Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesVietUniĐăng kýĐăng Nhập
Bài viết mới
Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:54

Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Yesterday at 00:28

Mức thù lao không ai dám nghĩ đến by Trà Mi Wed 17 Apr 2024, 11:28

Nhận dạng phụ nữ giàu có by Phương Nguyên Wed 17 Apr 2024, 11:17

KHÔNG ĐỀ by Phương Nguyên Wed 17 Apr 2024, 11:00

BÊN GIÒNG LỊCH SỬ 1940-1965 - LM CAO VĂN LUẬN by Trà Mi Wed 17 Apr 2024, 09:02

Mái Nhà Chung by mytutru Tue 16 Apr 2024, 12:01

Cách xem tướng mạo phụ nữ ngoại tình, không chung thủy by mytutru Tue 16 Apr 2024, 11:59

Ở NHÀ MỘT MÌNH by Phương Nguyên Tue 16 Apr 2024, 09:59

Quán Tạp Kỹ - Đồng Bằng Nam Bộ by Trà Mi Tue 16 Apr 2024, 09:39

HÁ MIỆNG CHỜ SUNG by Phương Nguyên Sun 14 Apr 2024, 13:29

Trang thơ vui Phạm Bá Chiểu by phambachieu Fri 12 Apr 2024, 15:48

Những Đoá Từ Tâm by Việt Đường Fri 12 Apr 2024, 15:32

Chết rồi! by Phương Nguyên Fri 12 Apr 2024, 13:57

ĐÔI BÀN TAY NGHỆ NHÂN by mytutru Thu 11 Apr 2024, 17:43

LỀU THƠ NHẠC by Thiên Hùng Thu 11 Apr 2024, 02:15

THẬN TRỌNG SIÊU LỪA by mytutru Wed 10 Apr 2024, 20:33

Không đánh, không mắng, không phạt, không có học sinh ưu tú by Trà Mi Wed 10 Apr 2024, 11:45

Thi tập "Chỉ là...Tình thơ" by Tú_Yên tv Wed 10 Apr 2024, 11:37

Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Wed 10 Apr 2024, 11:32

KHÓ NGỦ by Phương Nguyên Wed 10 Apr 2024, 01:46

MỘT CHÚT BUỒN by Phương Nguyên Tue 09 Apr 2024, 15:33

Trụ vững duyên thầy by buixuanphuong09 Mon 08 Apr 2024, 08:14

"Vãi" Tiếng Việt! by Trà Mi Mon 08 Apr 2024, 08:09

7 chữ by Tinh Hoa Sun 07 Apr 2024, 22:30

TRANG ALBUM GIA ĐÌNH KỶ NIỆM CHUYỆN ĐỜI by mytutru Sun 07 Apr 2024, 19:29

Trang viết cuối đời by buixuanphuong09 Sat 06 Apr 2024, 09:10

Tranh Thơ Viễn Phương by Viễn Phương Fri 05 Apr 2024, 17:59

Những Bài Giảng Hay Thầy Thích Pháp Hoà by mytutru Thu 04 Apr 2024, 22:35

Còn mãi duyên thầy by buixuanphuong09 Thu 04 Apr 2024, 19:48

Tự điển
* Tự Điển Hồ Ngọc Đức



* Tự Điển Hán Việt
Hán Việt
Thư viện nhạc phổ
Tân nhạc ♫
Nghe Nhạc
Cải lương, Hài kịch
Truyện Audio
Âm Dương Lịch
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share | 
 

 KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Chuyển đến trang : Previous  1, 2, 3, 4, 5, 6 ... 12 ... 19  Next
Tác giảThông điệp
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7103
Registration date : 01/04/2011

KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 5 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN   KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 5 I_icon13Mon 29 Oct 2018, 21:57

KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI
Vũ Đức Sao Biển

(tiếp theo)

Chất hài
CHẤT HÀI TRONG TIỂU THUYẾT VÕ HIỆP KIM DUNG


Trước nay, văn học thế giới đã để lại cho chúng ta nhiều tác phẩm của các bậc thầy hài hước. Đưa nụ cười vào văn chương, tạo ra sự hứng thú cho người đọc đã có từ những vở Kịch của Molière (Pháp), Azit Neshin (Thổ Nhĩ Kỳ), Slavemir Mrojek (Ba Lan). Và trong thời đại chúng ta, tiếng cười có nhiều trong các tờ báo chuyên hài hước, các tiểu phẩm trào phúng, châm biếm. Văn học Trung Quốc cũng đã trước bạ tên tuổi của các bậc thầy cười: Ngô Thừa Ân với siêu phẩm Tây Du Ký, Lỗ Tấn với tác phẩm A.Q Chính Truyện. Trên nền tảng cái cười Trung Quốc, Kim Dung tiên sinh cũng đưa nụ cười vào văn chương của ông, dù văn chương đó ở phạm trù văn chương kiếm hiệp. Những tình huống trong tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung luôn luôn sôi động với tính chất đấu tranh, bạo lực, mưu toan, thủ đoạn. Vậy thì việc đưa tiếng cười vào trong những tình huống này quả là một điều khó thực hiện nhất là giữ làm sao cho chất cười đó không phá vỡ cái tổng thể của khái niệm võ hiệp tiểu thuyết. Kim Dung đã làm được việc đó với ngòi bút khéo léo của một bậc thầy và trong 12 bộ võ hiệp tiểu thuyết của ông, chất hài hước đã được dàn trải khắp các chương tạo ra niềm hứng thú cho độc giả.

Trong tác phẩm của ông, có những nhân vật khá hài hước về ngoại diện, tâm hồn thật trẻ thơ và hành sự rất tếu. Với bộ Xạ điêu anh hùng truyện, ta bắt gặp một nhân vật đáng yêu như vậy: Lão ngoan đồng Châu Bá Thông. Châu Bá Thông là nhân vật số 2 của phái Toàn Chân, sư đệ của Vương Trùng Dương, dưới tay có cả một đám sư điệt già nua cổ thụ nhưng tâm hồn ông vẫn là tâm hồn của một đứa bé ngây thơ, trong sáng. Ngay ngoại hiệu Lão ngoan đồng (ông già mà chơi như con nít) cũng đủ để mô tả đặc điểm tính cách nhân vật Châu Bá Thông. Theo sư huynh Vương Trùng Dương sang hoàng cung nước Đại Lý, Châu Bá Thông đã quan hệ tình dục với một cung phi của hoàng gia, đẻ ra một đứa con nhưng nuôi không được. Châu Bá Thông là một cao thủ, suốt đời chẳng biết sợ hãi ai nhưng mỗi khi nghe đến tên nàng cung phi đã lỡ thất thân với mình là ông ta chạy dài. Suốt đời Châu Bá Thông chuyên làm những việc cổ quái. Ngay đến môn võ công ông tự suy nghĩ ra cũng có cái tên kỳ dị không kém: Song thủ hỗ bác (hai tay vừa giúp nhau vừa đánh nhau). Đó là kết quả của một cách phân ý thật lý tưởng: tay trái vẽ hình vuông, tay mặt vẽ hình tròn cùng một lúc, sao cho vuông ra vuông, tròn ra tròn. Chỉ có Châu Bá Thông là làm được việc ấy và luyện thành công kỹ thuật Song thủ hỗ bác. Võ công ông ta đạt đến trình độ kinh người nhng chẳng hề giết chóc ai, hãm hại ai. Mỗi khi ông ta xuất hiện là tình huống trở nên vui nhộn.

Trong Tiếu ngạo giang hồ, ta gặp rất nhiều nhân vật hài hước. Đó là Lệnh Hồ Xung, đại đệ tử phái Hoa Sơn, một nhân vật được mô tả là "lãng tử vô hạnh, thanh danh tàn tạ". Phái Hoa Sơn nổi tiếng về sự nghiêm khắc giữ gìn thanh quy giới luật nhưng khi cao hứng lên, Lệnh Hồ Xung sẵn sàng bỏ tất cả ra sau gáy. Anh đánh bạc với bọn du thủ, uống rượu xai quyền cùng anh em giang hồ hào sĩ, đánh cho bọn đệ tử Thanh Thành phải "thí cổ hướng hậu bình sa lạc nhạn" (chổng đít ra sau tan tác như nhạn rơi bãi cát). Bị mụ ni cô - vợ của Bất Giới hoà thượng, má của ni cô Nghi Lâm - cạo đầu và suýt bị thiến vì từ chối tình yêu của Nghi Lâm, Lệnh Hồ Xung đã trả thù hết sức ngộ nghĩnh. Anh hướng dẫn cho Bất Giới đại sư cách điểm huyệt mụ, đưa mụ vào khách sạn và... cởi quần áo mụ ra làm sao mụ còn chạy thoát khỏi tay Bất Giới. Học được kinh nghiệm quái chiêu đó, Bất Giới đã quỳ xuống lạy Lệnh Hồ Xung, xưng tụng là Lệnh Hồ sư phụ, thậm chí là Lệnh Hồ gia gia! Bất Giới hoà thượng cũng là nhân vật hài hước số một. Lỡ yêu một ni cô, ông ta cũng cạo đầu đi tu. Nhưng quy luật của Phật gia có ngũ giới cấm, trong đó có cấm tà dâm, mà mục đích của Bất Giới là đi tu để ăn ở cho được với người ni cô đó. Ông ta tự đặt cho mình ngoại hiệu là Bất Giới (chẳng cấm cản gì ráo), đã lấy được ni cô và đẻ ra Nghi Lâm. Nghi Lâm cũng đi tu, làm ni cô của phái Hằng Sơn. Cô thầm yêu trộm nhớ Lệnh Hồ Xung, ân nhân đã cứu mình ra khỏi tay dâm tặc Điền Bá Quang. Thế là Bất Giới phải đi tìm Lệnh Hồ Xung, ép buộc anh làm nhà sư để cưới Nghi Lâm vì trên đời này "chỉ có ông sư là cưới được bà vãi". Đối với Điền Bá Quang, Bất Giới trừng trị thẳng tay: cạo đầu buộc làm sư, đặt pháp hiệu là Bất Khả Bất Giới (không thể không cấm được), buộc Điền Bá Quang tôn Nghi Lâm làm sư phụ rồi buộc Điền Bá Quang làm mai "sư phụ" mình với Lệnh Hồ Xung.

(còn tiếp) 

Về Đầu Trang Go down
Cẩn Vũ

Cẩn Vũ

Tổng số bài gửi : 1799
Registration date : 03/09/2012

KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 5 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN   KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 5 I_icon13Wed 31 Oct 2018, 07:07

