Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesVietUniĐăng kýĐăng Nhập
Bài viết mới
Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:54

Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Yesterday at 00:28

Mức thù lao không ai dám nghĩ đến by Trà Mi Wed 17 Apr 2024, 11:28

Nhận dạng phụ nữ giàu có by Phương Nguyên Wed 17 Apr 2024, 11:17

KHÔNG ĐỀ by Phương Nguyên Wed 17 Apr 2024, 11:00

BÊN GIÒNG LỊCH SỬ 1940-1965 - LM CAO VĂN LUẬN by Trà Mi Wed 17 Apr 2024, 09:02

Mái Nhà Chung by mytutru Tue 16 Apr 2024, 12:01

Cách xem tướng mạo phụ nữ ngoại tình, không chung thủy by mytutru Tue 16 Apr 2024, 11:59

Ở NHÀ MỘT MÌNH by Phương Nguyên Tue 16 Apr 2024, 09:59

Quán Tạp Kỹ - Đồng Bằng Nam Bộ by Trà Mi Tue 16 Apr 2024, 09:39

HÁ MIỆNG CHỜ SUNG by Phương Nguyên Sun 14 Apr 2024, 13:29

Trang thơ vui Phạm Bá Chiểu by phambachieu Fri 12 Apr 2024, 15:48

Những Đoá Từ Tâm by Việt Đường Fri 12 Apr 2024, 15:32

Chết rồi! by Phương Nguyên Fri 12 Apr 2024, 13:57

ĐÔI BÀN TAY NGHỆ NHÂN by mytutru Thu 11 Apr 2024, 17:43

LỀU THƠ NHẠC by Thiên Hùng Thu 11 Apr 2024, 02:15

THẬN TRỌNG SIÊU LỪA by mytutru Wed 10 Apr 2024, 20:33

Không đánh, không mắng, không phạt, không có học sinh ưu tú by Trà Mi Wed 10 Apr 2024, 11:45

Thi tập "Chỉ là...Tình thơ" by Tú_Yên tv Wed 10 Apr 2024, 11:37

Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Wed 10 Apr 2024, 11:32

KHÓ NGỦ by Phương Nguyên Wed 10 Apr 2024, 01:46

MỘT CHÚT BUỒN by Phương Nguyên Tue 09 Apr 2024, 15:33

Trụ vững duyên thầy by buixuanphuong09 Mon 08 Apr 2024, 08:14

"Vãi" Tiếng Việt! by Trà Mi Mon 08 Apr 2024, 08:09

7 chữ by Tinh Hoa Sun 07 Apr 2024, 22:30

TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Sun 07 Apr 2024, 19:29

Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Sat 06 Apr 2024, 09:10

Tranh Thơ Viễn Phương by Viễn Phương Fri 05 Apr 2024, 17:59

Những Bài Giảng Hay Thầy Thích Pháp Hoà by mytutru Thu 04 Apr 2024, 22:35

Còn mãi duyên thầy by buixuanphuong09 Thu 04 Apr 2024, 19:48

Tự điển
* Tự Điển Hồ Ngọc Đức



* Tự Điển Hán Việt
Hán Việt
Thư viện nhạc phổ
Tân nhạc ♫
Nghe Nhạc
Cải lương, Hài kịch
Truyện Audio
Âm Dương Lịch
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share | 
 

 Cho Trăng hỏi xíu

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Chuyển đến trang : Previous  1, 2, 3
Tác giảThông điệp
Trăng



Tổng số bài gửi : 1841
Registration date : 23/04/2014

Cho Trăng hỏi xíu - Page 3 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cho Trăng hỏi xíu   Cho Trăng hỏi xíu - Page 3 I_icon13Sat 29 Sep 2018, 09:02

Phương Nguyên đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Phân biệt tản văn với tuỳ bút

Tản văn với tuỳ bút khác hay không là tuỳ theo hiểu tản văn nghĩa hẹp hay rộng.  Trong lý luận văn học cổ Trung Hoa thì tản văn là thể văn xuôi để phân biệt với vận văn (văn vần) và biền văn (câu văn sóng đôi, đăng đối). Với tiêu chí hình thức ấy, tản văn có lẽ đã xuất hiện ngay từ thời Tiên Tần, với những tác phẩm danh tiếng như Tả truyện, Chiến quốc sách, Luận ngữ, Mạnh Tử, Nam Hoa kinh v.v… Tuy nhiên, người Trung Hoa ít dùng khái niệm “tản văn”, mà thường dùng khái niệm “tạp văn”. Còn theo nhà nghiên cứu Phạm Văn Ánh tản văn hay tạp văn "với tư cách một thể văn chỉ chính thức ra đời vào khoảng thời cách mạng Ngũ Tứ (1917 – 1924), là những bài luận văn ngắn, giàu tính luận chiến, thường xoay quanh một số vấn đề về xã hội, lịch sử, văn hóa, chính trị… Đặc điểm chung của tạp văn là ngắn gọn, linh hoạt, đa dạng; phản ứng một cách kịp thời trước những vấn đề bức xúc của xã hội với những ý kiến đánh giá rõ ràng và sắc sảo” (Từ điển văn học). Hiểu theo nghĩa rộng thì tản văn là thể loại văn xuôi nghệ thuật nói chung, bao gồm các thể nhỏ hơn là: tùy bút, tiểu luận, đoản văn, tạp văn... Các bài viết thuộc thể loại này thể hiện trực tiếp quan điểm, cảm nhận và lý lẽ của tác giả đối với các vấn đề được nhắc đến.

