinh, Hàn Thuyên, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu, Nguyễn Trung Ngạn.

Tui rất yêu những con đường yên bình, rợp bóng cây xanh ở khu vực này, vì nó in dấu tuổi thơ tui – một tuổi thơ không “dữ dội vật vã” mà rất thanh tao(!). Ngôi nhà nhỏ bé nơi tui ở, ngôi trường cấp 1, rồi cấp 2 đều xúm xít ở đây. Hằng ngày, “cậu bé tui” hồn nhiên ngồi trên xe, được bố mẹ chở đi học trên những con đường bé xinh và yên ả này. Có lẽ cái tinh thần “kẻ xĩ” (không phải kẻ sĩ nha ^^) nhờ thế đã vô tình ngấm vào tui.

Một chút hoài niệm về các bậc danh sĩ, một chút hồi tưởng về tuổi thơ tui, thấy cũng đẹp ha (ặc ặc!). Hẹn gặp lại vào câu chuyện tiếp theo, về một góc khác của Sài Gòn cũng tao nhã không kém “góc tuổi thơ tui”.

Trần Tuấn Nam
Về Đầu Trang Go down
chuoigia



Tổng số bài gửi : 832
Registration date : 18/06/2017

Sài Gòn & Những tên đường Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sài Gòn & Những tên đường   Sài Gòn & Những tên đường I_icon13Fri 12 Oct 2018, 21:24

Trà Mi đã viết:
Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Sài Gòn & Những tên đường  

Những ai sinh ra lớn lên hoặc đang sinh sống tại Sài Gòn (tên thân thương của TP HCM), liệu đã hiểu hết về những con đường, những địa danh mà ta vẫn nghe đến và đi qua hằng ngày? “Sài Gòn & Những tên đường” ra đời với mục đích đó. Mỗi câu chuyện gửi gắm một góc nhìn của người viết về tên những con đường của thành phố đáng yêu này.

Phần 1 – “Tam giác vàng”

Mở đầu câu chuyện về tên đường phố không gì hấp dẫn hơn là câu chuyện về “tam giác vàng” khu trung tâm, với 3 đại lộ có tên rất đẹp: Nguyễn Huệ – Lê Lợi – Hàm Nghi. Rất đẹp là bởi vì, tên những đại lộ này chỉ có 2 chữ. Nó nghe rất sang trọng và lịch lãm(!), hơn nữa những con đường này được đặt tên theo những vị vua lớn có công với đất nước. Nếu phải thống kê, ở Sài Gòn có rất nhiều con đường lớn được đặt theo tên các vị vua, nhưng cần cẩn trọng khi lựa chọn 3 vị hội đủ điều kiện: vua lớn, anh minh, yêu nước và…tên đẹp (hehe!) để đặt cho “tam giác vàng” này.

3 cái tên này đã được đặt bởi chính quyền Sài Gòn trước 1975, và không có sự điều chỉnh nào suốt từ đó đến nay. Trong số này, ngoài Nguyễn Huệ và Lê Lợi không phải bàn cãi, thì cái tên đường Hàm Nghi là điều mà tui hay suy nghĩ. Công nhận cái tên ông rất đẹp, đẹp nhất và sang cả nhất so với bất kỳ vị vua nào khác.

Nhưng dường như, cái lận đận của vị vua này “ám” luôn vào con đường mà nó mang tên ông. Con đường này mặc dù nằm ở trung tâm, hình thế dài thẳng tắp, thế nhưng nó luôn im lìm và ít khi được chú ý đến. Và tui thầm nghĩ, phải đổi tên cho con đường này để “đổi vận” cho nó.

Xét theo tiêu chí “vị vua anh minh” thì Lê Thánh Tông (hoặc tên gọi khác là Lê Thánh Tôn) là cân xứng nhất khi đặt cạnh Lê Lợi và Nguyễn Huệ, tuy nhiên cái tên lại không đẹp và không sang  cho nên chỉ được đặt ở me mé gần khu “tam giác vàng”.