Vĩnh Bit ông Kim Dung 1924 – 2018
C đã t thế sáng ngày 30 -10 - 2018
Kim Dung, tiu thuyết gia ni tiếng người Hongkong vi hàng lot tác phm võ hip kinh đin rt quen thuc ca gii đc gi ti Sài Gòn trước 75 va qua đi tui 94 sáng nay.
Kim Dung tên tht là Tra Lương Dung, sinh năm 1924
Ông là tác gi tiu thuyết võ hip xut sc đương đi, được mnh danh là "Võ lâm minh ch" v sách kiếm hip. Ông cũng là người sáng lp t Minh Báo ni tiếng ti Hong Kong.
Các cun tiu thuyết kiếm hip ni tiếng nht ca ông có "Anh Hùng X Điêu", "Thn Điêu Đi Hip", " Thiên Đ Long Ký", "Lc Đnh Ký", "Tiếu Ngo Giang H", "Lc Mch Thn Kiếm", "Thiên Long Bát B"...
_________________________
Kỷ niệm một thời về Truyện Chưởng Ở Sài Gòn Trước 1975
Khong năm 1960, t Dân Nguyn ca ông ch bút Hà Thành Th bng khi đăng nhiu k (feuilleton) cun tiu thuyết võ hip Lam y n hip ca Hng Kông, mt tác phm thuc loi “tân trào võ hip tiu thuyết” (danh t ca các nhà xut bn Hng Kông), nghĩa là nó khác vi các loi “cu trào” trước Chiến tranh Thế gii Th hai.
Do mi và l, Lam y n hip được đông đo đc gi đón nhn, khen hay, báo bán đt như tôm tươi! Thy “ngon ăn”, mt t báo khác vung tin “mua đt” dch gi cun Lam y n hip, mi ông này dch b Lã Mai Nương.
T đó, truyn chưởng Hng Kông bt đu bùng n trên báo chí min Nam, khi cùng lúc xut hin hai dch gi Tin Phong (thường gi là “Sìn Phoóng”, tên Vit là T Khánh Phng) ngoài 50 tui, người Minh Hương, và Tam Khôi (người gc Hi Nam).
Có th nói T tiên sinh là v s gi đu tiên đưa truyn chưởng Kim Dung đến Sài Gòn qua b Bích huyết kiếm, còn Tam Khôi dch b Anh hùng x điêu. T Đng Nai đăng nhiu k truyn dch ca Tin Phong (Cô gái Đ Long), còn t Dân Vit khai thác tài dch thut ca Tam Khôi, t Báo Mi, đăng b Thn điêu đi hip và hàng chc t báo (trong s đó có mt s nht báo Hoa ng như Thành Công, Luân Đàn Mi, Nhân Nhân, Quang Hoa, Á Châu, Kiến Quc…) đua nhau đăng truyn chưởng.
Có báo sp khai t, nh đăng Cô gái Đ Long mà hi sinh mãnh lit, lượng phát hành tăng vt!
Tên truyn ca Kim Dung được nhiu báo khai thác theo nhng cách khác nhau, như trường thiên tiu thuyết Thiên long bát b, có báo đt tên là A T Kiu Phong, báo thì đăng Lc mch thn hiếm, có báo li là Cô Tô M Dung…
Truyn chưởng (kiếm hip tân k) đã làm cho nhiu người, nht là thanh niên, mê như điếu đ, vi nhng Võ lâm ngũ bá, Cô gái Đ Long, Võ lâm tuyt đa, Lưu Hương đo soái, Tiếu ngo giang h, Kiếm sĩ si tình, Giang h hip khách, Tướng cướp Liêu Đông, Lc mch thn kiếm, Anh hùng x điêu, Thn điêu đi hip, Lc Đnh Ký, Thiên long bát b… T Đài Loan, Hng Kông, sách chưởng ca nhng M Dung M, Gia Cát Thanh Vân, C Long, Nga Long Sinh, Nhược Minh, Nam Kim Thch, Đc Cô Hng, Đin Ca, Kim Dung, Trn Thanh Vân, Trn Trung Vân… tràn vào Sài Gòn-Ch Ln qua t Minh Báo t Hương Cng, vi hơn 30 nhà xut bn tranh nhau in truyn chưởng như An Hưng, An Thành, Bng sng, Đi Hưng, Đông Hưng, Đông Phương, Hương Hoa, Quyn sng, Vui Sng, Vân Thành, Sông Hu, Sông Xanh, Trung Thành, Trường Giang, Thành Phương, Thi Đi, Thế K, T Hp Tiến, T Hp sng…
Có năm nhà xut bn in 5 b chưởng ca Nga Long Sinh, trong đó có b dài ti 2.000 trang; có ít nht sáu nhà xut bn in sách chưởng ca Gia Cát Thanh Vân. Trong hơn mười b sách chưởng ca cây bút này, có b T hi qun hùng dài hơn 1.300 trang, b Đot hng k dài hơn 1.500 trang.
Truyn chưởng ca C Long cũng được bn nhà xut bn in khong 11 b, cng chung li gn 40 tp, tròm trèm 13.000 trang! Ni bt nht là truyn chưởng Kim Dung, đt mc k lc: hơn 20 b, trong đó Cô gái Đ Long gm 6 tp vi 2.370 trang; Lc mch thn kiếm (8 tp) cng li ti 2.400 trang; Anh hùng x điêu cũng 8 tp vi 2.820 trang, còn Tiếu ngo giang h có ti 15 tp vi ngót 3.000 trang.
T khi th loi truyn chưởng tràn ngp Sài Gòn-Ch Ln, lp tc xut hin mt “gung máy dch thut”: T Khánh Vân, T Khánh Phng, Thương Lan, Phan Cnh Trung, Hàn Giang Nhn, Phương Tho, Khưu Văn, Dương Quân, Qun Ngc, Lão Sơn Nhân, Đin Trung T, Lã Phi Khanh… Phan Cnh Trung dch ít nht 10 b chưởng ca sáu tác gi, in năm nhà xut bn, trong khi đó ch t năm 1969 đến 1973, riêng Thương Lan đã dch không dưới 62 b chưởng ca 5 tác gi, in 5 nhà xut bn khác nhau. Đc bit, b thiên Đ Long ký (tc Cô gái Đ Long) ca Kim Dung do T Khánh Phng dch (Nhà xut bn Trung Thành -1966) thu hút hàng trăm ngàn đc gi thuc mi tng lp.
Năm 1965, Sài Gòn xut hin mt dch gi c phách, ly bút danh Hàn Giang Nhn và Th Lang. Ông tên tht là Bùi Xuân Trang, sinh năm 1909 ti Thái Bình, là giáo sư trung hc Trn Lc, gii Hán văn, chuyên dch sách cho Nha Tu thư B Giáo dc. Ông mua bn quyn ca t Minh Báo và dch feuilleton (truyn đăng báo nhiu k) b Tiếu ngo giang h cho các nht báo Sài Gòn. Sài Gòn lúc y có khong 40 t nht báo thì 12 t đã mua bn dch ca Hàn Giang Nhn.
Có th nói, nht báo Sài Gòn thi y sng được là nh tiu thuyết Kim Dung và dch gi Hàn Giang Nhn. Tháng 9, tháng 10 tri bão, máy bay Hng Kông không qua được nên báo phi cáo li, tm gác mt k Tiếu ngo giang h. T báo đăng cáo li y đành phi chu ế, bi người ta ch say mê đc Tiếu ngo giang h – cái đó kêu bng “Phi Kim Dung, bt kh mi báo”!
Hàn Giang Nhn đã dch ít nht 25 b truyn chưởng.
Mt người thư ký ngày đó ca Hàn Giang Nhn, ông Nguyn Văn Tm, nh li: Nhà ca Hàn Giang Nhn tiên sinh ngày y Bàn C. Bui sáng, tiên sinh va ung cà phê xong là đã có 12 anh tùy phái ca các nht báo đến ch. Tiên sinh m t Minh báo ra và c thế mà dch và đc cho ông Tm viết bng tay. Ông Tm phi ly 12 t pelure loi mng, lót 11 t carbon, c gng n đu bút bic xung tht mnh đ “lc đo” có th in qua trên 20 t giy. H tùy phái nào đến trước thì được bn trên; ai ti sau phi chu ly bn dưới. Cho nên, ch nghĩa ln xn, cùng mt dch gi mà báo này in khác báo kia!
Bên cnh vic tranh nhau phóng tác, in truyn chưởng, ci biên truyn chưởng thành truyn tranh, viết truyn chưởng… gi, người ta còn bày ra nhng cuc đàm lun, tranh cãi, phân tích, phê bình truyn chưởng, thm chí mt s nhà văn, nhà thơ, nhà báo ly tên các nhân vt võ lâm làm bút danh như Lê Tt Điu (Kiu Phong), Nguyên Sa (Hư Trúc), Chu T (Kha Trn Ác)…
Các cao th võ lâm trong truyn chưởng Kim Dung như Lnh H Xung, Hoàng Dược Sư, Trương Vô K, Dương Quá, Đông Phương Bt Bi, Cu Thiên Nhn, Âu Dương Phong, Vi Tiu Bo, Nhc Bt Qun, Quách Tnh, Châu Bá Thông, Vương Trùng Dương… được gii tr coi như thn tượng, hoc như nhng anh hùng ho hán.
Nhng tên nhân vt, chiêu thc võ công, ai cũng phi nm lòng đ không b chê là… quê! Hai b chưởng Xác chết lon giang h và Lnh xé xác (dch gi Lã Phi Khanh) là sách “gi đu giường” ca không ít tay anh ch giang h thi đó.
Chưa hết, t khi truyn chưởng Kim Dung xut hin, khp hang cùng ngõ hp Sài Gòn-Ch Ln, đi đâu cũng nghe nhng “tiếng lóng” nhum màu sc võ lâm như: “Thng cha đó b tu ha nhp ma”; “Cà chn là tao cho mt chưởng”; “Có cô gái Đ Long lc bu cua, lc mt cái ra ba con gà mái”; “Chơi ma giáo”; “Cái bang đi hip”; “Ông này công phu thượng tha, đao thương bt nhp” hoc Nht dương ch, Nh thiên đường, Tam Tông Miếu, T đ tường, Ngũ v hương, Lc tào xá…
…Mt vài hãng phim Sài Gòn thy đ tài kiếm hip “ngon ăn”, vi nhy vào khai thác; sau Báu kiếm ra hn thù, xut hin phim Quái n Vit quyn đo do hãng M Vân thc hin (đo din Lê Mng Hoàng, kch bn Lê Khanh) vi Thanh Nga, L Hoa, Á hu Ngc Tuyết, Ngc Dung cùng Thanh Vit, Văn Chung, Kh Năng, Thanh Hoài, Tùng Lâm, Xuân Phát, Bo Quc, Kim Ngc, Kim Cúc, Năm Châu, ch đo võ thut: Lý Hunh; Long h sát đu do hãng phim Cu Long thc hin (ch đo võ thut là võ sư Hng Kông Hàn Anh Kit và Lý Hunh) vi các ngh sĩ Trn Quang, Hoàng Long, Vit Hùng, Bch Lan Thanh, Ngc ĐanThanh, Ba Vân, Lý Hunh.
Xin hết.
 


(Nguồn : Sưu tầm trên mạng)
=============

KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 5 Kimdun10

Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7103
Registration date : 01/04/2011

KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 5 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN   KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 5 I_icon13Fri 02 Nov 2018, 09:23

Cuộc gặp giữa Đặng Tiểu Bình và nhà văn Kim Dung, năm 1981

Sáng 18/7/1981, với tư cách là Phó Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (TQ), Đặng Tiểu Bình đã tiếp Giám đốc Tòa soạn Minh báo của Hồng Công Tra Lương Dung, tức là nhà tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung.

Năm 1959, Kim Dung sáng lập tờ Minh báo tại Hồng Công. Trong thời gian “Đại cách mạng Văn hóa”, Đặng Tiểu Bình bị lưu đày về nông thôn Giang Tây. Trên tờ Minh báo, Kim Dung đã lên tiếng ủng hộ Đặng Tiểu Bình, phê phán kịch liệt sự vô lý của “Cách mạng Văn hóa", đồng thời liên tục ủng hộ Bành Đức Hoài, tán dương “Bốn hiện đại hóa” do Chu Ân Lai đề xướng.

Vì vậy, ông đã trở thành "Văn nhân phản động" đầu sỏ tại Hồng Công trong con mắt của “Bè lũ bốn tên”.

Mùa xuân năm 1976, Đặng Tiểu Bình một lần nữa bị "nghỉ công tác...". Trong một bài xã luận, Kim Dung đã dự đoán: Không lâu sau, Đặng Tiểu Bình sẽ trở lại.

Dự đoán đó một năm sau đã được chứng minh.

Đối với việc này, Kim Dung đã nói với các nhà báo: “Óc tưởng tượng của tôi thực tế đã tiêu biểu cho nguyện vọng của đại đa số người TQ, đã là nguyện vọng của đại chúng thì sự tình có thể làm được!”. Theo Kim Dung, Đặng Tiểu Bình là nhân vật như Quách Tĩnh. Khi Đặng Tiểu Bình bị “Bè lũ bốn tên” phê đấu kịch liệt nhất, Kim Dung nghe nói ông không hề nao núng khiến cho đối phương tức tối đến tột độ.

Cuối những năm 70 (của thế kỷ XX), Đặng Tiểu Bình trở lại chính trường, chủ trương đẩy mạnh xây dựng kinh tế. Trên Minh báo, Kim Dung ủng hộ Đặng Tiểu Bình có khí phách, có tầm nhìn xa. Tại TQ, thực hành cải cách mở cửa, bãi bỏ những chế độ bất hợp lý trước đó, khiến người ta kính phục.

Sau khi TQ đập tan “Bè lũ bốn tên”, Đặng Tiểu Bình lần thứ ba trở lại chính trường, khiến cho Kim Dung tràn đầy niềm tin vào tương lai của đại lục. Ông cảm khái nói: “Mấy chục năm rồi, người tôi rất muốn gặp chính là ông Đặng Tiểu Bình. Tôi vô cùng khâm phục phong cách của ông ấy. Ông ấy thật sự giống những nhân vật anh hùng trong tiểu thuyết võ hiệp của tôi”.

Đặng Tiểu Bình đã từng nhờ người từ bên ngoài đại lục mua hộ một loạt tiểu thuyết của Kim Dung và say mê đọc. Đối với những bài bình luận, xã luận trên Minh báo, ông cũng biết đến.

Năm 1981, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản TQ lần thứ 6 (khóa XI) đã thông qua “Nghị quyết về một số vấn đề lịch sử từ khi dựng nước đến nay”, chuyển trọng tâm công tác của Đảng vào xây dựng kinh tế, đồng thời, dùng phương thức hòa bình thống nhất Tổ quốc cũng trở thành một vấn đề thảo luận chính thức. Đặng Tiểu Bình quyết định tiếp Kim Dung là để thông qua đó giới thiệu về TQ đại lục đối với Đài Loan và thế giới.

Theo Đặng Tiểu Bình, Kim Dung là người thông tin rất tốt giữa hai bờ eo biển. Bởi vì, ông ta có gốc văn hóa truyền thống rất sâu đậm, có sức hiệu triệu lớn đối với thế giới người Hoa; đồng thời, Kim Dung trong nhiều năm trước đã bút chiến với Lâm Bưu, “Bè lũ bốn tên”, có thanh danh tốt là người trung hậu chính trực ở hải ngoại, phía Đài Loan cũng có thiện cảm.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản TQ mời Kim Dung về thăm Đại lục. Kim Dung đề xuất nguyện vọng muốn gặp ông Đặng Tiểu Bình. Đặng Tiểu Bình đồng ý.

Bắc Kinh vào tháng 7/1981, thời tiết vô cùng nóng nực. Trước giờ được gặp Đặng Tiểu Bình, Kim Dung thức dậy rất sớm, mặc comple, dẫn theo vợ và con gái lên ôtô, chạy thẳng về hướng Thiên An Môn.

Khi ấy, Đặng Tiểu Bình mặc áo sơ mi cộc tay, đã sẵn sàng chào đón ở cửa sảnh Phúc Kiến, trong Hội trường lớn Nhân Dân. Vừa nhìn thấy Kim Dung, Đặng Tiểu Bình lập tức bước lên, bắt tay ông, nói: “Xin chào Tra tiên sinh! Chúng ta là bạn từ lâu rồi. Tiểu thuyết của ông tôi đã đọc. Lần này, tôi tái xuất giang hồ lần thứ ba đấy! Những nhân vật chính trong sách của ông đại đa số kinh qua vô vàn gian nan mới hoàn thành đại sự, đó là quy luật của nhân sinh mà!”.

Kim Dung tươi cười hớn hở, hơi cúi người chào, bắt tay Đặng Tiểu Bình, nói: “Tôi luôn luôn ngưỡng mộ ngài. Hôm nay trông thấy ngài, tôi cảm thấy vô cùng vinh hạnh!”.

Sau một hồi hàn huyên, Kim Dung giới thiệu từng người trong gia đình với Đặng Tiểu Bình. Đặng Tiểu Bình liền nói: “Xin chào! Xin chào!”.

Đặng Tiểu Bình chụp ảnh lưu niệm chung với gia đình Kim Dung ngay dưới bức tranh lớn “Nghênh khách tùng” (Cây tùng chào khách). Sau đó, hai người đi vào sảnh Phúc Kiến nói chuyện.

Đặng Tiểu Bình hút thuốc lá, nói với Kim Dung: “Sau Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 6 (khóa XI), vẫn còn ba việc lớn: Một là trên trường quốc tế, phải chống chủ nghĩa bá quyền, bảo vệ hòa bình thế giới; hai là hoàn thành đại nghiệp thống nhất Tổ quốc; ba là tiến hành tốt xây dựng kinh tế”.