Theo nghĩa hẹp thì tản văn là một loại ký. Tản văn được biết đến là thể văn tự do phóng túng nhất. Kết cấu của tản văn rất là tự do. Tản văn không lấy hiệu quả ở tình tiết, cũng không lấy nhân vật để khắc họa sự hiểu biết, đồng thời cũng không yêu cầu có tình cảm đặc biệt mãnh liệt như thơ, đề tài của tản văn tuy rộng nhưng cái rộng lớn đa dạng của nó là những điều bên ngoài mà tác giả tự mình nhìn thấy, nghe thấy, suy nghĩ, mong muốn, cảm thấy, xúc động và cuộc sống thường nhật cho đến những hiện tượng khác. Tản văn là một thể loại phi hư cấu (non-fiction). Nó không đòi hỏi phải mất công xây dựng cốt truyện, nhân vật, sự kiện, tình tiết… một cách chặt chẽ như ở truyện ngắn hoặc tiểu thuyết. Nó cũng không đòi hỏi người viết sự “thâm nhập thực tế” một cách trường kỳ và cái nhìn quan sát có tính chủ ý cao như ở tùy bút hay bút ký. Một sự việc xảy ra trên đường phố ồn ào, một tiếng dương cầm vang lên giữa đêm khuya, một sắc hoa ban muốt trắng ở vùng núi cao phía Bắc khi xuân về v.v… Tất cả những điều chừng như tủn mủn lặt vặt ấy đều có thể là cái cớ cho một tản văn ra đời. Vấn đề còn lại chỉ là sức cảm, sức nghĩ, là độ rộng và chiều sâu trong trường liên tưởng của người viết mà thôi. Tản văn được sáng tác khi có hứng thú nhưng không tuỳ hứng và tản mạn như tuỳ bút. Quan điểm viết: bày tỏ cái tôi của người viết ở mức độ nào đó ở mức độ khách quan. Ngày nay, yêu cầu khách quan và các liên kết kiến thức của tản văn được đòi hỏi khắt khe hơn.

Để phân biệt, tuỳ bút hiểu nôm na là "tuỳ thời mà biên chép" (Đào Duy Anh),  viết tùy hứng của mình ở bất cứ đâu, về bất cứ vấn đề gì. "Nguyên tắc quan trọng nhất của tùy bút là không có nguyên tắc gì cả” (Nguyễn Tuân). Tuy nhiên, có thể rút ra được đặc điểm gần như là nguyên tắc của tùy bút là: coi-trọng và phát-huy-tối-đa cảm xúc, quan điểm chủ-quan của người viết. Tùy bút là một thể thuộc loại hình ký, dùng để ghi chép những gì mà người khác quan sát và suy ngẫm về cuộc sống và con người xung quanh. Tùy bút vừa có phần văn học vừa có chất báo chí. Chất văn thường thể hiện ở những cảm xúc, suy tư có khi sâu sắc, đa nghĩa, có khi lãng mạn, bay bổng. Chất văn còn được thể hiện ở sự chọn lọc, trau chuốt từ ngữ, câu văn một cách kỹ lưỡng,, tinh tế của người cầm bút, Chất báo chí lại thể hiện ở tính cập nhật, khả năng phản ánh nhanh, tức thì những gì đang diễn ra trong cuộc sống xã hội. Sự việc và con người trong tùy bút thường là có thật và là cái "có" để tác giả bộc lộ suy ngẫm. Mạch xuyên suốt trong mỗi bài tùy bút là tư tưởng, cảm xúc của người viết. Chẳng hạn, tùy bút "Một thứ quà của lúa non: Cốm" của nhà văn Thạch Lam, nhân chuyện cốm nhà văn thể hiện rất nhiều tình cảm, suy ngẫm của nhà văn đối với những thức quà quý, giản dị nhưng thanh cao. Từ một thức quà nhỏ mọn như vậy, nhưng nhà văn đã khơi gợi ra biết bao ý nghĩa, bài học sâu sắc dành cho người đọc. Đó là ý thức trân trọng những gì dường như bé nhỏ nhưng kì thực thật quý giá mà thiên nhiên, trời đất đã ban tặng cho con người, tinh thần giữ gìn bản sắc dân tộc trong cách ăn uống của dân ta… Từ chuyện về cốm mà nhà văn khiến người đọc liên tưởng đến biết bao chuyện lớn khác trên cuộc đời này. Khả năng hàm ẩn, lấp lánh nhiều lớp nghĩa nói lên chất văn học của thể loại tùy bút chính là ở đó.

Tùy bút là một thể của ký đối lập với ký sự. Ký sự thiên về tự sự với điểm tựa là sự kiện, còn tùy bút nghiêng hẳn về trữ tình với điểm tựa là cái tôi của tác giả. Hình thức thể loại này cho phép nhà văn phóng bút viết tùy theo cảm hứng, tùy cảnh, tùy việc mà suy tưởng, nhận xét, đánh giá, trình bày v.v. Những chi tiết, con người cụ thể trong tác phẩm chỉ là cái cớ để tác giả bộc lộ cảm xúc, suy tư và nhận thức, đánh giá. Ký sự là một thể của ký thiên về tự sự, thường ghi chép các sự kiện, hay kể lại một câu chuyện khi nó mới xảy ra. Ký sự có cốt truyện hoàn chỉnh hoặc tương đối hoàn chỉnh, cũng là loại thể có yếu tố trữ tình và chính luận, nhưng khuynh hướng của tác giả được toát ra từ tình thế và hành động. Tác phẩm ký sự cũng cấu tạo theo phương thức kết cấu thông thường của một tác phẩm nghệ thuật: mở đầu và phát triển sự kiện, sự biến phát triển đến cao độ - hoặc căng thẳng nhất - và kết thúc.

Nằm trung gian giữa ký sự và tùy bút là bút ký. Bút ký thiên về ghi lại một cảnh vật mà nhà văn mắt thấy tai nghe, thường trong các chuyến đi. Bút ký tái hiện con người và sự việc một cách phong phú, sinh động, nhưng qua đó biểu hiện khá trực tiếp khuynh hướng cảm nghĩ của tác giả, có màu sắc trữ tình. Kết hợp linh hoạt các phương thức nghị luận, tự sự, trữ tình nhưng tùy theo độ đậm nhạt khác nhau của các phương thức mà ta có bút ký chính luận, bút ký tùy bút v.v..