Con đường Lý Tự Trọng song song với Lê Thánh Tôn trước đây mang tên Gia Long (vị vua sáng lập triều Nguyễn). Vì những tranh cãi lịch sử mà tên đường Gia Long bị gỡ bỏ sau năm 1975. Gần đây giới sử học đã “công tâm” hơn khi đánh giá lại công lao của triều Nguyễn. Theo tui, công-tội nên phân minh, cái tên “Gia Long” (đáp ứng được tiêu chí tên đẹp) nên được chọn lại và thay thế tên “đẹp mà lận đận” của đường Hàm Nghi.

Và sẽ thú vị hơn nữa. Xưa kia, Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn để lập vương triều mới, thì nay nên để cho “Gia Long” nằm cạnh “Nguyễn Huệ”, nhất định sẽ tạo ý nghĩa về mặt tâm linh, kích thích con đường đang bị ngủ quên này thức giấc “cạnh tranh” với con đường hoa lệ kia.

Các bạn nghĩ sao?

Trần Tuấn Nam
Tỉ à, cách đặt tên đường ngày trươc rất trí tuệ, có ý nghĩa lịch sử , còn giờ thì botay luôn, như cũng 1 đường Trần Hưng Đạo, nếu ra quận nhất thì đặt là đường Trần Hưng Đạo A, nếu ra quận 5 là Trần Hưng Đạo B, thậm chí có những tên đường mà hông biết nhân vật đó ở đâu ra nữa

Tên hổng có trong lịch sử thì chắc chắn là từ trong ... đó chui ra thui, T ui      :bitchitlin:

chuoigia xin buồn đoán rằng: Vài chục năm sau khu “tam giác vàng” này sẽ bị gọi là khu “tam giác đỏ”, và những tên đường Nguyễn Huệ - Lê Lợi - Hàm Nghi cũng sẽ bị đổi thành Đỗ Mười - Hồ Chí Minh - Nguyễn Phú Trọng ... bashbashbash
Về Đầu Trang Go down
Thiên Hùng

Thiên Hùng

Tổng số bài gửi : 2550
Registration date : 19/08/2009

Sài Gòn & Những tên đường Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sài Gòn & Những tên đường   Sài Gòn & Những tên đường I_icon13Sat 13 Oct 2018, 07:43

chuoigia đã viết:
Trà Mi đã viết:
Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Sài Gòn & Những tên đường  

Những ai sinh ra lớn lên hoặc đang sinh sống tại Sài Gòn (tên thân thương của TP HCM), liệu đã hiểu hết về những con đường, những địa danh mà ta vẫn nghe đến và đi qua hằng ngày? “Sài Gòn & Những tên đường” ra đời với mục đích đó. Mỗi câu chuyện gửi gắm một góc nhìn của người viết về tên những con đường của thành phố đáng yêu này.

Phần 1 – “Tam giác vàng”

Mở đầu câu chuyện về tên đường phố không gì hấp dẫn hơn là câu chuyện về “tam giác vàng” khu trung tâm, với 3 đại lộ có tên rất đẹp: Nguyễn Huệ – Lê Lợi – Hàm Nghi. Rất đẹp là bởi vì, tên những đại lộ này chỉ có 2 chữ. Nó nghe rất sang trọng và lịch lãm(!), hơn nữa những con đường này được đặt tên theo những vị vua lớn có công với đất nước. Nếu phải thống kê, ở Sài Gòn có rất nhiều con đường lớn được đặt theo tên các vị vua, nhưng cần cẩn trọng khi lựa chọn 3 vị hội đủ điều kiện: vua lớn, anh minh, yêu nước và…tên đẹp (hehe!) để đặt cho “tam giác vàng” này.