Kim Dung nói: “Tôi cảm thấy về sự kiện quốc gia thống nhất này, việc nâng cao trình độ phát triển kinh tế và mức sống của nhân dân ở Đại lục là nhân tố cơ bản nhất!”.

Đặng Tiểu Bình biểu lộ tán đồng: “Trong ba việc lớn, thì xây dựng kinh tế nhà nước là trọng yếu nhất, sự nghiệp xây dựng kinh tế của chúng ta phát triển tốt, hai việc khác sẽ có cơ sở, xây dựng kinh tế là căn bản, kinh tế trước mắt cần phải điều chỉnh”.

Hai người tiến thêm một bước, bàn về biến động nhân sự trong Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 6 (khóa XI). Nhà văn Kim Dung nói: “Đặng Phó chủ tịch có thể làm Chủ tịch, nhưng ngài kiên trì không làm. Chuyện không coi trọng danh vị cá nhân như vậy, trong lịch sử TQ và lịch sử thế giới đều vô cùng hãn hữu, khiến mọi người kính phục”.

Sau khi nghe nói vậy, Đặng Tiểu Bình mỉm cười, nói: “Danh khí ư, đã có rồi, còn muốn danh tiếng lớn hơn thế nào nữa? Tất cả cần phải nhìn xa hơn. Tôi sức khỏe tuy còn tốt, nhưng xét cho cùng tuổi đã cao rồi, hiện tại mỗi ngày chỉ có thể làm việc 8 giờ, dài hơn nữa thì bị mệt mỏi...”.

- Minh báo chúng tôi muốn ngài làm Chủ tịch nước!

- Làm Chủ tịch nước, tư cách  a, đâu phải không có. Nhưng, tôi còn muốn sống thêm mấy năm nữa, làm thêm chút việc cho đất nước, cho nhân dân. Hiện tại, có trên 120 nước kiến lập quan hệ ngoại giao với TQ, mỗi năm có rất nhiều nguyên thủ quốc gia đến thăm, Chủ tịch nước thì phải đón đưa, tiếp đãi, mở tiệc, những chuyện xã giao tiệc tùng nhiều như vậy ngốn mất rất nhiều thời gian và tinh thần sức lực”.

Đặng Tiểu Bình khi ấy nghĩ nhiều đến tiến hành xây dựng kinh tế, nhất định phải thoát ra khỏi những ràng buộc của khuynh hướng cực “tả” và giáo điều chủ nghĩa về “chủ nghĩa xã hội” thuần túy hơn nữa, theo cái gọi là “xây vô sản, diệt tư sản”.

Ông rút ra một điếu thuốc mời Kim Dung, tự mình lại châm một điếu, hỏi: “Tra tiên sinh! Trên thế giới có bao nhiêu thứ chủ nghĩa xã hội?”.

Kim Dung nói: “Tôi nghĩ từ khi Phuriê, Xanhximông (Pháp), Ôoen (Anh)... nêu ra lý luận chủ nghĩa xã hội đến nay, trên thế giới, đã có rất nhiều loại chủ nghĩa xã hội. Đặng Phó chủ tịch, xin ngài chỉ giáo”.

Đặng Tiểu Bình cười:  "Tôi thấy chủ nghĩa xã hội trên thế giới, có nhiều mô hình đấy! Thôi, hút một điếu thuốc nữa đi!”.

Nói vậy, Đặng Tiểu Bình lại đưa cho Kim Dung một điếu thuốc nữa, rất thân tình, nói: “Không có quy định cứng nhắc mà, TQ phải đi theo con đường xã hội chủ nghĩa mang đặc sắc TQ”.

Kim Dung  nói: “Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 6, kết quả tốt  hơn nhiều so với mong muốn của mọi người, dư luận trong và ngoài nước đều rất tốt. “Nghị quyết về một số  vấn đề lịch sử...” do Hội nghị thông qua rất tốt”.

Trong cuộc tiếp, Đặng Tiểu Bình còn nói đến chuyện phụ thân của Kim Dung bị sát hại khi hoạt động “trấn phản” (trấn áp phản động) cực đoan hồi trước.

Kim Dung gật đầu: “Mọi người ở dưới suối vàng không thể sống lại được, coi như chuyện đã rồi!”, đồng thời cũng nói rằng: Số mệnh của phụ thân chỉ là bi kịch xảy ra trong buổi giao thời thay đổi triều đại, bản thân hầu như đã không còn ghi nhớ “chuyện cũ” nữa.

Khi ấy, Đặng Tiểu Bình thông qua Kim Dung, làm cho đồng bào Hồng Công, Ma Cao, Đài Loan và đồng bào ở hải ngoại, hiểu được tường tận bối cảnh lịch sử của nghị quyết..., càng có lợi cho sự nghiệp đại đoàn kết, càng có lợi cho việc phát huy nhiệt tình của đồng bào hải ngoại vào xây dựng kinh tế đất nước. Trong lần tiếp này, Đặng Tiểu Bình còn chú trọng nói về chủ trương thực hiện Đài Loan trở về với Tổ quốc, hoàn thành sự nghiệp to lớn thống nhất Tổ quốc.

Cuộc tiếp kéo dài một tiếng đồng hồ, Kim Dung đứng lên chào từ biệt, Đặng Tiểu Bình tiễn ông ra về. Hai người vừa đi vừa nói chuyện. Ra đến tận ngoài đại sảnh, hai người còn đứng lại nói chuyện một lát nữa.

Đặng Tiểu Bình nắm tay Kim Dung, nói: “Tra tiên sinh sau này có thể thường xuyên trở về, đi đến mọi nơi xem sao, tốt nhất mỗi năm nên về một lần”.

(Nguồn: An ninh thế giới)

Bạn của Đặng Tiểu Bình thì là kẻ thù của Việt Nam rùi! Xem ra Kim Dung rất ủng hộ Cộng Sản Trung Quốc, và CSTQ thì luôn ôm mộng thôn tính Việt Nam. Đọc bài này, tự nhiên mình cảm thấy sự ngưỡng mộ đối với Kim Dung bị sụt giảm gần hết!  

TM  :447:
Về Đầu Trang Go down
Trăng



Tổng số bài gửi : 1841
Registration date : 23/04/2014

KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 5 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN   KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 5 I_icon13Fri 02 Nov 2018, 10:43

Trà Mi đã viết:
Cuộc gặp giữa Đặng Tiểu Bình và nhà văn Kim Dung, năm 1981

Sáng 18/7/1981, với tư cách là Phó Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (TQ), Đặng Tiểu Bình đã tiếp Giám đốc Tòa soạn Minh báo của Hồng Công Tra Lương Dung, tức là nhà tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung.

Năm 1959, Kim Dung sáng lập tờ Minh báo tại Hồng Công. Trong thời gian “Đại cách mạng Văn hóa”, Đặng Tiểu Bình bị lưu đày về nông thôn Giang Tây. Trên tờ Minh báo, Kim Dung đã lên tiếng ủng hộ Đặng Tiểu Bình, phê phán kịch liệt sự vô lý của “Cách mạng Văn hóa", đồng thời liên tục ủng hộ Bành Đức Hoài, tán dương “Bốn hiện đại hóa” do Chu Ân Lai đề xướng.

Vì vậy, ông đã trở thành "Văn nhân phản động" đầu sỏ tại Hồng Công trong con mắt của “Bè lũ bốn tên”.

Mùa xuân năm 1976, Đặng Tiểu Bình một lần nữa bị "nghỉ công tác...". Trong một bài xã luận, Kim Dung đã dự đoán: Không lâu sau, Đặng Tiểu Bình sẽ trở lại.

Dự đoán đó một năm sau đã được chứng minh.

Đối với việc này, Kim Dung đã nói với các nhà báo: “Óc tưởng tượng của tôi thực tế đã tiêu biểu cho nguyện vọng của đại đa số người TQ, đã là nguyện vọng của đại chúng thì sự tình có thể làm được!”. Theo Kim Dung, Đặng Tiểu Bình là nhân vật như Quách Tĩnh. Khi Đặng Tiểu Bình bị “Bè lũ bốn tên” phê đấu kịch liệt nhất, Kim Dung nghe nói ông không hề nao núng khiến cho đối phương tức tối đến tột độ.

Cuối những năm 70 (của thế kỷ XX), Đặng Tiểu Bình trở lại chính trường, chủ trương đẩy mạnh xây dựng kinh tế. Trên Minh báo, Kim Dung ủng hộ Đặng Tiểu Bình có khí phách, có tầm nhìn xa. Tại TQ, thực hành cải cách mở cửa, bãi bỏ những chế độ bất hợp lý trước đó, khiến người ta kính phục.

Sau khi TQ đập tan “Bè lũ bốn tên”, Đặng Tiểu Bình lần thứ ba trở lại chính trường, khiến cho Kim Dung tràn đầy niềm tin vào tương lai của đại lục. Ông cảm khái nói: “Mấy chục năm rồi, người tôi rất muốn gặp chính là ông Đặng Tiểu Bình. Tôi vô cùng khâm phục phong cách của ông ấy. Ông ấy thật sự giống những nhân vật anh hùng trong tiểu thuyết võ hiệp của tôi”.

Đặng Tiểu Bình đã từng nhờ người từ bên ngoài đại lục mua hộ một loạt tiểu thuyết của Kim Dung và say mê đọc. Đối với những bài bình luận, xã luận trên Minh báo, ông cũng biết đến.

Năm 1981, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản TQ lần thứ 6 (khóa XI) đã thông qua “Nghị quyết về một số vấn đề lịch sử từ khi dựng nước đến nay”, chuyển trọng tâm công tác của Đảng vào xây dựng kinh tế, đồng thời, dùng phương thức hòa bình thống nhất Tổ quốc cũng trở thành một vấn đề thảo luận chính thức. Đặng Tiểu Bình quyết định tiếp Kim Dung là để thông qua đó giới thiệu về TQ đại lục đối với Đài Loan và thế giới.

Theo Đặng Tiểu Bình, Kim Dung là người thông tin rất tốt giữa hai bờ eo biển. Bởi vì, ông ta có gốc văn hóa truyền thống rất sâu đậm, có sức hiệu triệu lớn đối với thế giới người Hoa; đồng thời, Kim Dung trong nhiều năm trước đã bút chiến với Lâm Bưu, “Bè lũ bốn tên”, có thanh danh tốt là người trung hậu chính trực ở hải ngoại, phía Đài Loan cũng có thiện cảm.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản TQ mời Kim Dung về thăm Đại lục. Kim Dung đề xuất nguyện vọng muốn gặp ông Đặng Tiểu Bình. Đặng Tiểu Bình đồng ý.

Bắc Kinh vào tháng 7/1981, thời tiết vô cùng nóng nực. Trước giờ được gặp Đặng Tiểu Bình, Kim Dung thức dậy rất sớm, mặc comple, dẫn theo vợ và con gái lên ôtô, chạy thẳng về hướng Thiên An Môn.

Khi ấy, Đặng Tiểu Bình mặc áo sơ mi cộc tay, đã sẵn sàng chào đón ở cửa sảnh Phúc Kiến, trong Hội trường lớn Nhân Dân. Vừa nhìn thấy Kim Dung, Đặng Tiểu Bình lập tức bước lên, bắt tay ông, nói: “Xin chào Tra tiên sinh! Chúng ta là bạn từ lâu rồi. Tiểu thuyết của ông tôi đã đọc. Lần này, tôi tái xuất giang hồ lần thứ ba đấy! Những nhân vật chính trong sách của ông đại đa số kinh qua vô vàn gian nan mới hoàn thành đại sự, đó là quy luật của nhân sinh mà!”.

Kim Dung tươi cười hớn hở, hơi cúi người chào, bắt tay Đặng Tiểu Bình, nói: “Tôi luôn luôn ngưỡng mộ ngài. Hôm nay trông thấy ngài, tôi cảm thấy vô cùng vinh hạnh!”.

Sau một hồi hàn huyên, Kim Dung giới thiệu từng người trong gia đình với Đặng Tiểu Bình. Đặng Tiểu Bình liền nói: “Xin chào! Xin chào!”.

Đặng Tiểu Bình chụp ảnh lưu niệm chung với gia đình Kim Dung ngay dưới bức tranh lớn “Nghênh khách tùng” (Cây tùng chào khách). Sau đó, hai người đi vào sảnh Phúc Kiến nói chuyện.

Đặng Tiểu Bình hút thuốc lá, nói với Kim Dung: “Sau Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 6 (khóa XI), vẫn còn ba việc lớn: Một là trên trường quốc tế, phải chống chủ nghĩa bá quyền, bảo vệ hòa bình thế giới; hai là hoàn thành đại nghiệp thống nhất Tổ quốc; ba là tiến hành tốt xây dựng kinh tế”.

Kim Dung nói: “Tôi cảm thấy về sự kiện quốc gia thống nhất này, việc nâng cao trình độ phát triển kinh tế và mức sống của nhân dân ở Đại lục là nhân tố cơ bản nhất!”.

Đặng Tiểu Bình biểu lộ tán đồng: “Trong ba việc lớn, thì xây dựng kinh tế nhà nước là trọng yếu nhất, sự nghiệp xây dựng kinh tế của chúng ta phát triển tốt, hai việc khác sẽ có cơ sở, xây dựng kinh tế là căn bản, kinh tế trước mắt cần phải điều chỉnh”.

Hai người tiến thêm một bước, bàn về biến động nhân sự trong Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 6 (khóa XI). Nhà văn Kim Dung nói: “Đặng Phó chủ tịch có thể làm Chủ tịch, nhưng ngài kiên trì không làm. Chuyện không coi trọng danh vị cá nhân như vậy, trong lịch sử TQ và lịch sử thế giới đều vô cùng hãn hữu, khiến mọi người kính phục”.