(tham khảo từ nhiều nguồn)

Cảm ơn thầy!
Em chẳng bao giờ có thể viết được một trong mấy loại này 😛
Tỉ PN , T cũng y chang luôn , nhưng tỉ còn có năng khiếu thơ, còn T cứ tào lao vu vơ chứ hỏng có gì rành hết á
Về Đầu Trang Go down
Phương Nguyên

Phương Nguyên

Tổng số bài gửi : 4774
Registration date : 23/03/2013

Cho Trăng hỏi xíu - Page 3 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cho Trăng hỏi xíu   Cho Trăng hỏi xíu - Page 3 I_icon13Sat 29 Sep 2018, 12:12

Trăng đã viết:
Phương Nguyên đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Phân biệt tản văn với tuỳ bút

Tản văn với tuỳ bút khác hay không là tuỳ theo hiểu tản văn nghĩa hẹp hay rộng.  Trong lý luận văn học cổ Trung Hoa thì tản văn là thể văn xuôi để phân biệt với vận văn (văn vần) và biền văn (câu văn sóng đôi, đăng đối). Với tiêu chí hình thức ấy, tản văn có lẽ đã xuất hiện ngay từ thời Tiên Tần, với những tác phẩm danh tiếng như Tả truyện, Chiến quốc sách, Luận ngữ, Mạnh Tử, Nam Hoa kinh v.v… Tuy nhiên, người Trung Hoa ít dùng khái niệm “tản văn”, mà thường dùng khái niệm “tạp văn”. Còn theo nhà nghiên cứu Phạm Văn Ánh tản văn hay tạp văn "với tư cách một thể văn chỉ chính thức ra đời vào khoảng thời cách mạng Ngũ Tứ (1917 – 1924), là những bài luận văn ngắn, giàu tính luận chiến, thường xoay quanh một số vấn đề về xã hội, lịch sử, văn hóa, chính trị… Đặc điểm chung của tạp văn là ngắn gọn, linh hoạt, đa dạng; phản ứng một cách kịp thời trước những vấn đề bức xúc của xã hội với những ý kiến đánh giá rõ ràng và sắc sảo” (Từ điển văn học). Hiểu theo nghĩa rộng thì tản văn là thể loại văn xuôi nghệ thuật nói chung, bao gồm các thể nhỏ hơn là: tùy bút, tiểu luận, đoản văn, tạp văn... Các bài viết thuộc thể loại này thể hiện trực tiếp quan điểm, cảm nhận và lý lẽ của tác giả đối với các vấn đề được nhắc đến.

Theo nghĩa hẹp thì tản văn là một loại ký. Tản văn được biết đến là thể văn tự do phóng túng nhất. Kết cấu của tản văn rất là tự do. Tản văn không lấy hiệu quả ở tình tiết, cũng không lấy nhân vật để khắc họa sự hiểu biết, đồng thời cũng không yêu cầu có tình cảm đặc biệt mãnh liệt như thơ, đề tài của tản văn tuy rộng nhưng cái rộng lớn đa dạng của nó là những điều bên ngoài mà tác giả tự mình nhìn thấy, nghe thấy, suy nghĩ, mong muốn, cảm thấy, xúc động và cuộc sống thường nhật cho đến những hiện tượng khác. Tản văn là một thể loại phi hư cấu (non-fiction). Nó không đòi hỏi phải mất công xây dựng cốt truyện, nhân vật, sự kiện, tình tiết… một cách chặt chẽ như ở truyện ngắn hoặc tiểu thuyết. Nó cũng không đòi hỏi người viết sự “thâm nhập thực tế” một cách trường kỳ và cái nhìn quan sát có tính chủ ý cao như ở tùy bút hay bút ký. Một sự việc xảy ra trên đường phố ồn ào, một tiếng dương cầm vang lên giữa đêm khuya, một sắc hoa ban muốt trắng ở vùng núi cao phía Bắc khi xuân về v.v… Tất cả những điều chừng như tủn mủn lặt vặt ấy đều có thể là cái cớ cho một tản văn ra đời. Vấn đề còn lại chỉ là sức cảm, sức nghĩ, là độ rộng và chiều sâu trong trường liên tưởng của người viết mà thôi. Tản văn được sáng tác khi có hứng thú nhưng không tuỳ hứng và tản mạn như tuỳ bút. Quan điểm viết: bày tỏ cái tôi của người viết ở mức độ nào đó ở mức độ khách quan. Ngày nay, yêu cầu khách quan và các liên kết kiến thức của tản văn được đòi hỏi khắt khe hơn.

Để phân biệt, tuỳ bút hiểu nôm na là "tuỳ thời mà biên chép" (Đào Duy Anh),  viết tùy hứng của mình ở bất cứ đâu, về bất cứ vấn đề gì. "Nguyên tắc quan trọng nhất của tùy bút là không có nguyên tắc gì cả” (Nguyễn Tuân). Tuy nhiên, có thể rút ra được đặc điểm gần như là nguyên tắc của tùy bút là: coi-trọng và phát-huy-tối-đa cảm xúc, quan điểm chủ-quan của người viết. Tùy bút là một thể thuộc loại hình ký, dùng để ghi chép những gì mà người khác quan sát và suy ngẫm về cuộc sống và con người xung quanh. Tùy bút vừa có phần văn học vừa có chất báo chí. Chất văn thường thể hiện ở những cảm xúc, suy tư có khi sâu sắc, đa nghĩa, có khi lãng mạn, bay bổng. Chất văn còn được thể hiện ở sự chọn lọc, trau chuốt từ ngữ, câu văn một cách kỹ lưỡng,, tinh tế của người cầm bút, Chất báo chí lại thể hiện ở tính cập nhật, khả năng phản ánh nhanh, tức thì những gì đang diễn ra trong cuộc sống xã hội. Sự việc và con người trong tùy bút thường là có thật và là cái "có" để tác giả bộc lộ suy ngẫm. Mạch xuyên suốt trong mỗi bài tùy bút là tư tưởng, cảm xúc của người viết. Chẳng hạn, tùy bút "Một thứ quà của lúa non: Cốm" của nhà văn Thạch Lam, nhân chuyện cốm nhà văn thể hiện rất nhiều tình cảm, suy ngẫm của nhà văn đối với những thức quà quý, giản dị nhưng thanh cao. Từ một thức quà nhỏ mọn như vậy, nhưng nhà văn đã khơi gợi ra biết bao ý nghĩa, bài học sâu sắc dành cho người đọc. Đó là ý thức trân trọng những gì dường như bé nhỏ nhưng kì thực thật quý giá mà thiên nhiên, trời đất đã ban tặng cho con người, tinh thần giữ gìn bản sắc dân tộc trong cách ăn uống của dân ta… Từ chuyện về cốm mà nhà văn khiến người đọc liên tưởng đến biết bao chuyện lớn khác trên cuộc đời này. Khả năng hàm ẩn, lấp lánh nhiều lớp nghĩa nói lên chất văn học của thể loại tùy bút chính là ở đó.

