Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesVietUniĐăng kýĐăng Nhập
Bài viết mới
Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:15

BÊN GIÒNG LỊCH SỬ 1940-1965 - LM CAO VĂN LUẬN by Trà Mi Yesterday at 12:48

LỀU THƠ NHẠC by Trà Mi Yesterday at 12:15

NỒI CƠM KHỔNG TỬ by mytutru Wed 27 Mar 2024, 23:23

Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Wed 27 Mar 2024, 22:49

Trang Thơ Phạm Đa Tình by Phạm Đa Tình Wed 27 Mar 2024, 20:46

Xem tướng mạo đàn ông ngoại tình, lăng nhăng by Trà Mi Tue 26 Mar 2024, 12:32

Giọng hát "Cọp nhai đậu phộng" by Trà Mi Tue 26 Mar 2024, 12:29

Những Bài Giảng Hay Thầy Thích Pháp Hoà by mytutru Tue 26 Mar 2024, 07:39

Khoảnh Khắc Vui Với Đường Thi by Tam Muội Mon 25 Mar 2024, 00:30

Con Đường Tâm Mytutru TKN Đào Liên by mytutru Sun 24 Mar 2024, 23:42

Tranh Thơ Viễn Phương by Viễn Phương Sat 23 Mar 2024, 02:26

Mái Nhà Chung by mytutru Fri 22 Mar 2024, 20:26

Người Em Gái Da Vàng by Viễn Phương Fri 22 Mar 2024, 19:10

Một thoáng mây bay 12 by Ai Hoa Fri 22 Mar 2024, 07:06

TRUYỆN KIỀU CÓ TRƯỚC ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH, VÀ LÀ CỦA VIỆT NAM ??? by Trà Mi Thu 21 Mar 2024, 10:43

Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Wed 20 Mar 2024, 11:16

Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Wed 20 Mar 2024, 11:07

Lục bát by Tinh Hoa Mon 18 Mar 2024, 07:21

PHÁP VIỆN MINH ĐĂNG QUANG TĂNG NI & Đại Chúng by mytutru Mon 18 Mar 2024, 00:55

SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Sat 16 Mar 2024, 20:15

Putin dối trá khi trả lời Tucker Carlson by Trà Mi Fri 15 Mar 2024, 11:39

Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Fri 15 Mar 2024, 11:20

7 chữ by Tinh Hoa Fri 15 Mar 2024, 03:27

BẮT CÁ TRỜI MƯA by Phương Nguyên Wed 13 Mar 2024, 20:48

5 chữ by Tinh Hoa Wed 13 Mar 2024, 07:56

Tiến Trình Tu Học Phật - Thành Phật by mytutru Mon 11 Mar 2024, 23:17

Tập Mỗi Ngày by mytutru Mon 11 Mar 2024, 22:48

Lan ĐV 8 by buixuanphuong09 Mon 11 Mar 2024, 11:06

SẦU LY BIỆT by Phương Nguyên Mon 11 Mar 2024, 08:02

Tự điển
* Tự Điển Hồ Ngọc Đức



* Tự Điển Hán Việt
Hán Việt
Thư viện nhạc phổ
Tân nhạc ♫
Nghe Nhạc
Cải lương, Hài kịch
Truyện Audio
Âm Dương Lịch
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share | 
 

 Saigon thuở đầu đi khai hoang

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7086
Registration date : 01/04/2011

Saigon thuở đầu đi khai hoang Empty
Bài gửiTiêu đề: Saigon thuở đầu đi khai hoang   Saigon thuở đầu đi khai hoang I_icon13Tue 09 Oct 2018, 08:17


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2911

Những lưu dân đầu tiên đến khai phá vùng đất Sài Gòn - Gia Định


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2915

Những ngày đầu tiên khai hoang, người dân phải sống với cảnh thú dữ đe dọa


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2914

Những lưu dân miền Trung (người Chăm) đến định cư tại Sài Gòn - Gia Định


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2912

Trang phục của người dân Sài Gòn - Gia Định thuở “ban sơ”


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2913

Cuối thế kỷ XIX, người dân Sài Gòn - Gia Đình mặc dù chịu tác động mạnh mẽ của văn hóa Phương Tây nhưng trong sinh hoạt vẫn đậm nét dân tộc


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2916

Cảnh học chữ những ngày đầu tại Sài Gòn


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2910

Khung cảnh sĩ tử “lều chõng” tham gia ứng thí tại Sài Gòn - Gia Định


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2917

Cảnh họp chợ, buôn bán tại trung tâm chợ Lớn ngày xưa…


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2918

Một nghi thức tôn giáo cổ truyền của người Khơ Me tại miền Nam


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2920

Trò chơi dân gian là một trong những hoạt động không thể thiếu trong các dịp lễ, tết