Sau khi nghe nói vậy, Đặng Tiểu Bình mỉm cười, nói: “Danh khí ư, đã có rồi, còn muốn danh tiếng lớn hơn thế nào nữa? Tất cả cần phải nhìn xa hơn. Tôi sức khỏe tuy còn tốt, nhưng xét cho cùng tuổi đã cao rồi, hiện tại mỗi ngày chỉ có thể làm việc 8 giờ, dài hơn nữa thì bị mệt mỏi...”.

- Minh báo chúng tôi muốn ngài làm Chủ tịch nước!

- Làm Chủ tịch nước, tư cách  a, đâu phải không có. Nhưng, tôi còn muốn sống thêm mấy năm nữa, làm thêm chút việc cho đất nước, cho nhân dân. Hiện tại, có trên 120 nước kiến lập quan hệ ngoại giao với TQ, mỗi năm có rất nhiều nguyên thủ quốc gia đến thăm, Chủ tịch nước thì phải đón đưa, tiếp đãi, mở tiệc, những chuyện xã giao tiệc tùng nhiều như vậy ngốn mất rất nhiều thời gian và tinh thần sức lực”.

Đặng Tiểu Bình khi ấy nghĩ nhiều đến tiến hành xây dựng kinh tế, nhất định phải thoát ra khỏi những ràng buộc của khuynh hướng cực “tả” và giáo điều chủ nghĩa về “chủ nghĩa xã hội” thuần túy hơn nữa, theo cái gọi là “xây vô sản, diệt tư sản”.

Ông rút ra một điếu thuốc mời Kim Dung, tự mình lại châm một điếu, hỏi: “Tra tiên sinh! Trên thế giới có bao nhiêu thứ chủ nghĩa xã hội?”.

Kim Dung nói: “Tôi nghĩ từ khi Phuriê, Xanhximông (Pháp), Ôoen (Anh)... nêu ra lý luận chủ nghĩa xã hội đến nay, trên thế giới, đã có rất nhiều loại chủ nghĩa xã hội. Đặng Phó chủ tịch, xin ngài chỉ giáo”.

Đặng Tiểu Bình cười:  "Tôi thấy chủ nghĩa xã hội trên thế giới, có nhiều mô hình đấy! Thôi, hút một điếu thuốc nữa đi!”.

Nói vậy, Đặng Tiểu Bình lại đưa cho Kim Dung một điếu thuốc nữa, rất thân tình, nói: “Không có quy định cứng nhắc mà, TQ phải đi theo con đường xã hội chủ nghĩa mang đặc sắc TQ”.

Kim Dung  nói: “Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 6, kết quả tốt  hơn nhiều so với mong muốn của mọi người, dư luận trong và ngoài nước đều rất tốt. “Nghị quyết về một số  vấn đề lịch sử...” do Hội nghị thông qua rất tốt”.

Trong cuộc tiếp, Đặng Tiểu Bình còn nói đến chuyện phụ thân của Kim Dung bị sát hại khi hoạt động “trấn phản” (trấn áp phản động) cực đoan hồi trước.

Kim Dung gật đầu: “Mọi người ở dưới suối vàng không thể sống lại được, coi như chuyện đã rồi!”, đồng thời cũng nói rằng: Số mệnh của phụ thân chỉ là bi kịch xảy ra trong buổi giao thời thay đổi triều đại, bản thân hầu như đã không còn ghi nhớ “chuyện cũ” nữa.

Khi ấy, Đặng Tiểu Bình thông qua Kim Dung, làm cho đồng bào Hồng Công, Ma Cao, Đài Loan và đồng bào ở hải ngoại, hiểu được tường tận bối cảnh lịch sử của nghị quyết..., càng có lợi cho sự nghiệp đại đoàn kết, càng có lợi cho việc phát huy nhiệt tình của đồng bào hải ngoại vào xây dựng kinh tế đất nước. Trong lần tiếp này, Đặng Tiểu Bình còn chú trọng nói về chủ trương thực hiện Đài Loan trở về với Tổ quốc, hoàn thành sự nghiệp to lớn thống nhất Tổ quốc.

Cuộc tiếp kéo dài một tiếng đồng hồ, Kim Dung đứng lên chào từ biệt, Đặng Tiểu Bình tiễn ông ra về. Hai người vừa đi vừa nói chuyện. Ra đến tận ngoài đại sảnh, hai người còn đứng lại nói chuyện một lát nữa.

Đặng Tiểu Bình nắm tay Kim Dung, nói: “Tra tiên sinh sau này có thể thường xuyên trở về, đi đến mọi nơi xem sao, tốt nhất mỗi năm nên về một lần”.

(Nguồn: An ninh thế giới)

Bạn của Đặng Tiểu Bình thì là kẻ thù của Việt Nam rùi! Xem ra Kim Dung rất ủng hộ Cộng Sản Trung Quốc, và CSTQ thì luôn ôm mộng thôn tính Việt Nam. Đọc bài này, tự nhiên mình cảm thấy sự ngưỡng mộ đối với Kim Dung bị sụt giảm gần hết!  

TM  :447:
 Kim Dung nói Đặng Tiểu Bình giống nhân vật Quach Tỉnh của ông đó tỉ , mà bạn của TQ suy ra cũng là bạn của VN mừ, 16 chữ vàng khè và 4 tốt vàng chói còn được tôn vinh á tỉ :cuoi1:
Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10556
Registration date : 23/11/2007

KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 5 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN   KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 5 I_icon13Sat 03 Nov 2018, 10:40

Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Cuộc gặp giữa Đặng Tiểu Bình và nhà văn Kim Dung, năm 1981

Sáng 18/7/1981, với tư cách là Phó Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (TQ), Đặng Tiểu Bình đã tiếp Giám đốc Tòa soạn Minh báo của Hồng Công Tra Lương Dung, tức là nhà tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung.

Năm 1959, Kim Dung sáng lập tờ Minh báo tại Hồng Công. Trong thời gian “Đại cách mạng Văn hóa”, Đặng Tiểu Bình bị lưu đày về nông thôn Giang Tây. Trên tờ Minh báo, Kim Dung đã lên tiếng ủng hộ Đặng Tiểu Bình, phê phán kịch liệt sự vô lý của “Cách mạng Văn hóa", đồng thời liên tục ủng hộ Bành Đức Hoài, tán dương “Bốn hiện đại hóa” do Chu Ân Lai đề xướng.

Vì vậy, ông đã trở thành "Văn nhân phản động" đầu sỏ tại Hồng Công trong con mắt của “Bè lũ bốn tên”.

Mùa xuân năm 1976, Đặng Tiểu Bình một lần nữa bị "nghỉ công tác...". Trong một bài xã luận, Kim Dung đã dự đoán: Không lâu sau, Đặng Tiểu Bình sẽ trở lại.

Dự đoán đó một năm sau đã được chứng minh.

Đối với việc này, Kim Dung đã nói với các nhà báo: “Óc tưởng tượng của tôi thực tế đã tiêu biểu cho nguyện vọng của đại đa số người TQ, đã là nguyện vọng của đại chúng thì sự tình có thể làm được!”. Theo Kim Dung, Đặng Tiểu Bình là nhân vật như Quách Tĩnh. Khi Đặng Tiểu Bình bị “Bè lũ bốn tên” phê đấu kịch liệt nhất, Kim Dung nghe nói ông không hề nao núng khiến cho đối phương tức tối đến tột độ.

Cuối những năm 70 (của thế kỷ XX), Đặng Tiểu Bình trở lại chính trường, chủ trương đẩy mạnh xây dựng kinh tế. Trên Minh báo, Kim Dung ủng hộ Đặng Tiểu Bình có khí phách, có tầm nhìn xa. Tại TQ, thực hành cải cách mở cửa, bãi bỏ những chế độ bất hợp lý trước đó, khiến người ta kính phục.

Sau khi TQ đập tan “Bè lũ bốn tên”, Đặng Tiểu Bình lần thứ ba trở lại chính trường, khiến cho Kim Dung tràn đầy niềm tin vào tương lai của đại lục. Ông cảm khái nói: “Mấy chục năm rồi, người tôi rất muốn gặp chính là ông Đặng Tiểu Bình. Tôi vô cùng khâm phục phong cách của ông ấy. Ông ấy thật sự giống những nhân vật anh hùng trong tiểu thuyết võ hiệp của tôi”.

Đặng Tiểu Bình đã từng nhờ người từ bên ngoài đại lục mua hộ một loạt tiểu thuyết của Kim Dung và say mê đọc. Đối với những bài bình luận, xã luận trên Minh báo, ông cũng biết đến.

Năm 1981, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản TQ lần thứ 6 (khóa XI) đã thông qua “Nghị quyết về một số vấn đề lịch sử từ khi dựng nước đến nay”, chuyển trọng tâm công tác của Đảng vào xây dựng kinh tế, đồng thời, dùng phương thức hòa bình thống nhất Tổ quốc cũng trở thành một vấn đề thảo luận chính thức. Đặng Tiểu Bình quyết định tiếp Kim Dung là để thông qua đó giới thiệu về TQ đại lục đối với Đài Loan và thế giới.

Theo Đặng Tiểu Bình, Kim Dung là người thông tin rất tốt giữa hai bờ eo biển. Bởi vì, ông ta có gốc văn hóa truyền thống rất sâu đậm, có sức hiệu triệu lớn đối với thế giới người Hoa; đồng thời, Kim Dung trong nhiều năm trước đã bút chiến với Lâm Bưu, “Bè lũ bốn tên”, có thanh danh tốt là người trung hậu chính trực ở hải ngoại, phía Đài Loan cũng có thiện cảm.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản TQ mời Kim Dung về thăm Đại lục. Kim Dung đề xuất nguyện vọng muốn gặp ông Đặng Tiểu Bình. Đặng Tiểu Bình đồng ý.

Bắc Kinh vào tháng 7/1981, thời tiết vô cùng nóng nực. Trước giờ được gặp Đặng Tiểu Bình, Kim Dung thức dậy rất sớm, mặc comple, dẫn theo vợ và con gái lên ôtô, chạy thẳng về hướng Thiên An Môn.

Khi ấy, Đặng Tiểu Bình mặc áo sơ mi cộc tay, đã sẵn sàng chào đón ở cửa sảnh Phúc Kiến, trong Hội trường lớn Nhân Dân. Vừa nhìn thấy Kim Dung, Đặng Tiểu Bình lập tức bước lên, bắt tay ông, nói: “Xin chào Tra tiên sinh! Chúng ta là bạn từ lâu rồi. Tiểu thuyết của ông tôi đã đọc. Lần này, tôi tái xuất giang hồ lần thứ ba đấy! Những nhân vật chính trong sách của ông đại đa số kinh qua vô vàn gian nan mới hoàn thành đại sự, đó là quy luật của nhân sinh mà!”.

Kim Dung tươi cười hớn hở, hơi cúi người chào, bắt tay Đặng Tiểu Bình, nói: “Tôi luôn luôn ngưỡng mộ ngài. Hôm nay trông thấy ngài, tôi cảm thấy vô cùng vinh hạnh!”.

Sau một hồi hàn huyên, Kim Dung giới thiệu từng người trong gia đình với Đặng Tiểu Bình. Đặng Tiểu Bình liền nói: “Xin chào! Xin chào!”.

Đặng Tiểu Bình chụp ảnh lưu niệm chung với gia đình Kim Dung ngay dưới bức tranh lớn “Nghênh khách tùng” (Cây tùng chào khách). Sau đó, hai người đi vào sảnh Phúc Kiến nói chuyện.

Đặng Tiểu Bình hút thuốc lá, nói với Kim Dung: “Sau Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 6 (khóa XI), vẫn còn ba việc lớn: Một là trên trường quốc tế, phải chống chủ nghĩa bá quyền, bảo vệ hòa bình thế giới; hai là hoàn thành đại nghiệp thống nhất Tổ quốc; ba là tiến hành tốt xây dựng kinh tế”.

Kim Dung nói: “Tôi cảm thấy về sự kiện quốc gia thống nhất này, việc nâng cao trình độ phát triển kinh tế và mức sống của nhân dân ở Đại lục là nhân tố cơ bản nhất!”.

Đặng Tiểu Bình biểu lộ tán đồng: “Trong ba việc lớn, thì xây dựng kinh tế nhà nước là trọng yếu nhất, sự nghiệp xây dựng kinh tế của chúng ta phát triển tốt, hai việc khác sẽ có cơ sở, xây dựng kinh tế là căn bản, kinh tế trước mắt cần phải điều chỉnh”.

Hai người tiến thêm một bước, bàn về biến động nhân sự trong Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 6 (khóa XI). Nhà văn Kim Dung nói: “Đặng Phó chủ tịch có thể làm Chủ tịch, nhưng ngài kiên trì không làm. Chuyện không coi trọng danh vị cá nhân như vậy, trong lịch sử TQ và lịch sử thế giới đều vô cùng hãn hữu, khiến mọi người kính phục”.

Sau khi nghe nói vậy, Đặng Tiểu Bình mỉm cười, nói: “Danh khí ư, đã có rồi, còn muốn danh tiếng lớn hơn thế nào nữa? Tất cả cần phải nhìn xa hơn. Tôi sức khỏe tuy còn tốt, nhưng xét cho cùng tuổi đã cao rồi, hiện tại mỗi ngày chỉ có thể làm việc 8 giờ, dài hơn nữa thì bị mệt mỏi...”.

- Minh báo chúng tôi muốn ngài làm Chủ tịch nước!

- Làm Chủ tịch nước, tư cách  a, đâu phải không có. Nhưng, tôi còn muốn sống thêm mấy năm nữa, làm thêm chút việc cho đất nước, cho nhân dân. Hiện tại, có trên 120 nước kiến lập quan hệ ngoại giao với TQ, mỗi năm có rất nhiều nguyên thủ quốc gia đến thăm, Chủ tịch nước thì phải đón đưa, tiếp đãi, mở tiệc, những chuyện xã giao tiệc tùng nhiều như vậy ngốn mất rất nhiều thời gian và tinh thần sức lực”.

Đặng Tiểu Bình khi ấy nghĩ nhiều đến tiến hành xây dựng kinh tế, nhất định phải thoát ra khỏi những ràng buộc của khuynh hướng cực “tả” và giáo điều chủ nghĩa về “chủ nghĩa xã hội” thuần túy hơn nữa, theo cái gọi là “xây vô sản, diệt tư sản”.