3 cái tên này đã được đặt bởi chính quyền Sài Gòn trước 1975, và không có sự điều chỉnh nào suốt từ đó đến nay. Trong số này, ngoài Nguyễn Huệ và Lê Lợi không phải bàn cãi, thì cái tên đường Hàm Nghi là điều mà tui hay suy nghĩ. Công nhận cái tên ông rất đẹp, đẹp nhất và sang cả nhất so với bất kỳ vị vua nào khác.

Nhưng dường như, cái lận đận của vị vua này “ám” luôn vào con đường mà nó mang tên ông. Con đường này mặc dù nằm ở trung tâm, hình thế dài thẳng tắp, thế nhưng nó luôn im lìm và ít khi được chú ý đến. Và tui thầm nghĩ, phải đổi tên cho con đường này để “đổi vận” cho nó.

Xét theo tiêu chí “vị vua anh minh” thì Lê Thánh Tông (hoặc tên gọi khác là Lê Thánh Tôn) là cân xứng nhất khi đặt cạnh Lê Lợi và Nguyễn Huệ, tuy nhiên cái tên lại không đẹp và không sang  cho nên chỉ được đặt ở me mé gần khu “tam giác vàng”.

Con đường Lý Tự Trọng song song với Lê Thánh Tôn trước đây mang tên Gia Long (vị vua sáng lập triều Nguyễn). Vì những tranh cãi lịch sử mà tên đường Gia Long bị gỡ bỏ sau năm 1975. Gần đây giới sử học đã “công tâm” hơn khi đánh giá lại công lao của triều Nguyễn. Theo tui, công-tội nên phân minh, cái tên “Gia Long” (đáp ứng được tiêu chí tên đẹp) nên được chọn lại và thay thế tên “đẹp mà lận đận” của đường Hàm Nghi.

Và sẽ thú vị hơn nữa. Xưa kia, Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn để lập vương triều mới, thì nay nên để cho “Gia Long” nằm cạnh “Nguyễn Huệ”, nhất định sẽ tạo ý nghĩa về mặt tâm linh, kích thích con đường đang bị ngủ quên này thức giấc “cạnh tranh” với con đường hoa lệ kia.

Các bạn nghĩ sao?

Trần Tuấn Nam
Tỉ à, cách đặt tên đường ngày trươc rất trí tuệ, có ý nghĩa lịch sử , còn giờ thì botay luôn, như cũng 1 đường Trần Hưng Đạo, nếu ra quận nhất thì đặt là đường Trần Hưng Đạo A, nếu ra quận 5 là Trần Hưng Đạo B, thậm chí có những tên đường mà hông biết nhân vật đó ở đâu ra nữa

Tên hổng có trong lịch sử thì chắc chắn là từ trong ... đó chui ra thui, T ui      :bitchitlin:

chuoigia xin buồn đoán rằng: Vài chục năm sau khu “tam giác vàng” này sẽ bị gọi là khu “tam giác đỏ”, và những tên đường Nguyễn Huệ - Lê Lợi - Hàm Nghi cũng sẽ bị đổi thành Đỗ Mười - Hồ Chí Minh - Nguyễn Phú Trọng ... bashbashbash

... chuối ơi, "tam giác đỏ" với những tên đó chuối còn thấy Việt Nam, chứ TH nghĩ nếu lũ cầm quyên hiện tại không bị lôi xuống, e rằng tên  lúc đó sẽ là Mao Trạch Đông - Đặng Tiểu Bình - Tập Cận Bình ... cho đủ Má và Tía nên hổng biết là tam giác gì luôn đó chuối bash bash bash bash bash
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7086
Registration date : 01/04/2011

Sài Gòn & Những tên đường Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sài Gòn & Những tên đường   Sài Gòn & Những tên đường I_icon13Sat 13 Oct 2018, 11:34

Thiên Hùng đã viết:
chuoigia đã viết:
Trà Mi đã viết:
Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Sài Gòn & Những tên đường  

Những ai sinh ra lớn lên hoặc đang sinh sống tại Sài Gòn (tên thân thương của TP HCM), liệu đã hiểu hết về những con đường, những địa danh mà ta vẫn nghe đến và đi qua hằng ngày? “Sài Gòn & Những tên đường” ra đời với mục đích đó. Mỗi câu chuyện gửi gắm một góc nhìn của người viết về tên những con đường của thành phố đáng yêu này.