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2919

Nghề rèn phục vụ nông nghiệp thời bấy giờ


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2921

Cùng với nghề rèn, nghề gốm được xem là một trong những nghề truyền thống của người Sài Gòn - Chợ Lớn


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2922

Nghi thức sinh hoạt đình làng ngày xưa nhằm tạ ơn chủ đất…


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2924

Sự đa dạng trong sinh hoạt văn hóa văn nghệ


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2923

Hát bội được xem là loại hình văn nghệ dân gian được nhiều người dân xưa ưa chuộng


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2925

Đầu thế kỷ XX, những gánh hát tư nhân xuất hiện nhằm phục vụ nhu cầu văn nghệ của người dân



Về Đầu Trang Go down
Trăng



Tổng số bài gửi : 1841
Registration date : 23/04/2014

Saigon thuở đầu đi khai hoang Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Saigon thuở đầu đi khai hoang   Saigon thuở đầu đi khai hoang I_icon13Tue 09 Oct 2018, 13:30

Trà Mi đã viết:

Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2911

Những lưu dân đầu tiên đến khai phá vùng đất Sài Gòn - Gia Định


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2915

Những ngày đầu tiên khai hoang, người dân phải sống với cảnh thú dữ đe dọa


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2914

Những lưu dân miền Trung (người Chăm) đến định cư tại Sài Gòn - Gia Định


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2912

Trang phục của người dân Sài Gòn - Gia Định thuở “ban sơ”


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2913

Cuối thế kỷ XIX, người dân Sài Gòn - Gia Đình mặc dù chịu tác động mạnh mẽ của văn hóa Phương Tây nhưng trong sinh hoạt vẫn đậm nét dân tộc


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2916

Cảnh học chữ những ngày đầu tại Sài Gòn


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2910

Khung cảnh sĩ tử “lều chõng” tham gia ứng thí tại Sài Gòn - Gia Định


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2917

Cảnh họp chợ, buôn bán tại trung tâm chợ Lớn ngày xưa…


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2918

Một nghi thức tôn giáo cổ truyền của người Khơ Me tại miền Nam


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2920

Trò chơi dân gian là một trong những hoạt động không thể thiếu trong các dịp lễ, tết


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2919

Nghề rèn phục vụ nông nghiệp thời bấy giờ


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2921

Cùng với nghề rèn, nghề gốm được xem là một trong những nghề truyền thống của người Sài Gòn - Chợ Lớn


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2922

Nghi thức sinh hoạt đình làng ngày xưa nhằm tạ ơn chủ đất…


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2924

Sự đa dạng trong sinh hoạt văn hóa văn nghệ


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2923

Hát bội được xem là loại hình văn nghệ dân gian được nhiều người dân xưa ưa chuộng


Saigon thuở đầu đi khai hoang Ktt_2925

Đầu thế kỷ XX, những gánh hát tư nhân xuất hiện nhằm phục vụ nhu cầu văn nghệ của người dân



SG giờ mà ăn mặc vậy có mà nóng bốc khói luôn á tỉ
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7086
Registration date : 01/04/2011

Saigon thuở đầu đi khai hoang Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Saigon thuở đầu đi khai hoang   Saigon thuở đầu đi khai hoang I_icon13Wed 10 Oct 2018, 06:59

Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:


SG giờ mà ăn mặc vậy có mà nóng bốc khói luôn á tỉ

Giờ trên sân khấu vẫn mặc vậy mừ T ? Rolling Eyes
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7086
Registration date : 01/04/2011

Saigon thuở đầu đi khai hoang Empty
Bài gửiTiêu đề: Lịch sử hình thành Sài Gòn   Saigon thuở đầu đi khai hoang I_icon13Fri 19 Oct 2018, 09:57

Lịch sử hình thành Sài Gòn






Địa danh Sài Gòn trên 300 năm và từng được dùng để chỉ một khu vực với diện tích khoảng 1 km² (Chợ Sài Gòn) có đông người Hoa sinh sống trong thế kỷ thứ 18. Địa bàn đó gần tương ứng với khu Chợ Lớn ngày nay.

Năm 1747, theo danh mục các họ đạo trong Launay, Histoire de la Mission Cochinchine, có ghi chép "Rai Gon Thong" (Sài Gòn Thượng) và "Rai Gon Hạ" (Sài Gòn Hạ).

Theo Phủ Biên Tạp Lục của Lê Quý Đôn viết năm 1776, năm 1674 Thống suất Nguyễn Dương Lâm vâng lệnh chúa Nguyễn đánh Cao Miên và phá vỡ "Lũy Sài Gòn" (theo Hán Nho viết là "Sài Côn"). Đây là lần đầu tiên chữ "Sài Gòn" xuất hiện trong tài liệu Việt Nam. Vì thiếu chữ viết nên chữ Hán "Côn" được dùng thế cho "Gòn". Nếu đọc theo Nôm là "Gòn", còn không biết đó là Nôm mà đọc theo chữ Hán thì là "Côn".