Tùy bút là một thể của ký đối lập với ký sự. Ký sự thiên về tự sự với điểm tựa là sự kiện, còn tùy bút nghiêng hẳn về trữ tình với điểm tựa là cái tôi của tác giả. Hình thức thể loại này cho phép nhà văn phóng bút viết tùy theo cảm hứng, tùy cảnh, tùy việc mà suy tưởng, nhận xét, đánh giá, trình bày v.v. Những chi tiết, con người cụ thể trong tác phẩm chỉ là cái cớ để tác giả bộc lộ cảm xúc, suy tư và nhận thức, đánh giá. Ký sự là một thể của ký thiên về tự sự, thường ghi chép các sự kiện, hay kể lại một câu chuyện khi nó mới xảy ra. Ký sự có cốt truyện hoàn chỉnh hoặc tương đối hoàn chỉnh, cũng là loại thể có yếu tố trữ tình và chính luận, nhưng khuynh hướng của tác giả được toát ra từ tình thế và hành động. Tác phẩm ký sự cũng cấu tạo theo phương thức kết cấu thông thường của một tác phẩm nghệ thuật: mở đầu và phát triển sự kiện, sự biến phát triển đến cao độ - hoặc căng thẳng nhất - và kết thúc.

Nằm trung gian giữa ký sự và tùy bút là bút ký. Bút ký thiên về ghi lại một cảnh vật mà nhà văn mắt thấy tai nghe, thường trong các chuyến đi. Bút ký tái hiện con người và sự việc một cách phong phú, sinh động, nhưng qua đó biểu hiện khá trực tiếp khuynh hướng cảm nghĩ của tác giả, có màu sắc trữ tình. Kết hợp linh hoạt các phương thức nghị luận, tự sự, trữ tình nhưng tùy theo độ đậm nhạt khác nhau của các phương thức mà ta có bút ký chính luận, bút ký tùy bút v.v..

(tham khảo từ nhiều nguồn)

Cảm ơn thầy!
Em chẳng bao giờ có thể viết được một trong mấy loại này 😛
Tỉ PN , T cũng y chang luôn , nhưng tỉ còn có năng khiếu thơ, còn T cứ tào lao vu vơ chứ hỏng có gì rành hết á

Tỉ đọc thơ của T thấy thích, mà đọc cái “tào lao vu vơ” của T cũng thích nữa :hoa: :hoa: :hoa: hon
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7103
Registration date : 01/04/2011

Cho Trăng hỏi xíu - Page 3 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cho Trăng hỏi xíu   Cho Trăng hỏi xíu - Page 3 I_icon13Mon 01 Oct 2018, 07:52

Phương Nguyên đã viết:
Trăng đã viết:
Phương Nguyên đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Phân biệt tản văn với tuỳ bút

Tản văn với tuỳ bút khác hay không là tuỳ theo hiểu tản văn nghĩa hẹp hay rộng.  Trong lý luận văn học cổ Trung Hoa thì tản văn là thể văn xuôi để phân biệt với vận văn (văn vần) và biền văn (câu văn sóng đôi, đăng đối). Với tiêu chí hình thức ấy, tản văn có lẽ đã xuất hiện ngay từ thời Tiên Tần, với những tác phẩm danh tiếng như Tả truyện, Chiến quốc sách, Luận ngữ, Mạnh Tử, Nam Hoa kinh v.v… Tuy nhiên, người Trung Hoa ít dùng khái niệm “tản văn”, mà thường dùng khái niệm “tạp văn”. Còn theo nhà nghiên cứu Phạm Văn Ánh tản văn hay tạp văn "với tư cách một thể văn chỉ chính thức ra đời vào khoảng thời cách mạng Ngũ Tứ (1917 – 1924), là những bài luận văn ngắn, giàu tính luận chiến, thường xoay quanh một số vấn đề về xã hội, lịch sử, văn hóa, chính trị… Đặc điểm chung của tạp văn là ngắn gọn, linh hoạt, đa dạng; phản ứng một cách kịp thời trước những vấn đề bức xúc của xã hội với những ý kiến đánh giá rõ ràng và sắc sảo” (Từ điển văn học). Hiểu theo nghĩa rộng thì tản văn là thể loại văn xuôi nghệ thuật nói chung, bao gồm các thể nhỏ hơn là: tùy bút, tiểu luận, đoản văn, tạp văn... Các bài viết thuộc thể loại này thể hiện trực tiếp quan điểm, cảm nhận và lý lẽ của tác giả đối với các vấn đề được nhắc đến.

Theo nghĩa hẹp thì tản văn là một loại ký. Tản văn được biết đến là thể văn tự do phóng túng nhất. Kết cấu của tản văn rất là tự do. Tản văn không lấy hiệu quả ở tình tiết, cũng không lấy nhân vật để khắc họa sự hiểu biết, đồng thời cũng không yêu cầu có tình cảm đặc biệt mãnh liệt như thơ, đề tài của tản văn tuy rộng nhưng cái rộng lớn đa dạng của nó là những điều bên ngoài mà tác giả tự mình nhìn thấy, nghe thấy, suy nghĩ, mong muốn, cảm thấy, xúc động và cuộc sống thường nhật cho đến những hiện tượng khác. Tản văn là một thể loại phi hư cấu (non-fiction). Nó không đòi hỏi phải mất công xây dựng cốt truyện, nhân vật, sự kiện, tình tiết… một cách chặt chẽ như ở truyện ngắn hoặc tiểu thuyết. Nó cũng không đòi hỏi người viết sự “thâm nhập thực tế” một cách trường kỳ và cái nhìn quan sát có tính chủ ý cao như ở tùy bút hay bút ký. Một sự việc xảy ra trên đường phố ồn ào, một tiếng dương cầm vang lên giữa đêm khuya, một sắc hoa ban muốt trắng ở vùng núi cao phía Bắc khi xuân về v.v… Tất cả những điều chừng như tủn mủn lặt vặt ấy đều có thể là cái cớ cho một tản văn ra đời. Vấn đề còn lại chỉ là sức cảm, sức nghĩ, là độ rộng và chiều sâu trong trường liên tưởng của người viết mà thôi. Tản văn được sáng tác khi có hứng thú nhưng không tuỳ hứng và tản mạn như tuỳ bút. Quan điểm viết: bày tỏ cái tôi của người viết ở mức độ nào đó ở mức độ khách quan. Ngày nay, yêu cầu khách quan và các liên kết kiến thức của tản văn được đòi hỏi khắt khe hơn.