Phần 1 – “Tam giác vàng”

Mở đầu câu chuyện về tên đường phố không gì hấp dẫn hơn là câu chuyện về “tam giác vàng” khu trung tâm, với 3 đại lộ có tên rất đẹp: Nguyễn Huệ – Lê Lợi – Hàm Nghi. Rất đẹp là bởi vì, tên những đại lộ này chỉ có 2 chữ. Nó nghe rất sang trọng và lịch lãm(!), hơn nữa những con đường này được đặt tên theo những vị vua lớn có công với đất nước. Nếu phải thống kê, ở Sài Gòn có rất nhiều con đường lớn được đặt theo tên các vị vua, nhưng cần cẩn trọng khi lựa chọn 3 vị hội đủ điều kiện: vua lớn, anh minh, yêu nước và…tên đẹp (hehe!) để đặt cho “tam giác vàng” này.

3 cái tên này đã được đặt bởi chính quyền Sài Gòn trước 1975, và không có sự điều chỉnh nào suốt từ đó đến nay. Trong số này, ngoài Nguyễn Huệ và Lê Lợi không phải bàn cãi, thì cái tên đường Hàm Nghi là điều mà tui hay suy nghĩ. Công nhận cái tên ông rất đẹp, đẹp nhất và sang cả nhất so với bất kỳ vị vua nào khác.

Nhưng dường như, cái lận đận của vị vua này “ám” luôn vào con đường mà nó mang tên ông. Con đường này mặc dù nằm ở trung tâm, hình thế dài thẳng tắp, thế nhưng nó luôn im lìm và ít khi được chú ý đến. Và tui thầm nghĩ, phải đổi tên cho con đường này để “đổi vận” cho nó.

Xét theo tiêu chí “vị vua anh minh” thì Lê Thánh Tông (hoặc tên gọi khác là Lê Thánh Tôn) là cân xứng nhất khi đặt cạnh Lê Lợi và Nguyễn Huệ, tuy nhiên cái tên lại không đẹp và không sang  cho nên chỉ được đặt ở me mé gần khu “tam giác vàng”.

Con đường Lý Tự Trọng song song với Lê Thánh Tôn trước đây mang tên Gia Long (vị vua sáng lập triều Nguyễn). Vì những tranh cãi lịch sử mà tên đường Gia Long bị gỡ bỏ sau năm 1975. Gần đây giới sử học đã “công tâm” hơn khi đánh giá lại công lao của triều Nguyễn. Theo tui, công-tội nên phân minh, cái tên “Gia Long” (đáp ứng được tiêu chí tên đẹp) nên được chọn lại và thay thế tên “đẹp mà lận đận” của đường Hàm Nghi.

Và sẽ thú vị hơn nữa. Xưa kia, Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn để lập vương triều mới, thì nay nên để cho “Gia Long” nằm cạnh “Nguyễn Huệ”, nhất định sẽ tạo ý nghĩa về mặt tâm linh, kích thích con đường đang bị ngủ quên này thức giấc “cạnh tranh” với con đường hoa lệ kia.

Các bạn nghĩ sao?