Sau đó danh xưng Sài Gòn được dùng để chỉ các khu vực nằm trong lũy Lão Cầm (năm 1700), lũy Hoa Phong (năm 1731) và lũy Bán Bích (năm 1772), chỉ với diện tích 5 km².

Ngày 11 tháng 4 năm 1861, sau khi chiếm được thành Gia Định, Phó Đô đốc Léonard Charner ra nghị định xác định địa giới thành phố Sài Gòn (tiếng Pháp: Ville de Saigon) bao gồm cả vùng Sài Gòn và Bến Nghé. Đến ngày 3 tháng 10 năm 1865, quyền thống đốc Nam Kỳ, chuẩn đô đốc Pierre Roze đã ký nghị định quy định lại diện tích của thành phố Sài Gòn chỉ còn 3km2 tại khu Bến Nghé cũ, đồng thời cũng quy định thành phố Chợ Lớn (tiếng Pháp: Ville de Cholon) tại khu vực Sài Gòn cũ. Từ đó tên gọi Sài Gòn chính thức dùng để chỉ vùng đất Bến Nghé, và tên Chợ Lớn để chỉ vùng Sài Gòn cũ. Sau năm 1956, tên gọi Sài Gòn được dùng chung để chỉ cả 2 vùng đất này.

Giữa những năm 1954 và 1975, sau Hiệp định Genève, Sài Gòn được chính quyền Việt Nam Cộng hòa xây dựng làm thủ đô.

Năm 1955, Thủ tướng Ngô Đình Diệm đã đổi tên Khu Sài Gòn-Chợ Lớn thành Đô thành Sài Gòn - Chợ Lớn. Sau khi trở thành Tổng thống, ngày 22 tháng 10 năm 1956, Ngô Đình Diệm ký sắc lệnh số 143-NV đổi "Đô thành Sài Gòn-Chợ Lớn" thành "Đô thành Sài Gòn". Sau đó, lại ra sắc lệnh số 74-TTP ngày 23 tháng 3 năm 1959 ấn định quy chế quản trị Sài Gòn: Tổng thống trực tiếp bổ nhiệm Đô trưởng và các quận trưởng trong đô thành. Bốn ngày sau, lại có thêm nghị định số 110-NV chia lại các quận, theo đó Đô thành Sài Gòn được chia lại thành 8 quận, được đánh số từ 1 đến 8:

Quận 1: địa giới quận I cũ
Quận 2: địa giới quận II cũ
Quận 3: địa giới quận III cũ
Quận 4: địa giới thuộc quận VI cũ
Quận 5: phần địa giới thuộc quận IV cũ, phía bắc Kênh Tàu hủ[8]
Quận 6: một phần địa giới của quận V cũ
Quận 7: một phần địa giới của quận V cũ
Quận 8: phần địa giới thuộc quận IV cũ, phía nam Kênh Tàu hủ
Dưới quận là phường, dưới phường là khóm.

Tháng 12 năm 1966, quận 1 sát nhập thêm hai phường mới lập: An Khánh và Thủ Thiêm, từ xã An Khánh thuộc quận Thủ Đức, tỉnh Gia Định kế cận tách ra. Tháng 1 năm 1967, hai phường mới của quận I lại tách ra, lập thành Quận 9 của Đô thành Sài Gòn có 2 phường.

Tháng 7 năm 1969 thành lập Quận 10, Quận 11 trên cơ sở tách một phần Quận 3, Quận 5 và Quận 6. Lúc này thành phố có diện tích 67,53 km² với dân số khoảng 2 triệu người, gốm 11 quận và 60 phường.

Vào thập niên 1950-60, thời Tổng thống Ngô Đình Diệm, với viện trợ của Mỹ, Sài Gòn được đầu tư xây dựng hạ tầng, cùng với chiến dịch tuyên truyền "Hòn ngọc Viễn Đông" (The Pearl of the Far East)[9] hay "Paris Viễn Đông" (Paris de l'Extrême-Orient), kết quả là một hạ tầng cơ sở được xây dựng khá hoàn chỉnh. Trung tâm thành phố có một số công trình, khu phố được xây dựng to đẹp và sang trọng do Pháp xây dựng từ thập niên 1940.

Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




Saigon thuở đầu đi khai hoang Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Saigon thuở đầu đi khai hoang   Saigon thuở đầu đi khai hoang I_icon13

Về Đầu Trang Go down
 
Saigon thuở đầu đi khai hoang
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Similar topics
-
» PhỐ ĐạI GiA !
» Saigon ngày xưa...
» Tứ đại mỹ nhân Saigon
» SAIGON qua máy ảnh người nước ngoài
» ĐỪNG KHÓC GIỮA SAIGON
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
daovien.net :: GIẢI TRÍ :: Quê Hương yêu dấu :: Hình ảnh quê hương-