Để phân biệt, tuỳ bút hiểu nôm na là "tuỳ thời mà biên chép" (Đào Duy Anh),  viết tùy hứng của mình ở bất cứ đâu, về bất cứ vấn đề gì. "Nguyên tắc quan trọng nhất của tùy bút là không có nguyên tắc gì cả” (Nguyễn Tuân). Tuy nhiên, có thể rút ra được đặc điểm gần như là nguyên tắc của tùy bút là: coi-trọng và phát-huy-tối-đa cảm xúc, quan điểm chủ-quan của người viết. Tùy bút là một thể thuộc loại hình ký, dùng để ghi chép những gì mà người khác quan sát và suy ngẫm về cuộc sống và con người xung quanh. Tùy bút vừa có phần văn học vừa có chất báo chí. Chất văn thường thể hiện ở những cảm xúc, suy tư có khi sâu sắc, đa nghĩa, có khi lãng mạn, bay bổng. Chất văn còn được thể hiện ở sự chọn lọc, trau chuốt từ ngữ, câu văn một cách kỹ lưỡng,, tinh tế của người cầm bút, Chất báo chí lại thể hiện ở tính cập nhật, khả năng phản ánh nhanh, tức thì những gì đang diễn ra trong cuộc sống xã hội. Sự việc và con người trong tùy bút thường là có thật và là cái "có" để tác giả bộc lộ suy ngẫm. Mạch xuyên suốt trong mỗi bài tùy bút là tư tưởng, cảm xúc của người viết. Chẳng hạn, tùy bút "Một thứ quà của lúa non: Cốm" của nhà văn Thạch Lam, nhân chuyện cốm nhà văn thể hiện rất nhiều tình cảm, suy ngẫm của nhà văn đối với những thức quà quý, giản dị nhưng thanh cao. Từ một thức quà nhỏ mọn như vậy, nhưng nhà văn đã khơi gợi ra biết bao ý nghĩa, bài học sâu sắc dành cho người đọc. Đó là ý thức trân trọng những gì dường như bé nhỏ nhưng kì thực thật quý giá mà thiên nhiên, trời đất đã ban tặng cho con người, tinh thần giữ gìn bản sắc dân tộc trong cách ăn uống của dân ta… Từ chuyện về cốm mà nhà văn khiến người đọc liên tưởng đến biết bao chuyện lớn khác trên cuộc đời này. Khả năng hàm ẩn, lấp lánh nhiều lớp nghĩa nói lên chất văn học của thể loại tùy bút chính là ở đó.

Tùy bút là một thể của ký đối lập với ký sự. Ký sự thiên về tự sự với điểm tựa là sự kiện, còn tùy bút nghiêng hẳn về trữ tình với điểm tựa là cái tôi của tác giả. Hình thức thể loại này cho phép nhà văn phóng bút viết tùy theo cảm hứng, tùy cảnh, tùy việc mà suy tưởng, nhận xét, đánh giá, trình bày v.v. Những chi tiết, con người cụ thể trong tác phẩm chỉ là cái cớ để tác giả bộc lộ cảm xúc, suy tư và nhận thức, đánh giá. Ký sự là một thể của ký thiên về tự sự, thường ghi chép các sự kiện, hay kể lại một câu chuyện khi nó mới xảy ra. Ký sự có cốt truyện hoàn chỉnh hoặc tương đối hoàn chỉnh, cũng là loại thể có yếu tố trữ tình và chính luận, nhưng khuynh hướng của tác giả được toát ra từ tình thế và hành động. Tác phẩm ký sự cũng cấu tạo theo phương thức kết cấu thông thường của một tác phẩm nghệ thuật: mở đầu và phát triển sự kiện, sự biến phát triển đến cao độ - hoặc căng thẳng nhất - và kết thúc.

Nằm trung gian giữa ký sự và tùy bút là bút ký. Bút ký thiên về ghi lại một cảnh vật mà nhà văn mắt thấy tai nghe, thường trong các chuyến đi. Bút ký tái hiện con người và sự việc một cách phong phú, sinh động, nhưng qua đó biểu hiện khá trực tiếp khuynh hướng cảm nghĩ của tác giả, có màu sắc trữ tình. Kết hợp linh hoạt các phương thức nghị luận, tự sự, trữ tình nhưng tùy theo độ đậm nhạt khác nhau của các phương thức mà ta có bút ký chính luận, bút ký tùy bút v.v..

(tham khảo từ nhiều nguồn)

Cảm ơn thầy!
Em chẳng bao giờ có thể viết được một trong mấy loại này 😛
Tỉ PN , T cũng y chang luôn , nhưng tỉ còn có năng khiếu thơ, còn T cứ tào lao vu vơ chứ hỏng có gì rành hết á

Tỉ đọc thơ của T thấy thích, mà đọc cái “tào lao vu vơ” của T cũng thích nữa :hoa: :hoa: :hoa: hon

Thương ai thương cả đường đi phải hôn tỷ? lol2
Về Đầu Trang Go down
buixuanphuong09

buixuanphuong09

Tổng số bài gửi : 37036
Age : 85
Registration date : 28/02/2012

Cho Trăng hỏi xíu - Page 3 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cho Trăng hỏi xíu   Cho Trăng hỏi xíu - Page 3 I_icon13Tue 02 Oct 2018, 10:39

Phương Nguyên đã viết:
Trăng đã viết:
Phương Nguyên đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Phân biệt tản văn với tuỳ bút