Trần Tuấn Nam
Tỉ à, cách đặt tên đường ngày trươc rất trí tuệ, có ý nghĩa lịch sử , còn giờ thì botay luôn, như cũng 1 đường Trần Hưng Đạo, nếu ra quận nhất thì đặt là đường Trần Hưng Đạo A, nếu ra quận 5 là Trần Hưng Đạo B, thậm chí có những tên đường mà hông biết nhân vật đó ở đâu ra nữa

Tên hổng có trong lịch sử thì chắc chắn là từ trong ... đó chui ra thui, T ui      :bitchitlin:

chuoigia xin buồn đoán rằng: Vài chục năm sau khu “tam giác vàng” này sẽ bị gọi là khu “tam giác đỏ”, và những tên đường Nguyễn Huệ - Lê Lợi - Hàm Nghi cũng sẽ bị đổi thành Đỗ Mười - Hồ Chí Minh - Nguyễn Phú Trọng ... bashbashbash

... chuối ơi, "tam giác đỏ" với những tên đó chuối còn thấy Việt Nam, chứ TH nghĩ nếu lũ cầm quyên hiện tại không bị lôi xuống, e rằng tên  lúc đó sẽ là Mao Trạch Đông - Đặng Tiểu Bình - Tập Cận Bình ... cho đủ Má và Tía nên hổng biết là tam giác gì luôn đó chuối bash bash bash bash bash

Nghe đồn bậy rằng Hà Nội sắp đổi tên là Thành phố Mao Trạch Đông cho tương xứng với Saigon, đường Hùng Vương đổi tên thành Tần Thuỷ Hoàng, còn đường Hai Bà Trưng sẽ thành đường ... Mã Viện! :thua:

Về Đầu Trang Go down
Trăng



Tổng số bài gửi : 1841
Registration date : 23/04/2014

Sài Gòn & Những tên đường Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sài Gòn & Những tên đường   Sài Gòn & Những tên đường I_icon13Sat 13 Oct 2018, 17:46

Trà Mi đã viết:
Thiên Hùng đã viết:
chuoigia đã viết:
Trà Mi đã viết:
Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Sài Gòn & Những tên đường  

Những ai sinh ra lớn lên hoặc đang sinh sống tại Sài Gòn (tên thân thương của TP HCM), liệu đã hiểu hết về những con đường, những địa danh mà ta vẫn nghe đến và đi qua hằng ngày? “Sài Gòn & Những tên đường” ra đời với mục đích đó. Mỗi câu chuyện gửi gắm một góc nhìn của người viết về tên những con đường của thành phố đáng yêu này.

Phần 1 – “Tam giác vàng”

Mở đầu câu chuyện về tên đường phố không gì hấp dẫn hơn là câu chuyện về “tam giác vàng” khu trung tâm, với 3 đại lộ có tên rất đẹp: Nguyễn Huệ – Lê Lợi – Hàm Nghi. Rất đẹp là bởi vì, tên những đại lộ này chỉ có 2 chữ. Nó nghe rất sang trọng và lịch lãm(!), hơn nữa những con đường này được đặt tên theo những vị vua lớn có công với đất nước. Nếu phải thống kê, ở Sài Gòn có rất nhiều con đường lớn được đặt theo tên các vị vua, nhưng cần cẩn trọng khi lựa chọn 3 vị hội đủ điều kiện: vua lớn, anh minh, yêu nước và…tên đẹp (hehe!) để đặt cho “tam giác vàng” này.

3 cái tên này đã được đặt bởi chính quyền Sài Gòn trước 1975, và không có sự điều chỉnh nào suốt từ đó đến nay. Trong số này, ngoài Nguyễn Huệ và Lê Lợi không phải bàn cãi, thì cái tên đường Hàm Nghi là điều mà tui hay suy nghĩ. Công nhận cái tên ông rất đẹp, đẹp nhất và sang cả nhất so với bất kỳ vị vua nào khác.

Nhưng dường như, cái lận đận của vị vua này “ám” luôn vào con đường mà nó mang tên ông. Con đường này mặc dù nằm ở trung tâm, hình thế dài thẳng tắp, thế nhưng nó luôn im lìm và ít khi được chú ý đến. Và tui thầm nghĩ, phải đổi tên cho con đường này để “đổi vận” cho nó.