Ông rút ra một điếu thuốc mời Kim Dung, tự mình lại châm một điếu, hỏi: “Tra tiên sinh! Trên thế giới có bao nhiêu thứ chủ nghĩa xã hội?”.

Kim Dung nói: “Tôi nghĩ từ khi Phuriê, Xanhximông (Pháp), Ôoen (Anh)... nêu ra lý luận chủ nghĩa xã hội đến nay, trên thế giới, đã có rất nhiều loại chủ nghĩa xã hội. Đặng Phó chủ tịch, xin ngài chỉ giáo”.

Đặng Tiểu Bình cười:  "Tôi thấy chủ nghĩa xã hội trên thế giới, có nhiều mô hình đấy! Thôi, hút một điếu thuốc nữa đi!”.

Nói vậy, Đặng Tiểu Bình lại đưa cho Kim Dung một điếu thuốc nữa, rất thân tình, nói: “Không có quy định cứng nhắc mà, TQ phải đi theo con đường xã hội chủ nghĩa mang đặc sắc TQ”.

Kim Dung  nói: “Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 6, kết quả tốt  hơn nhiều so với mong muốn của mọi người, dư luận trong và ngoài nước đều rất tốt. “Nghị quyết về một số  vấn đề lịch sử...” do Hội nghị thông qua rất tốt”.

Trong cuộc tiếp, Đặng Tiểu Bình còn nói đến chuyện phụ thân của Kim Dung bị sát hại khi hoạt động “trấn phản” (trấn áp phản động) cực đoan hồi trước.

Kim Dung gật đầu: “Mọi người ở dưới suối vàng không thể sống lại được, coi như chuyện đã rồi!”, đồng thời cũng nói rằng: Số mệnh của phụ thân chỉ là bi kịch xảy ra trong buổi giao thời thay đổi triều đại, bản thân hầu như đã không còn ghi nhớ “chuyện cũ” nữa.

Khi ấy, Đặng Tiểu Bình thông qua Kim Dung, làm cho đồng bào Hồng Công, Ma Cao, Đài Loan và đồng bào ở hải ngoại, hiểu được tường tận bối cảnh lịch sử của nghị quyết..., càng có lợi cho sự nghiệp đại đoàn kết, càng có lợi cho việc phát huy nhiệt tình của đồng bào hải ngoại vào xây dựng kinh tế đất nước. Trong lần tiếp này, Đặng Tiểu Bình còn chú trọng nói về chủ trương thực hiện Đài Loan trở về với Tổ quốc, hoàn thành sự nghiệp to lớn thống nhất Tổ quốc.

Cuộc tiếp kéo dài một tiếng đồng hồ, Kim Dung đứng lên chào từ biệt, Đặng Tiểu Bình tiễn ông ra về. Hai người vừa đi vừa nói chuyện. Ra đến tận ngoài đại sảnh, hai người còn đứng lại nói chuyện một lát nữa.

Đặng Tiểu Bình nắm tay Kim Dung, nói: “Tra tiên sinh sau này có thể thường xuyên trở về, đi đến mọi nơi xem sao, tốt nhất mỗi năm nên về một lần”.

(Nguồn: An ninh thế giới)

Bạn của Đặng Tiểu Bình thì là kẻ thù của Việt Nam rùi! Xem ra Kim Dung rất ủng hộ Cộng Sản Trung Quốc, và CSTQ thì luôn ôm mộng thôn tính Việt Nam. Đọc bài này, tự nhiên mình cảm thấy sự ngưỡng mộ đối với Kim Dung bị sụt giảm gần hết!  

TM  :447:
 Kim Dung nói Đặng Tiểu Bình giống nhân vật Quach Tỉnh của ông đó tỉ , mà bạn của TQ suy ra cũng là bạn của VN mừ, 16 chữ vàng khè và 4 tốt vàng chói còn được tôn vinh á tỉ :cuoi1:

Hong phải bạn mà là thầy... đã dạy cho Việt Nam một bài học!   :pp:


Quách Tĩnh thật thà đần độn chứ đâu có láu cá hung hăng như ĐTB?   no

_________________________
KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 5 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7103
Registration date : 01/04/2011

KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 5 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN   KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 5 I_icon13Mon 05 Nov 2018, 08:00

Ai Hoa đã viết:
Trăng đã viết:
Trà Mi đã viết:
Cuộc gặp giữa Đặng Tiểu Bình và nhà văn Kim Dung, năm 1981

Sáng 18/7/1981, với tư cách là Phó Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (TQ), Đặng Tiểu Bình đã tiếp Giám đốc Tòa soạn Minh báo của Hồng Công Tra Lương Dung, tức là nhà tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung.

Năm 1959, Kim Dung sáng lập tờ Minh báo tại Hồng Công. Trong thời gian “Đại cách mạng Văn hóa”, Đặng Tiểu Bình bị lưu đày về nông thôn Giang Tây. Trên tờ Minh báo, Kim Dung đã lên tiếng ủng hộ Đặng Tiểu Bình, phê phán kịch liệt sự vô lý của “Cách mạng Văn hóa", đồng thời liên tục ủng hộ Bành Đức Hoài, tán dương “Bốn hiện đại hóa” do Chu Ân Lai đề xướng.

Vì vậy, ông đã trở thành "Văn nhân phản động" đầu sỏ tại Hồng Công trong con mắt của “Bè lũ bốn tên”.

Mùa xuân năm 1976, Đặng Tiểu Bình một lần nữa bị "nghỉ công tác...". Trong một bài xã luận, Kim Dung đã dự đoán: Không lâu sau, Đặng Tiểu Bình sẽ trở lại.

Dự đoán đó một năm sau đã được chứng minh.

Đối với việc này, Kim Dung đã nói với các nhà báo: “Óc tưởng tượng của tôi thực tế đã tiêu biểu cho nguyện vọng của đại đa số người TQ, đã là nguyện vọng của đại chúng thì sự tình có thể làm được!”. Theo Kim Dung, Đặng Tiểu Bình là nhân vật như Quách Tĩnh. Khi Đặng Tiểu Bình bị “Bè lũ bốn tên” phê đấu kịch liệt nhất, Kim Dung nghe nói ông không hề nao núng khiến cho đối phương tức tối đến tột độ.

Cuối những năm 70 (của thế kỷ XX), Đặng Tiểu Bình trở lại chính trường, chủ trương đẩy mạnh xây dựng kinh tế. Trên Minh báo, Kim Dung ủng hộ Đặng Tiểu Bình có khí phách, có tầm nhìn xa. Tại TQ, thực hành cải cách mở cửa, bãi bỏ những chế độ bất hợp lý trước đó, khiến người ta kính phục.

Sau khi TQ đập tan “Bè lũ bốn tên”, Đặng Tiểu Bình lần thứ ba trở lại chính trường, khiến cho Kim Dung tràn đầy niềm tin vào tương lai của đại lục. Ông cảm khái nói: “Mấy chục năm rồi, người tôi rất muốn gặp chính là ông Đặng Tiểu Bình. Tôi vô cùng khâm phục phong cách của ông ấy. Ông ấy thật sự giống những nhân vật anh hùng trong tiểu thuyết võ hiệp của tôi”.

Đặng Tiểu Bình đã từng nhờ người từ bên ngoài đại lục mua hộ một loạt tiểu thuyết của Kim Dung và say mê đọc. Đối với những bài bình luận, xã luận trên Minh báo, ông cũng biết đến.

Năm 1981, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản TQ lần thứ 6 (khóa XI) đã thông qua “Nghị quyết về một số vấn đề lịch sử từ khi dựng nước đến nay”, chuyển trọng tâm công tác của Đảng vào xây dựng kinh tế, đồng thời, dùng phương thức hòa bình thống nhất Tổ quốc cũng trở thành một vấn đề thảo luận chính thức. Đặng Tiểu Bình quyết định tiếp Kim Dung là để thông qua đó giới thiệu về TQ đại lục đối với Đài Loan và thế giới.

Theo Đặng Tiểu Bình, Kim Dung là người thông tin rất tốt giữa hai bờ eo biển. Bởi vì, ông ta có gốc văn hóa truyền thống rất sâu đậm, có sức hiệu triệu lớn đối với thế giới người Hoa; đồng thời, Kim Dung trong nhiều năm trước đã bút chiến với Lâm Bưu, “Bè lũ bốn tên”, có thanh danh tốt là người trung hậu chính trực ở hải ngoại, phía Đài Loan cũng có thiện cảm.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản TQ mời Kim Dung về thăm Đại lục. Kim Dung đề xuất nguyện vọng muốn gặp ông Đặng Tiểu Bình. Đặng Tiểu Bình đồng ý.

Bắc Kinh vào tháng 7/1981, thời tiết vô cùng nóng nực. Trước giờ được gặp Đặng Tiểu Bình, Kim Dung thức dậy rất sớm, mặc comple, dẫn theo vợ và con gái lên ôtô, chạy thẳng về hướng Thiên An Môn.

Khi ấy, Đặng Tiểu Bình mặc áo sơ mi cộc tay, đã sẵn sàng chào đón ở cửa sảnh Phúc Kiến, trong Hội trường lớn Nhân Dân. Vừa nhìn thấy Kim Dung, Đặng Tiểu Bình lập tức bước lên, bắt tay ông, nói: “Xin chào Tra tiên sinh! Chúng ta là bạn từ lâu rồi. Tiểu thuyết của ông tôi đã đọc. Lần này, tôi tái xuất giang hồ lần thứ ba đấy! Những nhân vật chính trong sách của ông đại đa số kinh qua vô vàn gian nan mới hoàn thành đại sự, đó là quy luật của nhân sinh mà!”.

Kim Dung tươi cười hớn hở, hơi cúi người chào, bắt tay Đặng Tiểu Bình, nói: “Tôi luôn luôn ngưỡng mộ ngài. Hôm nay trông thấy ngài, tôi cảm thấy vô cùng vinh hạnh!”.

Sau một hồi hàn huyên, Kim Dung giới thiệu từng người trong gia đình với Đặng Tiểu Bình. Đặng Tiểu Bình liền nói: “Xin chào! Xin chào!”.

Đặng Tiểu Bình chụp ảnh lưu niệm chung với gia đình Kim Dung ngay dưới bức tranh lớn “Nghênh khách tùng” (Cây tùng chào khách). Sau đó, hai người đi vào sảnh Phúc Kiến nói chuyện.

Đặng Tiểu Bình hút thuốc lá, nói với Kim Dung: “Sau Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 6 (khóa XI), vẫn còn ba việc lớn: Một là trên trường quốc tế, phải chống chủ nghĩa bá quyền, bảo vệ hòa bình thế giới; hai là hoàn thành đại nghiệp thống nhất Tổ quốc; ba là tiến hành tốt xây dựng kinh tế”.

Kim Dung nói: “Tôi cảm thấy về sự kiện quốc gia thống nhất này, việc nâng cao trình độ phát triển kinh tế và mức sống của nhân dân ở Đại lục là nhân tố cơ bản nhất!”.

Đặng Tiểu Bình biểu lộ tán đồng: “Trong ba việc lớn, thì xây dựng kinh tế nhà nước là trọng yếu nhất, sự nghiệp xây dựng kinh tế của chúng ta phát triển tốt, hai việc khác sẽ có cơ sở, xây dựng kinh tế là căn bản, kinh tế trước mắt cần phải điều chỉnh”.

Hai người tiến thêm một bước, bàn về biến động nhân sự trong Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 6 (khóa XI). Nhà văn Kim Dung nói: “Đặng Phó chủ tịch có thể làm Chủ tịch, nhưng ngài kiên trì không làm. Chuyện không coi trọng danh vị cá nhân như vậy, trong lịch sử TQ và lịch sử thế giới đều vô cùng hãn hữu, khiến mọi người kính phục”.

Sau khi nghe nói vậy, Đặng Tiểu Bình mỉm cười, nói: “Danh khí ư, đã có rồi, còn muốn danh tiếng lớn hơn thế nào nữa? Tất cả cần phải nhìn xa hơn. Tôi sức khỏe tuy còn tốt, nhưng xét cho cùng tuổi đã cao rồi, hiện tại mỗi ngày chỉ có thể làm việc 8 giờ, dài hơn nữa thì bị mệt mỏi...”.

- Minh báo chúng tôi muốn ngài làm Chủ tịch nước!

- Làm Chủ tịch nước, tư cách  a, đâu phải không có. Nhưng, tôi còn muốn sống thêm mấy năm nữa, làm thêm chút việc cho đất nước, cho nhân dân. Hiện tại, có trên 120 nước kiến lập quan hệ ngoại giao với TQ, mỗi năm có rất nhiều nguyên thủ quốc gia đến thăm, Chủ tịch nước thì phải đón đưa, tiếp đãi, mở tiệc, những chuyện xã giao tiệc tùng nhiều như vậy ngốn mất rất nhiều thời gian và tinh thần sức lực”.

Đặng Tiểu Bình khi ấy nghĩ nhiều đến tiến hành xây dựng kinh tế, nhất định phải thoát ra khỏi những ràng buộc của khuynh hướng cực “tả” và giáo điều chủ nghĩa về “chủ nghĩa xã hội” thuần túy hơn nữa, theo cái gọi là “xây vô sản, diệt tư sản”.

Ông rút ra một điếu thuốc mời Kim Dung, tự mình lại châm một điếu, hỏi: “Tra tiên sinh! Trên thế giới có bao nhiêu thứ chủ nghĩa xã hội?”.

Kim Dung nói: “Tôi nghĩ từ khi Phuriê, Xanhximông (Pháp), Ôoen (Anh)... nêu ra lý luận chủ nghĩa xã hội đến nay, trên thế giới, đã có rất nhiều loại chủ nghĩa xã hội. Đặng Phó chủ tịch, xin ngài chỉ giáo”.

Đặng Tiểu Bình cười:  "Tôi thấy chủ nghĩa xã hội trên thế giới, có nhiều mô hình đấy! Thôi, hút một điếu thuốc nữa đi!”.