Tản văn với tuỳ bút khác hay không là tuỳ theo hiểu tản văn nghĩa hẹp hay rộng.  Trong lý luận văn học cổ Trung Hoa thì tản văn là thể văn xuôi để phân biệt với vận văn (văn vần) và biền văn (câu văn sóng đôi, đăng đối). Với tiêu chí hình thức ấy, tản văn có lẽ đã xuất hiện ngay từ thời Tiên Tần, với những tác phẩm danh tiếng như Tả truyện, Chiến quốc sách, Luận ngữ, Mạnh Tử, Nam Hoa kinh v.v… Tuy nhiên, người Trung Hoa ít dùng khái niệm “tản văn”, mà thường dùng khái niệm “tạp văn”. Còn theo nhà nghiên cứu Phạm Văn Ánh tản văn hay tạp văn "với tư cách một thể văn chỉ chính thức ra đời vào khoảng thời cách mạng Ngũ Tứ (1917 – 1924), là những bài luận văn ngắn, giàu tính luận chiến, thường xoay quanh một số vấn đề về xã hội, lịch sử, văn hóa, chính trị… Đặc điểm chung của tạp văn là ngắn gọn, linh hoạt, đa dạng; phản ứng một cách kịp thời trước những vấn đề bức xúc của xã hội với những ý kiến đánh giá rõ ràng và sắc sảo” (Từ điển văn học). Hiểu theo nghĩa rộng thì tản văn là thể loại văn xuôi nghệ thuật nói chung, bao gồm các thể nhỏ hơn là: tùy bút, tiểu luận, đoản văn, tạp văn... Các bài viết thuộc thể loại này thể hiện trực tiếp quan điểm, cảm nhận và lý lẽ của tác giả đối với các vấn đề được nhắc đến.

Theo nghĩa hẹp thì tản văn là một loại ký. Tản văn được biết đến là thể văn tự do phóng túng nhất. Kết cấu của tản văn rất là tự do. Tản văn không lấy hiệu quả ở tình tiết, cũng không lấy nhân vật để khắc họa sự hiểu biết, đồng thời cũng không yêu cầu có tình cảm đặc biệt mãnh liệt như thơ, đề tài của tản văn tuy rộng nhưng cái rộng lớn đa dạng của nó là những điều bên ngoài mà tác giả tự mình nhìn thấy, nghe thấy, suy nghĩ, mong muốn, cảm thấy, xúc động và cuộc sống thường nhật cho đến những hiện tượng khác. Tản văn là một thể loại phi hư cấu (non-fiction). Nó không đòi hỏi phải mất công xây dựng cốt truyện, nhân vật, sự kiện, tình tiết… một cách chặt chẽ như ở truyện ngắn hoặc tiểu thuyết. Nó cũng không đòi hỏi người viết sự “thâm nhập thực tế” một cách trường kỳ và cái nhìn quan sát có tính chủ ý cao như ở tùy bút hay bút ký. Một sự việc xảy ra trên đường phố ồn ào, một tiếng dương cầm vang lên giữa đêm khuya, một sắc hoa ban muốt trắng ở vùng núi cao phía Bắc khi xuân về v.v… Tất cả những điều chừng như tủn mủn lặt vặt ấy đều có thể là cái cớ cho một tản văn ra đời. Vấn đề còn lại chỉ là sức cảm, sức nghĩ, là độ rộng và chiều sâu trong trường liên tưởng của người viết mà thôi. Tản văn được sáng tác khi có hứng thú nhưng không tuỳ hứng và tản mạn như tuỳ bút. Quan điểm viết: bày tỏ cái tôi của người viết ở mức độ nào đó ở mức độ khách quan. Ngày nay, yêu cầu khách quan và các liên kết kiến thức của tản văn được đòi hỏi khắt khe hơn.

Để phân biệt, tuỳ bút hiểu nôm na là "tuỳ thời mà biên chép" (Đào Duy Anh),  viết tùy hứng của mình ở bất cứ đâu, về bất cứ vấn đề gì. "Nguyên tắc quan trọng nhất của tùy bút là không có nguyên tắc gì cả” (Nguyễn Tuân). Tuy nhiên, có thể rút ra được đặc điểm gần như là nguyên tắc của tùy bút là: coi-trọng và phát-huy-tối-đa cảm xúc, quan điểm chủ-quan của người viết. Tùy bút là một thể thuộc loại hình ký, dùng để ghi chép những gì mà người khác quan sát và suy ngẫm về cuộc sống và con người xung quanh. Tùy bút vừa có phần văn học vừa có chất báo chí. Chất văn thường thể hiện ở những cảm xúc, suy tư có khi sâu sắc, đa nghĩa, có khi lãng mạn, bay bổng. Chất văn còn được thể hiện ở sự chọn lọc, trau chuốt từ ngữ, câu văn một cách kỹ lưỡng,, tinh tế của người cầm bút, Chất báo chí lại thể hiện ở tính cập nhật, khả năng phản ánh nhanh, tức thì những gì đang diễn ra trong cuộc sống xã hội. Sự việc và con người trong tùy bút thường là có thật và là cái "có" để tác giả bộc lộ suy ngẫm. Mạch xuyên suốt trong mỗi bài tùy bút là tư tưởng, cảm xúc của người viết. Chẳng hạn, tùy bút "Một thứ quà của lúa non: Cốm" của nhà văn Thạch Lam, nhân chuyện cốm nhà văn thể hiện rất nhiều tình cảm, suy ngẫm của nhà văn đối với những thức quà quý, giản dị nhưng thanh cao. Từ một thức quà nhỏ mọn như vậy, nhưng nhà văn đã khơi gợi ra biết bao ý nghĩa, bài học sâu sắc dành cho người đọc. Đó là ý thức trân trọng những gì dường như bé nhỏ nhưng kì thực thật quý giá mà thiên nhiên, trời đất đã ban tặng cho con người, tinh thần giữ gìn bản sắc dân tộc trong cách ăn uống của dân ta… Từ chuyện về cốm mà nhà văn khiến người đọc liên tưởng đến biết bao chuyện lớn khác trên cuộc đời này. Khả năng hàm ẩn, lấp lánh nhiều lớp nghĩa nói lên chất văn học của thể loại tùy bút chính là ở đó.