Xét theo tiêu chí “vị vua anh minh” thì Lê Thánh Tông (hoặc tên gọi khác là Lê Thánh Tôn) là cân xứng nhất khi đặt cạnh Lê Lợi và Nguyễn Huệ, tuy nhiên cái tên lại không đẹp và không sang  cho nên chỉ được đặt ở me mé gần khu “tam giác vàng”.

Con đường Lý Tự Trọng song song với Lê Thánh Tôn trước đây mang tên Gia Long (vị vua sáng lập triều Nguyễn). Vì những tranh cãi lịch sử mà tên đường Gia Long bị gỡ bỏ sau năm 1975. Gần đây giới sử học đã “công tâm” hơn khi đánh giá lại công lao của triều Nguyễn. Theo tui, công-tội nên phân minh, cái tên “Gia Long” (đáp ứng được tiêu chí tên đẹp) nên được chọn lại và thay thế tên “đẹp mà lận đận” của đường Hàm Nghi.

Và sẽ thú vị hơn nữa. Xưa kia, Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn để lập vương triều mới, thì nay nên để cho “Gia Long” nằm cạnh “Nguyễn Huệ”, nhất định sẽ tạo ý nghĩa về mặt tâm linh, kích thích con đường đang bị ngủ quên này thức giấc “cạnh tranh” với con đường hoa lệ kia.

Các bạn nghĩ sao?

Trần Tuấn Nam
Tỉ à, cách đặt tên đường ngày trươc rất trí tuệ, có ý nghĩa lịch sử , còn giờ thì botay luôn, như cũng 1 đường Trần Hưng Đạo, nếu ra quận nhất thì đặt là đường Trần Hưng Đạo A, nếu ra quận 5 là Trần Hưng Đạo B, thậm chí có những tên đường mà hông biết nhân vật đó ở đâu ra nữa

Tên hổng có trong lịch sử thì chắc chắn là từ trong ... đó chui ra thui, T ui      :bitchitlin:

chuoigia xin buồn đoán rằng: Vài chục năm sau khu “tam giác vàng” này sẽ bị gọi là khu “tam giác đỏ”, và những tên đường Nguyễn Huệ - Lê Lợi - Hàm Nghi cũng sẽ bị đổi thành Đỗ Mười - Hồ Chí Minh - Nguyễn Phú Trọng ... bashbashbash

... chuối ơi, "tam giác đỏ" với những tên đó chuối còn thấy Việt Nam, chứ TH nghĩ nếu lũ cầm quyên hiện tại không bị lôi xuống, e rằng tên  lúc đó sẽ là Mao Trạch Đông - Đặng Tiểu Bình - Tập Cận Bình ... cho đủ Má và Tía nên hổng biết là tam giác gì luôn đó chuối bash bash bash bash bash

Nghe đồn bậy rằng Hà Nội sắp đổi tên là Thành phố Mao Trạch Đông cho tương xứng với Saigon, đường Hùng Vương đổi tên thành Tần Thuỷ Hoàng, còn đường Hai Bà Trưng sẽ thành đường ... Mã Viện!   :thua:

SG có những nơi mà tên đường toàn là tên núi, tên hoa, như khu cư xá Bắc Hải có đường Châu Thới, Thất Sơn, Ba Vì ...
Quận Phú Nhuận có đường Hoa Lan, Hoa Lài, hoa Sữa..sắp tới nghe " họ" hăm dạ sẽ có tên đường là món ăn đặc sản nữa
http://kenh14.vn/duong-hoa-lai-hoa-sua-da-la-gi-sai-gon-sap-co-ca-duong-ten-gao-nang-huong-buoi-nam-roi-20170224221700826.chn
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




Sài Gòn & Những tên đường Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Sài Gòn & Những tên đường   Sài Gòn & Những tên đường I_icon13

Về Đầu Trang Go down
 
Sài Gòn & Những tên đường
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 3 trangChuyển đến trang : 1, 2, 3  Next

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
daovien.net :: GIẢI TRÍ :: Quê Hương yêu dấu-