Nói vậy, Đặng Tiểu Bình lại đưa cho Kim Dung một điếu thuốc nữa, rất thân tình, nói: “Không có quy định cứng nhắc mà, TQ phải đi theo con đường xã hội chủ nghĩa mang đặc sắc TQ”.

Kim Dung  nói: “Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 6, kết quả tốt  hơn nhiều so với mong muốn của mọi người, dư luận trong và ngoài nước đều rất tốt. “Nghị quyết về một số  vấn đề lịch sử...” do Hội nghị thông qua rất tốt”.

Trong cuộc tiếp, Đặng Tiểu Bình còn nói đến chuyện phụ thân của Kim Dung bị sát hại khi hoạt động “trấn phản” (trấn áp phản động) cực đoan hồi trước.

Kim Dung gật đầu: “Mọi người ở dưới suối vàng không thể sống lại được, coi như chuyện đã rồi!”, đồng thời cũng nói rằng: Số mệnh của phụ thân chỉ là bi kịch xảy ra trong buổi giao thời thay đổi triều đại, bản thân hầu như đã không còn ghi nhớ “chuyện cũ” nữa.

Khi ấy, Đặng Tiểu Bình thông qua Kim Dung, làm cho đồng bào Hồng Công, Ma Cao, Đài Loan và đồng bào ở hải ngoại, hiểu được tường tận bối cảnh lịch sử của nghị quyết..., càng có lợi cho sự nghiệp đại đoàn kết, càng có lợi cho việc phát huy nhiệt tình của đồng bào hải ngoại vào xây dựng kinh tế đất nước. Trong lần tiếp này, Đặng Tiểu Bình còn chú trọng nói về chủ trương thực hiện Đài Loan trở về với Tổ quốc, hoàn thành sự nghiệp to lớn thống nhất Tổ quốc.

Cuộc tiếp kéo dài một tiếng đồng hồ, Kim Dung đứng lên chào từ biệt, Đặng Tiểu Bình tiễn ông ra về. Hai người vừa đi vừa nói chuyện. Ra đến tận ngoài đại sảnh, hai người còn đứng lại nói chuyện một lát nữa.

Đặng Tiểu Bình nắm tay Kim Dung, nói: “Tra tiên sinh sau này có thể thường xuyên trở về, đi đến mọi nơi xem sao, tốt nhất mỗi năm nên về một lần”.

(Nguồn: An ninh thế giới)

Bạn của Đặng Tiểu Bình thì là kẻ thù của Việt Nam rùi! Xem ra Kim Dung rất ủng hộ Cộng Sản Trung Quốc, và CSTQ thì luôn ôm mộng thôn tính Việt Nam. Đọc bài này, tự nhiên mình cảm thấy sự ngưỡng mộ đối với Kim Dung bị sụt giảm gần hết!  

TM  :447:
 Kim Dung nói Đặng Tiểu Bình giống nhân vật Quach Tỉnh của ông đó tỉ , mà bạn của TQ suy ra cũng là bạn của VN mừ, 16 chữ vàng khè và 4 tốt vàng chói còn được tôn vinh á tỉ :cuoi1:

Hong phải bạn mà là thầy... đã dạy cho Việt Nam một bài học!   :pp:


Quách Tĩnh thật thà đần độn chứ đâu có láu cá hung hăng như ĐTB?   no

Xem ra bè lũ 4 tên mới thiệt sự là bạn của VN nhỉ?    lol2  
Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7103
Registration date : 01/04/2011

KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 5 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN   KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 5 I_icon13Tue 06 Nov 2018, 08:19

KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI
Vũ Đức Sao Biển

(tiếp theo)

Chất hài
CHẤT HÀI TRONG TIỂU THUYẾT VÕ HIỆP KIM DUNG

Tuy nhiên, nói đến tiếng cười trong Tiếu ngạo giang hồ, người đọc vẫn nhớ đến Đào cốc lục tiên nhiều nhất. Đó là 6 anh em, tên là Đào Hoa Tiên, Đào Chi Tiên, Đào Điệp Tiên, Đào Thực Tiên, Đào Cán Tiên, Đào Căn Tiên. Họ gồm đủ hoa, nhánh, lá, cành, gốc, rễ nhưng bị cái tội hồ đồ, không phân biệt được ai là lão tam; ai là lão tứ ! Võ công cao cường, tâm ý tương thông, họ không sợ bất kỳ địch thủ nào trên đời. Suốt ngày họ đánh nhau, văng tục, cãi lộn.. Mà cái kiếu cãi lộn của anh em nhà họ Đào cũng rất hoạt kê, càng cãi câu truyện càng rối rắm. Nhìn dưới khía cạnh triết lý, Đào Cốc lục tiên chính là những nhà luận lý học hình thức (logique formelle) của phương Đông. Đào Cốc lục tiên mồm năm miệng mười, suốt ngày chỉ nói, nói và nói; đến vua nhà Tống cũng không cấm họ im miệng được. Nhưng có một người duy nhất có thể buộc họ câm miệng. Đó là Sát nhân danh y Bình Nhứt Chỉ. Bình Nhứt Chỉ có lệ cứu được một người là ra lệnh cho người đó hoặc anh em người đó đi giết một người khác. Trong một lần Đào Thực Tiên bị trọng thương, bọn ngũ tiên bèn khiêng đến cho Bình Nhứt Chỉ chữa nhưng miệng vẫn nói thiên hô bách sát. Bình Nhứt Chỉ quát một tiếng im là năm lão im ngay bởi vì nếu không im, Bình Nhứt Chỉ sẽ buộc bọn tiên giết tên Đào Thực Tiên! Khi Lệnh Hồ Xung được đưa lên gò Ngũ Bá Cương, Bình Nhứt Chỉ thú nhận rằng không thể chữa thương cho chàng được. Bọn Đào Cốc lục tiên bèn trả thù, đặt ra câu hỏi: "Cứu một người thì giết một người. Nay không cứu được người thì giết ai?" Chính cái luận lý học hình thức của bọn lục tiên đã khiến Bình Nhứt Chỉ tự suy nghĩ và cuối cùng, tự vận kinh mạch cho đứt, chết đi để xứng với ngoại hiệu Sát nhân danh y!

Lệnh Hồ Xung, Bất Giới hoà thượng, Bất Khả Bất Giới Điền Bá Quang, Đào cốc lục tiên là cái trục hài hước của Tiếu ngạo giang hồ. Chung quanh cái trục đó còn có nhiều nhân vật hài hước khác như Hướng Vân Thiên, Quang minh tả sứ của Triêu Dương thần giáo; Tiêu Tương dạ vũ Mạc Đại tiên sinh, chưởng môn phái Hành Sơn; bọn quần ni phái Hằng Sơn; bọn giang hồ thảo khấu 36 động 72 đảo... góp thêm tiếng cười cho tác phẩm. Vì thế, Tiếu ngạo giang hồ tràn đầy tiếng cười lạc quan, ngay trong những tình huống bi thương nhất. Chất hài hước trong kiếm hiệp Kim Dung thường xuất hiện trong những tình huống nghịch lý, thoạt tiên thì có vẻ kỳ quái nhưng đọc kỹ thấy thú vị vô cùng. Ta có thể tìm ra một hồi như vậy trong bộ Hiệp khách hành. Phái Tuyết Sơn có nội biến, bọn Tiêu Tự Lệ, Thành Tự Học, Tề Tự Miễn, Lương Tự Tiến bắt giam chưởng môn rồi quay ra đánh nhau để dành chức chưởng môn. Ai cũng tự khoe khoang võ công mình cao cường và họ đánh nhau với những chiêu thức độc ác nhất, tinh vi nhất. Giữa khung cảnh như vậy thì Trương Tam và Lý Tứ, hai sứ giả của đảo Mộc Long đến phát thiếp mời chưởng môn phái Tuyết Sơn đi ăn Lạp bát cúc ngoài biển Đông. Mà "ăn lạp bát cúc" có nghĩa là ra đi không có ngày về. Cả bọn Tề Tự Miễn, Lương Tự Tiến, Tiêu Tự Lệ, Thành Tự Học sợ quá, chẳng ai muốn tranh cái chức chưởng môn nữa. Trương Tam và Lý Tứ bó buộc bọn họ phải đấu võ cho phân thắng bại để xác định chưởng môn. Thế là anh nào anh nấy chỉ đấu cầu thua, thậm chí còn đưa tay chân của mình vào đao kiếm địch thủ để được bị thương và dĩ nhiên, càng bị thương nặng càng tốt. Trận đấu có kiếm bay, có máu chảy nhưng chất hài hước của bốn nhân vật cầu thua lại hoá giải được chất sắt máu kia và làm cho chương tiểu thuyết cực kỳ sống động, thú vị.

Trong truyện võ hiệp của Kim Dung, có những nụ cười rất nóng và có những nụ cười rất lạnh. Cười nóng là cười ha hả, cười đau cả ruột, mọi người cùng cười kể cả độc giả. Trong Thiên Long bát bộ, mỗi khi Tinh Tú hải lão ma Đinh Xuân Thu và bọn đệ tử của lão xuất hiện thì tiếng cười nóng lại rộ lên. Ấy bởi vì với phái Tinh Tú, thói nịnh là một thứ võ công hàng đầu so với những thứ võ công khác trên đời. Đã có những tên đệ tử phái Tinh Tú đem sư phụ Đinh Xuân Thu của mình so sánh với Đức Khổng Tử và kết luận Đức Khổng Tử thua Đinh Xuân Thu vì Khổng Tử không có võ công. Giá mà Đức Khổng Tử sống dậy, đọc được những dòng này, chắc hẳn ngài cũng phải bật cười khoan khoái. Ngược lại với cười nóng là cười lạnh, buồn mà cười, thương mà cười. Đó là mối tình của Du Thản Chi với A Tử. Đoàn A Tử là cô bé ác độc, đệ tử của Đinh Xuân Thu, bắt được Du Thản Chi để hành hạ cho thoả tính tàn bạo. Cô đã ra lệnh đánh Du Thản Chi thừa sống thiếu chết rồi nướng cái lồng sắt đỏ chụp vào đầu y, biến y thành tên Thiết sửu giải trí cho cô. Nhưng oái ăm thay, ngay từ cái nhìn đầu tiên, Du Thản Chi đã say mê tấm dung nhan mỹ miều của A Tử. Hắn có thể hứng chịu cả trăm ngàn đau khổ để được nhìn thấy A Tử nở một nụ cười. Đôi mắt hắn long lên căm hờn khi có ai hướng về phía A Tử một cái nhìn thiện cảm. Hắn có một pho võ công rất kỳ bí là hàn khí của Kim tầm trùng độc làm nội công và đồ hình của Dịch Cân Kinh làm chiêu thức. Hắn đánh ai một chưởng thì người đó hoá thành băng tuyết ngay. A Tử đui hai mắt, không còn nhìn thấy gì trên đời. Thế là Du Thản Chi đi nhờ người ta tháo cái lồng sắt ra khỏi đầu mình và khuôn mặt của hắn trở thành khuôn mặt dị dạng của quỷ sứ. Hắn kiếm một cái khăn trùm đầu, tìm về với A Tử và tự đổi giọng nói, xưng mình là Trang Tụ Hiền; dẫn cô bé chu du giang hồ, khoe với cô rằng mình là kỳ nam tử, đẹp như Phan An, Tống Ngọc! Rõ ràng là khi có mặt A Tử, hắn đã đánh cho nhiều người thất điên bát đảo nên A Tử hết lòng tin cậy. Chính vì để bảo vệ bí mật cho những lời khoe khoang khoác lác đó, hắn đã phải năn nỉ nhiều người khen hộ hắn anh tuấn, đẹp trai để vừa lòng A Tử. Cái hài hước khi xây dựng cặp nhân vật A Tử - Du Thản Chi của Kim Dung tràn đầy nước mắt, bảo cười cũng được mà bảo khóc cũng không sai. Đó cũng là chất hài hước của Lỗ Tấn trong A.Q Chính Truyện khi A.Q được đưa ra pháp trường!

(còn tiếp) 

Về Đầu Trang Go down
Trà Mi

Trà Mi

Tổng số bài gửi : 7103
Registration date : 01/04/2011

KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 5 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN   KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 5 I_icon13Thu 08 Nov 2018, 09:39

KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI
Vũ Đức Sao Biển

(tiếp theo)

Chất hài
CHẤT HÀI TRONG TIỂU THUYẾT VÕ HIỆP KIM DUNG


Được cười với những nhân vật của Kim Dung thật là một điều sảng khoái. Cái sảng khoái đó nằm trong những diễn tiến ngộ nghĩnh của câu chuyện, khiến người ta không tin cũng phải tin. Một thí dụ sinh động nhất là chuyện tuyển phu của công chúa Văn Nghi nước Tây Hạ. Công chúa Văn Nghi đã từng bị Thiên Sơn Đồng Mỗ bắt, cởi trần truồng và đem vào hầm nước đá tối thui cho nằm cạnh nhà sư Hư Trúc. Mục đích của Đồng Mỗ là phá giới Hư Trúc và quả nhiên, nhà sư trẻ đã không thoát qua khỏi vòng trần luỵ. Lòng anh vừa đau khổ nhưng cũng vừa cảm thấy hạnh phúc. Và suốt đời anh vẫn nhớ người trong mộng nhưng không biết nàng tên là gì, ở đâu. Đùng một cái, nước Tây Hạ ra bảng chiêu phu cho công chúa Văn Nghi. Những thế lực chính trị cảm thấy đây là thời cơ để phục hưng nền quân sự của quốc gia vì kẻ nào làm phò mã nước Tây Hạ là kẻ đó có thể nắm thực quyền về quân đội. Đoàn Chính Thuần nước Đại Lý buộc con là thế tử Đoàn Dự phải đi. Cô Tô Mộ Dung Phục cũng đi đến cầu hôn với hy vọng phục hưng binh lực nước Đại Yên. Hoắc Đô Vương tử nước Thổ Lỗ Phồn cũng đến tranh thủ. Chỉ có chàng Hư Trúc là đi chơi, hoàn toàn không nghĩ đến chuyện tuyển phu. Tất cả chương trình tuyển phu chỉ gồm có 3 câu: "Trên đời, người thích ai nhất? Người ấy tên gì, ở đâu?". Các Vương tử, thế tử đều đáp xong. Đến lượt, người ta đùa cợt, đẩy Hư Trúc vào. Đáp câu thứ nhất, Hư Trúc bảo: "Trên đời ta chỉ thích nàng nhất". Câu thứ hai: "Tối quá, ta không biết tên". Câu thứ 3:"Trong hầm nước đá" Và chỉ 3 câu đó, Hư Trúc tìm ra người tình nhân - Mộng Cô - của mình, trở thành phò mã nước Tây Hạ giữa sự ngạc nhiên của mọi người. Hoá ra, trò tuyển phu đó không phải là một đòn phép chính trị nhằm đối địch với ai cả. Đó chỉ là một cách để tìm ra người đàn ông mà công chúa đã từng yêu dấu và trao thân gửi phận.