Tùy bút là một thể của ký đối lập với ký sự. Ký sự thiên về tự sự với điểm tựa là sự kiện, còn tùy bút nghiêng hẳn về trữ tình với điểm tựa là cái tôi của tác giả. Hình thức thể loại này cho phép nhà văn phóng bút viết tùy theo cảm hứng, tùy cảnh, tùy việc mà suy tưởng, nhận xét, đánh giá, trình bày v.v. Những chi tiết, con người cụ thể trong tác phẩm chỉ là cái cớ để tác giả bộc lộ cảm xúc, suy tư và nhận thức, đánh giá. Ký sự là một thể của ký thiên về tự sự, thường ghi chép các sự kiện, hay kể lại một câu chuyện khi nó mới xảy ra. Ký sự có cốt truyện hoàn chỉnh hoặc tương đối hoàn chỉnh, cũng là loại thể có yếu tố trữ tình và chính luận, nhưng khuynh hướng của tác giả được toát ra từ tình thế và hành động. Tác phẩm ký sự cũng cấu tạo theo phương thức kết cấu thông thường của một tác phẩm nghệ thuật: mở đầu và phát triển sự kiện, sự biến phát triển đến cao độ - hoặc căng thẳng nhất - và kết thúc.

Nằm trung gian giữa ký sự và tùy bút là bút ký. Bút ký thiên về ghi lại một cảnh vật mà nhà văn mắt thấy tai nghe, thường trong các chuyến đi. Bút ký tái hiện con người và sự việc một cách phong phú, sinh động, nhưng qua đó biểu hiện khá trực tiếp khuynh hướng cảm nghĩ của tác giả, có màu sắc trữ tình. Kết hợp linh hoạt các phương thức nghị luận, tự sự, trữ tình nhưng tùy theo độ đậm nhạt khác nhau của các phương thức mà ta có bút ký chính luận, bút ký tùy bút v.v..

(tham khảo từ nhiều nguồn)

Cảm ơn thầy!
Em chẳng bao giờ có thể viết được một trong mấy loại này 😛
Tỉ PN , T cũng y chang luôn , nhưng tỉ còn có năng khiếu thơ, còn T cứ tào lao vu vơ chứ hỏng có gì rành hết á

Tỉ đọc thơ của T thấy thích, mà đọc cái “tào lao vu vơ” của T cũng thích nữa :hoa: :hoa: :hoa: hon
Huynh thích thơ T, cả cái “tào lao vu vơ” của T huynh cũng rất thích  
:hoa: :hoa: :hoa: hon 

Về Đầu Trang Go down
Trăng



Tổng số bài gửi : 1841
Registration date : 23/04/2014

Cho Trăng hỏi xíu - Page 3 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cho Trăng hỏi xíu   Cho Trăng hỏi xíu - Page 3 I_icon13Sat 06 Oct 2018, 13:57

buixuanphuong09 đã viết:
Phương Nguyên đã viết:
Trăng đã viết:
Phương Nguyên đã viết:
Ai Hoa đã viết:
Phân biệt tản văn với tuỳ bút

Tản văn với tuỳ bút khác hay không là tuỳ theo hiểu tản văn nghĩa hẹp hay rộng.  Trong lý luận văn học cổ Trung Hoa thì tản văn là thể văn xuôi để phân biệt với vận văn (văn vần) và biền văn (câu văn sóng đôi, đăng đối). Với tiêu chí hình thức ấy, tản văn có lẽ đã xuất hiện ngay từ thời Tiên Tần, với những tác phẩm danh tiếng như Tả truyện, Chiến quốc sách, Luận ngữ, Mạnh Tử, Nam Hoa kinh v.v… Tuy nhiên, người Trung Hoa ít dùng khái niệm “tản văn”, mà thường dùng khái niệm “tạp văn”. Còn theo nhà nghiên cứu Phạm Văn Ánh tản văn hay tạp văn "với tư cách một thể văn chỉ chính thức ra đời vào khoảng thời cách mạng Ngũ Tứ (1917 – 1924), là những bài luận văn ngắn, giàu tính luận chiến, thường xoay quanh một số vấn đề về xã hội, lịch sử, văn hóa, chính trị… Đặc điểm chung của tạp văn là ngắn gọn, linh hoạt, đa dạng; phản ứng một cách kịp thời trước những vấn đề bức xúc của xã hội với những ý kiến đánh giá rõ ràng và sắc sảo” (Từ điển văn học). Hiểu theo nghĩa rộng thì tản văn là thể loại văn xuôi nghệ thuật nói chung, bao gồm các thể nhỏ hơn là: tùy bút, tiểu luận, đoản văn, tạp văn... Các bài viết thuộc thể loại này thể hiện trực tiếp quan điểm, cảm nhận và lý lẽ của tác giả đối với các vấn đề được nhắc đến.

Theo nghĩa hẹp thì tản văn là một loại ký. Tản văn được biết đến là thể văn tự do phóng túng nhất. Kết cấu của tản văn rất là tự do. Tản văn không lấy hiệu quả ở tình tiết, cũng không lấy nhân vật để khắc họa sự hiểu biết, đồng thời cũng không yêu cầu có tình cảm đặc biệt mãnh liệt như thơ, đề tài của tản văn tuy rộng nhưng cái rộng lớn đa dạng của nó là những điều bên ngoài mà tác giả tự mình nhìn thấy, nghe thấy, suy nghĩ, mong muốn, cảm thấy, xúc động và cuộc sống thường nhật cho đến những hiện tượng khác. Tản văn là một thể loại phi hư cấu (non-fiction). Nó không đòi hỏi phải mất công xây dựng cốt truyện, nhân vật, sự kiện, tình tiết… một cách chặt chẽ như ở truyện ngắn hoặc tiểu thuyết. Nó cũng không đòi hỏi người viết sự “thâm nhập thực tế” một cách trường kỳ và cái nhìn quan sát có tính chủ ý cao như ở tùy bút hay bút ký. Một sự việc xảy ra trên đường phố ồn ào, một tiếng dương cầm vang lên giữa đêm khuya, một sắc hoa ban muốt trắng ở vùng núi cao phía Bắc khi xuân về v.v… Tất cả những điều chừng như tủn mủn lặt vặt ấy đều có thể là cái cớ cho một tản văn ra đời. Vấn đề còn lại chỉ là sức cảm, sức nghĩ, là độ rộng và chiều sâu trong trường liên tưởng của người viết mà thôi. Tản văn được sáng tác khi có hứng thú nhưng không tuỳ hứng và tản mạn như tuỳ bút. Quan điểm viết: bày tỏ cái tôi của người viết ở mức độ nào đó ở mức độ khách quan. Ngày nay, yêu cầu khách quan và các liên kết kiến thức của tản văn được đòi hỏi khắt khe hơn.