Thế nhưng, không có tác phẩm nào tập trung cao độ tính hài hước bằng bộ Lộc Đỉnh ký. Từ cách xây dựng nhân vật trung tâm đến tình huống diễn tiến câu chuyện, đến ngôn ngữ nhân vật, Lộc Đỉnh ký là một bộ hài kịch lớn. Không chương nào của tác phẩm thiếu tiếng cười. Chuyện bắt đầu khi Vi Tiểu Bảo, một tiểu lưu manh trong động điếm Lệ Xuân viện thành Dương Châu được Mao Thập Bát, một hào khách giang hồ đem lên Bắc Kinh. Bằng thủ đoạn ma mãnh, Vi Tiểu Bảo đã giết được Tiểu Quế Tử thái giám, hoá thân làm Tiểu Quế Tử. Từ đó, hắn thân cận được với vua Khang Hy, trở thành bạn nhỏ của nhà vua, giúp vua giết được loạn thần Ngao Bái, gia nhập Thiên địa hội và hoạt động gián điệp. Hắn trở thành Chánh đô thống hoàng kỳ, phong tặng tước hiệu Ba Đồ Lỗ; Khâm sai đại thần đi công cán Vân Nam; Tứ hôn sứ; Bá tước; Nguyên soái cầm quân chinh phạt quân La Sát! Công lao hắn lớn hơn bất kỳ một vị cố mệnh đại thần nào của triều Khang Hy. Để đạt được tột đỉnh vinh quang đó, hắn chỉ áp dụng hai thứ kinh nghiệm: một là kinh nghiệm sống trong động điếm và hai là những câu chuyện truyền kỳ trong bộ Anh Liệt Truyện mà hắn nghe được thủa còn ở Dương Châu. Thông qua nhân vật Vi Tiểu Bảo, người ta nhận ra một định đề bất ngờ: "Trên đời nầy, kỹ viện và hoàng cung là hai nơi trá nguỵ nhất". Đắc thủ kinh nghiệm từ kỹ viện đến hoàng cung, Vi Tiểu Bảo trở thành nhân vật đệ nhất trá nguỵ. Nhân vật trá nguỵ ấy đã trở thành Hối minh hoà thượng, sư đệ của Hối Thông, phương trượng chùa Thiếu Lâm; rồi sau đó lại trở thành trụ trì chùa Thanh Lương trên Ngũ Đài Sơn ! Nhân vật ấy đủ sức "trị" tên đại Hán gian Ngô Tam Quế; trở thành cố vấn đặc biệt cho Sa hoàng Nga La Tư; thay mặt Khang Hy Hoàng đế quan hệ giao hảo với Mông Cổ và Tây Tạng. Thế nhưng, nhân vật quan trọng ấy không biết chữ. Trong 3 chữ họ tên của mình, Vi Tiểu Bảo chỉ đọc được chữ Tiểu vì chữ này dễ nhận ra với 3 nét. Ấy thế mà bọn nhà văn có tên tuổi trong lịch sử văn học triều Thanh như Cố Viêm Võ, Tra Y Hoàng phục lăn phục lóc, hết lời ca ngợi. Nhân vật ấy đưa vào trong văn chương một mớ ngôn ngữ thoá mạ bình dân, tục tĩu như "con mẹ nó", "tổ bà quân rùa đen", "phường chó đẻ"... Vi Tiểu Bảo "sáng tạo" ra những thuật ngữ mà chưa một thời đại nào người ta dám đem gán ghép cho những nhân vật cao quý trong xã hội phong kiến: công chúa Kiến Ninh được coi là con đượi non, thái hậu được gọi là mụ điếm già. Mớ ngôn ngữ ấy đã được "truyền bá". Trần Cận Nam, thầy của Vi Tiểu Bảo, cũng biết gọi thái hậu là "mụ điếm già". Vua Khang Hy cũng học thứ ngôn ngữ bình dân của Vi Tiểu Bảo mà mở miệng thoá mạ "con mẹ nó". Chẳng những thế, nhà vua cũng sẵn sàng làm những việc làm hết sức "bình dân", chẳng ra thể thống một Đại Thanh Hoàng đế chút nào.

(còn tiếp) 

Về Đầu Trang Go down
Ai Hoa

Ai Hoa

Tổng số bài gửi : 10556
Registration date : 23/11/2007

KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 5 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN   KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 5 I_icon13Thu 08 Nov 2018, 12:27

Một fan kì cựu của Kim Dung đã tổng hợp và chế ra bộ lược sử về hầu hết các mốc thời gian diễn ra các tình tiết trong các tiểu thuyết kiếm hiệp của Kim Dung.

Năm 483 TCN, Tây Thi tới nước Ngô, Phạm Lãi gặp được A Thanh. A Thanh truyền thụ kiếm pháp cho các kiếm sĩ nước Việt.

Năm 476 TCN, nước Ngô bị tiêu diệt. Phạm Lãi đi ẩn cư cùng với Tây Thi, A Thanh ra đi.

Năm 527, cao tăng Thiên Trúc – Đạt Ma thiền sư tới Trung thổ truyền giáo, sáng lập thiền tông Trung Quốc. Ông ở lại Thiếu Lâm Tự 9 năm.

Năm 536, Đạt Ma tổ sư qua đời.

Năm 554, Vũ Văn Thái nhà Tây Ngụy công phá thành Giang Lăng (nay là Kinh Châu), Nguyên đế nhà Lương cất giữ kho báu tại Thiên Ninh Tự, đây chính là kho báu “Liên thành quyết.”

Cuối nhà Tùy, Lý Tĩnh lĩnh ngộ võ học bí truyền “Dịch cân kinh”.

Năm 640, Hầu Quân Tập công phá Cao Xương quốc.

Năm 694, Minh Giáo được truyền tới Trung thổ.

Cuối nhà Đường, danh gia kiếm thuật Gia Hưng cải tiến Việt Nữ kiếm pháp.

Năm 877, Cái Bang thành lập.

Năm 907, nhà Đường diệt vong, Da Luật A Bảo Cơ thành lập Khiết Đan

Năm 937, Đoàn Tư Bình khai quốc Đại Lý

Năm 936 – 946, Pháp Huệ thiền sư của Thiếu Lâm Tự luyện thành Nhất chỉ thiền.

Năm 960, Triệu Khuông Dẫn lật đổ nhà Chu, bắt đầu thời kỳ nhà Tống.

Năm 1030, Mộ Dung Bác chào đời.

Năm 1038, nước Tây Hạ thiết lập.

Năm 1047, Mộ Dung Bác đánh bị thương Hoàng My Tăng

Năm 1051, Vô Danh Thần Tăng đến Thiếu Lâm Tự

Năm 1060, Tiêu Phong chào đời

Năm 1061, gia đình Tiêu Viễn Sơn gặp đại nạn ở Nhạn Môn Quan ngoại.

Năm 1062, Tiêu Viễn Sơn học trộm võ công tại Thiếu Lâm Tự

Năm 1063, Đinh Xuân Thu ám toán ân sư Vô Nhai Tử

Năm 1064, Mộ Dung Phục chào đời

Năm 1065, Người sáng lập Minh Giáo Ba Tư, Hoắc Sơn chế tạo Thánh Hỏa Lệnh, đem tinh hoa võ học cả đời khắc lên trên.

Năm 1069, Hư Trúc chào đời.

Năm 1071, Đoàn Dự chào đời.

Năm 1072, Mộ Dung Bác đánh bị thương Thôi Bách Tuyền.

Năm 1074, A Châu chào đời.

Năm 1083, Kiều Phong tiếp nhiệm tân bang chủ Cái Bang

Năm 1090, Cưu Ma Trí đại chiến Sùng Thánh Tự (Đại Lý)

Năm 1091, Kiều Phong rời khỏi Cái Bang. Năm 1092, đại chiến Tụ Hiền Trang.

Năm 1093, Kiều Phong trợ giúp cho Gia Luật Hồng Cơ lật đổ cuộc tạo phản của Hoàng Thái Thúc. Vô Nhai Tử tạ thế, Hư Trúc trở thành tân chưởng môn Tiêu Dao phái. Cùng năm, nước Tây Hạ chiêu vi phò mã.

Năm 1094, Đoàn Chính Minh nhường ngôi cho Đoàn Dự. Tiêu Phong tự vẫn.

Năm 1103, Nhạc Phi chào đời

Năm 1112, Vương Trùng Dương chào đời.

Năm 1115, Hoàn Nhan A Cốt Đả khai quốc Đại Kim

Năm 1120, Hoàng Thường khiêu chiến Minh Giáo

Năm 1125, Kim Quốc diệt Liêu.

Năm 1127, Kim Quốc diệt Bắc Tống.

Năm 1127 – 1130, Linh Hưng thiền sư của Thiếu Lâm Tự mất 39 năm để luyện thành Nhất chỉ thiền

Năm 1140, Độc Cô Cầu Bại sáng tạo ra thức thứ 9 Phá Khí Thức của Độc Cô Cửu Kiếm.

Năm 1141, Nhạc Phi viết Võ Mục Di Thư

Năm 1158, Đoàn Trí Hưng chào đời

Năm 1163, Chu Bá Thông chào đời.

Năm 1164, Hoàng Thường hoàn thành Cửu Âm Chân Kinh. Hồng Thất Công chào đời.

Năm 1168, Âu Dương Phong chào đời

Năm 1170, Độc Cô Cầu Bại tạ thế.

Năm 1171, Hoàng Dược Sư chào đời.

Năm 1173, Khúc Linh Phong chào đời.

Năm 1178, Cửu Thiên Nhận chào đời.

Năm 1183, Kim Luân Pháp Vương chào đời.

Năm 1184, Chu Tử Liễu chào đời.

Năm 1186, Trần Huyền Phong, Âu Dương Khắc chào đời.

Năm 1190, Hỏa Công Đầu Đà sát hại hàng loạt tăng lữ Thiếu Lâm.

Năm 1196, Vương Trùng Dương tái nhập Cổ mộ, khắc bộ Cửu Âm Chân Kinh trên hòm quan tài, lưu lại dòng chữ “Ngọc nữ tâm kinh, dục thắng toàn chân, trọng dương nhất sinh, bất nhược vu nhân”. Một ngày sau, Vô Danh Tăng cùng Vương Trùng Dương đấu rượu xem tham duyệt Cửu Âm sang Cửu Dương; hoạn quan trong triều Nam Tống sáng lập Quỳ hoa bảo điển.

Năm 1200, Hoa Sơn luận kiếm 1

Năm 1203, Vương Trùng Dương tạ thế.

Năm 1205, Quách Tĩnh chào đời

Năm 1206, Thành Cát Tư Hãn khai lập Mông Cổ.

Năm 1208, Hoàng Dung chào đời.

Năm 1226, Dương Quá chào đời

Năm 1227, Hoa Sơn luận kiếm 2. Mông Cổ diệt Tây Hạ. Thành Cát Tư Hãn tạ thế

Năm 1234, nước Kim bị Mông Cổ tiêu diệt.

Năm 1235, cao thủ Minh Giáo dựa theo tuyệt kĩ Đẩu Chuyển Tinh Di của Mộ Dung Long Thành mà tạo nên môn thần công có uy lực hơn là Càn Khôn Đại Na Di.

Năm 1243, Âu Dương Phong & Hồng Thất Công tạ thế; Dương Quá và Tiểu Long Nữ dùng song kiếm hợp bích đánh bại Kim Luân Pháp Vương, Dương Quá học Đạn chỉ thần công.

Năm 1247, Trương Tam Phong chào đời.

Năm 1253, Mông Cổ diệt Đại Lý quốc.

Năm 1257, Thạch giáo chủ Minh Giáo bị Cái Bang đoạt mất Thánh hỏa lệnh.

Năm 1259, Dương Quá phi đá giết chết đại hãn Mông Cổ. Hoa Sơn luận kiếm 3.

Năm 1262, Quách Tương du Thiếu Lâm.

Năm 1271, Hốt Tất Liệt đổi tên Mông Cổ quốc thành Đại Nguyên.

Năm 1273, Quách Tĩnh & Hoàng Dung chết trận ở thành Tương Dương.

Năm 1276, Mông Cổ tấn công đô thành Lâm An của nhà Nam Tống.

Năm 1296, sư vương Tạ Tốn chào đời.

Năm 1317, Tạ Tốn bái sư phụ Thành Côn, gia nhập Minh Giáo.

Năm 1318, Ân Lê Đình, lục đệ tử phái Võ Đang chào đời.

Năm 1323, Thành Côn giết cả nhà Tạ Tốn.

Năm 1336, Tạ Tốn và vợ chồng Trương Thúy Sơn đến đảo Băng Hỏa.

Năm 1337, đại thọ 90 của Trương Tam Phong. Trương Vô Kỵ chào đời.

Năm 1338, quân Nguyên tiêu diệu nghĩa quân Minh Giáo ở Viên Châu, Thường Ngộ Xuân, Bành Oánh Ngọc may mắn chạy thoát.

Năm 1339, Chu Chỉ Nhược chào đời.

Năm 1340, Con gái Nhữ Dương Vương là Mẫn Mẫn Đặc Mục Nhĩ chào đời, Nguyên đế phong là “Triệu Mẫn quận chúa”.

Năm 1341: Tiểu Chiêu chào đời.

Năm 1346, đại thọ 100 tuổi của Trương Tam Phong. Phu thê nhà Trương Thúy Sơn tự vẫn.

Năm 1351, Trương Vô Kỵ luyện Cửu Dương Chân Kinh

Năm 1357, lục đại môn phái vây đánh Minh Giáo. Trương Vô Kỵ trở thành giáo chủ Minh Giáo. Trương Tam Phong sáng tạo ra Thái Cực Thần Công.

Năm 1358: Tiểu Chiêu trở về Ba Tư.

Năm 1359, Thiếu Lâm đồ sư anh hùng hội, Bạch Mi Ưng Vương Ân Thiên Chính tạ thế.

Năm 1360, Trương Vô Kỵ thoái ẩn giang hồ. Dương Tiêu trở thành giáo chủ đời thứ 35 của Minh Giáo.

Năm 1365, Minh Giáo tả sứ Phạm Dao dựa vào Bắc Minh Thần Công và Hóa Công Đại Pháp rồi sáng tạo ra Hấp Tinh Đại Pháp.

Năm 1368, Minh triều diệt Nguyên Triều

Năm 1372, Dương Tiêu tạ thế. Nội bộ Minh Giáo xảy ra lục đục. Các cao nhân trong giáo quyết định cải tổ, đổi tên giáo thành Nhật Nguyệt Thần Giáo.

Năm 1400, Quỳ Hoa Bảo Điển rơi vào tay Hồng Diệp thiền sư của Nam Thiếu Lâm.

Năm 1401, Thái-Nhạc xem trộm Quỳ Hoa Bảo Điển. Lâm Viễn Đồ sau khi xem bản thiếu của Quỳ Hoa Bảo Điển mà sáng tạo nên Tịch Tà Kiếm Phổ.

Năm 1402, Hoa Sơn bị phân liệt thành khí tông kiếm tông.

Năm 1406, 10 trưởng lão Nhật Nguyệt thần giáo phá Ngũ nhạc kiếm pháp.

Năm 1420, Nhật Nguyệt thần giáo tập kích núi Võ Đang, bộ Thái Cực Quyền Kinh và Chân Võ Kiếm do Trương Tam Phong viết tay bị lấy mất

Năm 1458, Thái Cực tông sư Trương Tam Phong tạ thế, hưởng thọ 212 tuổi (theo “Cổ kim Thái Cực Quyền phổ cập nguyên lưu xiển bí”, Lý Sư Dung khảo chứng)

Năm 1469, Lệnh Hồ Xung chào đời.

Năm 1479, phe Kiếm tông và Khí tông phái Hoa Sơn tranh giành.

Năm 1486, Nhậm Doanh Doanh chào đời.

Năm 1493, Đông Phương Bất Bại trở thành giáo chủ Nhật Nguyệt thần giáo.

Năm 1503, Dư Thương Hải tiêu diệt Phúc Uy Tiêu Cục

Năm 1504, Lệnh Hồ Xung học được Độc Cô Cửu Kiếm

Năm 1506, Nhậm Ngã Hành tạ thế

Năm 1509, Lệnh Hồ Xung & Nhậm Doanh Doanh kết thành phu thê, tiếu ngạo giang hồ.

Năm 1610, Kim Xà Lang Quân Hạ Tuyết Nghi gặp họa diệt môn.

Năm 1612, Hạ Tuyết Nghi giành được tam bảo trấn giáo của Ngũ Tiên Giáo.

Năm 1623, Viên Thừa Chí chào đời.

Năm 1644, Viên Thừa Chí, con trai của võ tướng Viên Sùng Hoán đã lãnh đạo hào kiệt trong giang hồ giúp Lý Tự Thành công phá thành Bắc Kinh, nhà Minh bị diệt. Ngô Tam Quế đầu hàng Thanh, vợ chồng Lý Nham tự sát. Cùng năm, Viên Thừa Chí, Hạ Thanh Thanh dẫn đầu người thân và thuộc hạ chạy trốn đến Nam Dương – Singapore ngày nay.

Năm 1645, giữa mùa hè, dưới sự truy sát của quân Thanh, quân chủ lực của Lý Tự Thành thất bị lui về huyện Thông Thành, Hồ Bắc. Một ngày, Lý Tự Thành mang số binh ít ỏi đi thị sát về phía nam huyện, bởi vì ngủ say trong Miếu Huyền Đế, Cửu Cung Sơn nên bị nông dân họ Khương ngộ sát, hưởng thọ 39 tuổi.

Năm 1655, Vi Tiểu Bảo được sinh ra ở Dương Châu.

Năm 1669, Khang Hy cùng Vi Tiểu Bảo bắt Ngao Bái.

Năm 1670, Vi Tiểu Bảo trở thành Thanh Mộc Đường hương chủ của Thiên Địa Hội.

Năm 1698, chưởng môn phái Vũ Đường, Lục Phỉ Thanh chào đời.

Năm 1711, hoàng đế Ung Chính cùng nhà họ Trần ở Hải Ninh đánh tráo con gái vừa sinh ra. Ái Tân Giác La Hoằng Lịch chính là con của nhà họ Trần ở Hải Ninh, Chiết Giang.

Năm 1733, Trần Gia Lạc chào đời.

Năm 1735, Ái Tân Giác La Hoằng Lịch đăng cơ, niên hiệu Càn Long.

Năm 1753, Miêu Nhân Phụng & Hồ Nhất Đao quyết chiến. Hồ Phỉ chào đời.

Năm 1758, Hồng hoa hội giam cầm Càn Long tại Lục Hòa tháp và ép Càn Long phải thừa nhận thân thế của mình.

Năm 1759, Hương Hương công chúa tự sát ở thành Bắc Kinh

Năm 1780, Miêu Nhân Phụng và Hồ Phỉ quyết đấu

Năm 1924, Kim Dung chào đời.

(Mốc thời gian dưới đây được tham khảo và tổng hợp từ post của ADM: Hà Túc Đạo trên fanpage Kiếm Hiệp Kim Dung.)

Nguồn: GAMEKvn


_________________________
KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 5 Love10

Sông rồi cạn, núi rồi mòn
Thân về cát bụi, tình còn hư không
Về Đầu Trang Go down
Trăng



Tổng số bài gửi : 1841
Registration date : 23/04/2014

KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 5 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN   KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 5 I_icon13Thu 08 Nov 2018, 19:48

Trà Mi đã viết:
KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI
Vũ Đức Sao Biển

(tiếp theo)

Chất hài
CHẤT HÀI TRONG TIỂU THUYẾT VÕ HIỆP KIM DUNG


Được cười với những nhân vật của Kim Dung thật là một điều sảng khoái. Cái sảng khoái đó nằm trong những diễn tiến ngộ nghĩnh của câu chuyện, khiến người ta không tin cũng phải tin. Một thí dụ sinh động nhất là chuyện tuyển phu của công chúa Văn Nghi nước Tây Hạ. Công chúa Văn Nghi đã từng bị Thiên Sơn Đồng Mỗ bắt, cởi trần truồng và đem vào hầm nước đá tối thui cho nằm cạnh nhà sư Hư Trúc. Mục đích của Đồng Mỗ là phá giới Hư Trúc và quả nhiên, nhà sư trẻ đã không thoát qua khỏi vòng trần luỵ. Lòng anh vừa đau khổ nhưng cũng vừa cảm thấy hạnh phúc. Và suốt đời anh vẫn nhớ người trong mộng nhưng không biết nàng tên là gì, ở đâu. Đùng một cái, nước Tây Hạ ra bảng chiêu phu cho công chúa Văn Nghi. Những thế lực chính trị cảm thấy đây là thời cơ để phục hưng nền quân sự của quốc gia vì kẻ nào làm phò mã nước Tây Hạ là kẻ đó có thể nắm thực quyền về quân đội. Đoàn Chính Thuần nước Đại Lý buộc con là thế tử Đoàn Dự phải đi. Cô Tô Mộ Dung Phục cũng đi đến cầu hôn với hy vọng phục hưng binh lực nước Đại Yên. Hoắc Đô Vương tử nước Thổ Lỗ Phồn cũng đến tranh thủ. Chỉ có chàng Hư Trúc là đi chơi, hoàn toàn không nghĩ đến chuyện tuyển phu. Tất cả chương trình tuyển phu chỉ gồm có 3 câu: "Trên đời, người thích ai nhất? Người ấy tên gì, ở đâu?". Các Vương tử, thế tử đều đáp xong. Đến lượt, người ta đùa cợt, đẩy Hư Trúc vào. Đáp câu thứ nhất, Hư Trúc bảo: "Trên đời ta chỉ thích nàng nhất". Câu thứ hai: "Tối quá, ta không biết tên". Câu thứ 3:"Trong hầm nước đá" Và chỉ 3 câu đó, Hư Trúc tìm ra người tình nhân - Mộng Cô - của mình, trở thành phò mã nước Tây Hạ giữa sự ngạc nhiên của mọi người. Hoá ra, trò tuyển phu đó không phải là một đòn phép chính trị nhằm đối địch với ai cả. Đó chỉ là một cách để tìm ra người đàn ông mà công chúa đã từng yêu dấu và trao thân gửi phận.

Thế nhưng, không có tác phẩm nào tập trung cao độ tính hài hước bằng bộ Lộc Đỉnh ký. Từ cách xây dựng nhân vật trung tâm đến tình huống diễn tiến câu chuyện, đến ngôn ngữ nhân vật, Lộc Đỉnh ký là một bộ hài kịch lớn. Không chương nào của tác phẩm thiếu tiếng cười. Chuyện bắt đầu khi Vi Tiểu Bảo, một tiểu lưu manh trong động điếm Lệ Xuân viện thành Dương Châu được Mao Thập Bát, một hào khách giang hồ đem lên Bắc Kinh. Bằng thủ đoạn ma mãnh, Vi Tiểu Bảo đã giết được Tiểu Quế Tử thái giám, hoá thân làm Tiểu Quế Tử. Từ đó, hắn thân cận được với vua Khang Hy, trở thành bạn nhỏ của nhà vua, giúp vua giết được loạn thần Ngao Bái, gia nhập Thiên địa hội và hoạt động gián điệp. Hắn trở thành Chánh đô thống hoàng kỳ, phong tặng tước hiệu Ba Đồ Lỗ; Khâm sai đại thần đi công cán Vân Nam; Tứ hôn sứ; Bá tước; Nguyên soái cầm quân chinh phạt quân La Sát! Công lao hắn lớn hơn bất kỳ một vị cố mệnh đại thần nào của triều Khang Hy. Để đạt được tột đỉnh vinh quang đó, hắn chỉ áp dụng hai thứ kinh nghiệm: một là kinh nghiệm sống trong động điếm và hai là những câu chuyện truyền kỳ trong bộ Anh Liệt Truyện mà hắn nghe được thủa còn ở Dương Châu. Thông qua nhân vật Vi Tiểu Bảo, người ta nhận ra một định đề bất ngờ: "Trên đời nầy, kỹ viện và hoàng cung là hai nơi trá nguỵ nhất". Đắc thủ kinh nghiệm từ kỹ viện đến hoàng cung, Vi Tiểu Bảo trở thành nhân vật đệ nhất trá nguỵ. Nhân vật trá nguỵ ấy đã trở thành Hối minh hoà thượng, sư đệ của Hối Thông, phương trượng chùa Thiếu Lâm; rồi sau đó lại trở thành trụ trì chùa Thanh Lương trên Ngũ Đài Sơn ! Nhân vật ấy đủ sức "trị" tên đại Hán gian Ngô Tam Quế; trở thành cố vấn đặc biệt cho Sa hoàng Nga La Tư; thay mặt Khang Hy Hoàng đế quan hệ giao hảo với Mông Cổ và Tây Tạng. Thế nhưng, nhân vật quan trọng ấy không biết chữ. Trong 3 chữ họ tên của mình, Vi Tiểu Bảo chỉ đọc được chữ Tiểu vì chữ này dễ nhận ra với 3 nét. Ấy thế mà bọn nhà văn có tên tuổi trong lịch sử văn học triều Thanh như Cố Viêm Võ, Tra Y Hoàng phục lăn phục lóc, hết lời ca ngợi. Nhân vật ấy đưa vào trong văn chương một mớ ngôn ngữ thoá mạ bình dân, tục tĩu như "con mẹ nó", "tổ bà quân rùa đen", "phường chó đẻ"... Vi Tiểu Bảo "sáng tạo" ra những thuật ngữ mà chưa một thời đại nào người ta dám đem gán ghép cho những nhân vật cao quý trong xã hội phong kiến: công chúa Kiến Ninh được coi là con đượi non, thái hậu được gọi là mụ điếm già. Mớ ngôn ngữ ấy đã được "truyền bá". Trần Cận Nam, thầy của Vi Tiểu Bảo, cũng biết gọi thái hậu là "mụ điếm già". Vua Khang Hy cũng học thứ ngôn ngữ bình dân của Vi Tiểu Bảo mà mở miệng thoá mạ "con mẹ nó". Chẳng những thế, nhà vua cũng sẵn sàng làm những việc làm hết sức "bình dân", chẳng ra thể thống một Đại Thanh Hoàng đế chút nào.

(còn tiếp) 

Tỉ à, có 1 lúc nào đó, ta được ' bung lụa", nói năng thoải mái như vậy, chắc " đã' lắm tỉ hở
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content




KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 5 Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN   KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN - Page 5 I_icon13

Về Đầu Trang Go down
 
KIM DUNG GIỮA ĐỜI TÔI - VŨ ĐỨC SAO BIỂN
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Similar topics
-
» Việt Sử Giai Thoại - Tập 3 - Nguyễn Khắc Thuần
» Cảm hoài - Đặng Dung
» ĐẶNG DUNG và bài thơ CẢM HOÀI
» Những Đoá Từ Tâm
» Đêm Trên Cành Nhớ - Thơ Việt Đường, nhạc Cao Ngọc Dung
Trang 5 trong tổng số 19 trangChuyển đến trang : Previous  1, 2, 3, 4, 5, 6 ... 12 ... 19  Next

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
daovien.net :: VƯỜN VĂN :: BIÊN KHẢO, BÌNH LUẬN THƠ VĂN-