Để phân biệt, tuỳ bút hiểu nôm na là "tuỳ thời mà biên chép" (Đào Duy Anh),  viết tùy hứng của mình ở bất cứ đâu, về bất cứ vấn đề gì. "Nguyên tắc quan trọng nhất của tùy bút là không có nguyên tắc gì cả” (Nguyễn Tuân). Tuy nhiên, có thể rút ra được đặc điểm gần như là nguyên tắc của tùy bút là: coi-trọng và phát-huy-tối-đa cảm xúc, quan điểm chủ-quan của người viết. Tùy bút là một thể thuộc loại hình ký, dùng để ghi chép những gì mà người khác quan sát và suy ngẫm về cuộc sống và con người xung quanh. Tùy bút vừa có phần văn học vừa có chất báo chí. Chất văn thường thể hiện ở những cảm xúc, suy tư có khi sâu sắc, đa nghĩa, có khi lãng mạn, bay bổng. Chất văn còn được thể hiện ở sự chọn lọc, trau chuốt từ ngữ, câu văn một cách kỹ lưỡng,, tinh tế của người cầm bút, Chất báo chí lại thể hiện ở tính cập nhật, khả năng phản ánh nhanh, tức thì những gì đang diễn ra trong cuộc sống xã hội. Sự việc và con người trong tùy bút thường là có thật và là cái "có" để tác giả bộc lộ suy ngẫm. Mạch xuyên suốt trong mỗi bài tùy bút là tư tưởng, cảm xúc của người viết. Chẳng hạn, tùy bút "Một thứ quà của lúa non: Cốm" của nhà văn Thạch Lam, nhân chuyện cốm nhà văn thể hiện rất nhiều tình cảm, suy ngẫm của nhà văn đối với những thức quà quý, giản dị nhưng thanh cao. Từ một thức quà nhỏ mọn như vậy, nhưng nhà văn đã khơi gợi ra biết bao ý nghĩa, bài học sâu sắc dành cho người đọc. Đó là ý thức trân trọng những gì dường như bé nhỏ nhưng kì thực thật quý giá mà thiên nhiên, trời đất đã ban tặng cho con người, tinh thần giữ gìn bản sắc dân tộc trong cách ăn uống của dân ta… Từ chuyện về cốm mà nhà văn khiến người đọc liên tưởng đến biết bao chuyện lớn khác trên cuộc đời này. Khả năng hàm ẩn, lấp lánh nhiều lớp nghĩa nói lên chất văn học của thể loại tùy bút chính là ở đó.

Tùy bút là một thể của ký đối lập với ký sự. Ký sự thiên về tự sự với điểm tựa là sự kiện, còn tùy bút nghiêng hẳn về trữ tình với điểm tựa là cái tôi của tác giả. Hình thức thể loại này cho phép nhà văn phóng bút viết tùy theo cảm hứng, tùy cảnh, tùy việc mà suy tưởng, nhận xét, đánh giá, trình bày v.v. Những chi tiết, con người cụ thể trong tác phẩm chỉ là cái cớ để tác giả bộc lộ cảm xúc, suy tư và nhận thức, đánh giá. Ký sự là một thể của ký thiên về tự sự, thường ghi chép các sự kiện, hay kể lại một câu chuyện khi nó mới xảy ra. Ký sự có cốt truyện hoàn chỉnh hoặc tương đối hoàn chỉnh, cũng là loại thể có yếu tố trữ tình và chính luận, nhưng khuynh hướng của tác giả được toát ra từ tình thế và hành động. Tác phẩm ký sự cũng cấu tạo theo phương thức kết cấu thông thường của một tác phẩm nghệ thuật: mở đầu và phát triển sự kiện, sự biến phát triển đến cao độ - hoặc căng thẳng nhất - và kết thúc.

Nằm trung gian giữa ký sự và tùy bút là bút ký. Bút ký thiên về ghi lại một cảnh vật mà nhà văn mắt thấy tai nghe, thường trong các chuyến đi. Bút ký tái hiện con người và sự việc một cách phong phú, sinh động, nhưng qua đó biểu hiện khá trực tiếp khuynh hướng cảm nghĩ của tác giả, có màu sắc trữ tình. Kết hợp linh hoạt các phương thức nghị luận, tự sự, trữ tình nhưng tùy theo độ đậm nhạt khác nhau của các phương thức mà ta có bút ký chính luận, bút ký tùy bút v.v..

(tham khảo từ nhiều nguồn)

Cảm ơn thầy!
Em chẳng bao giờ có thể viết được một trong mấy loại này 😛
Tỉ PN , T cũng y chang luôn , nhưng tỉ còn có năng khiếu thơ, còn T cứ tào lao vu vơ chứ hỏng có gì rành hết á

Tỉ đọc thơ của T thấy thích, mà đọc cái “tào lao vu vơ” của T cũng thích nữa :hoa: :hoa: :hoa: hon
Huynh thích thơ T, cả cái “tào lao vu vơ” của T huynh cũng rất thích  
:hoa: :hoa: :hoa: hon 

Bùi huynh,tỉ PN, tỉ TM, cho T ôm cái hon ( Bùi huynh né sang bên kìa ..)
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




Cho Trăng hỏi xíu - Page 3 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Cho Trăng hỏi xíu   Cho Trăng hỏi xíu - Page 3 I_icon13

Về Đầu Trang Go down
 
Cho Trăng hỏi xíu
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Similar topics
-
» Màu tím hoa sim -Tiếng thơ
» PhỐ ĐạI GiA !
» *_Bóng Người Dưới Trăng
» DẤU CHÂN TRẦN THẾ
» Chúc Trăng Xuân Nhâm Dần
Trang 3 trong tổng số 3 trangChuyển đến trang : Previous  1, 2, 3

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
daovien.net :: NGHINH TÂN CÁC :: Thông báo, Thắc mắc, Ý Kiến-