Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesVietUniĐăng kýĐăng Nhập
Bài viết mới
LỀU THƠ NHẠC by Thiên Hùng Today at 12:06

Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Today at 08:53

Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:15

BÊN GIÒNG LỊCH SỬ 1940-1965 - LM CAO VĂN LUẬN by Trà Mi Yesterday at 12:48

NỒI CƠM KHỔNG TỬ by mytutru Wed 27 Mar 2024, 23:23

Trang Thơ Phạm Đa Tình by Phạm Đa Tình Wed 27 Mar 2024, 20:46

Xem tướng mạo đàn ông ngoại tình, lăng nhăng by Trà Mi Tue 26 Mar 2024, 12:32

Giọng hát "Cọp nhai đậu phộng" by Trà Mi Tue 26 Mar 2024, 12:29

Những Bài Giảng Hay Thầy Thích Pháp Hoà by mytutru Tue 26 Mar 2024, 07:39

Khoảnh Khắc Vui Với Đường Thi by Tam Muội Mon 25 Mar 2024, 00:30

Con Đường Tâm Mytutru TKN Đào Liên by mytutru Sun 24 Mar 2024, 23:42

Tranh Thơ Viễn Phương by Viễn Phương Sat 23 Mar 2024, 02:26

Mái Nhà Chung by mytutru Fri 22 Mar 2024, 20:26

Người Em Gái Da Vàng by Viễn Phương Fri 22 Mar 2024, 19:10

Một thoáng mây bay 12 by Ai Hoa Fri 22 Mar 2024, 07:06

TRUYỆN KIỀU CÓ TRƯỚC ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH, VÀ LÀ CỦA VIỆT NAM ??? by Trà Mi Thu 21 Mar 2024, 10:43

Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Wed 20 Mar 2024, 11:16

Chùm thơ "Có lẽ..." by Tú_Yên tv Wed 20 Mar 2024, 11:07

Lục bát by Tinh Hoa Mon 18 Mar 2024, 07:21

PHÁP VIỆN MINH ĐĂNG QUANG TĂNG NI & Đại Chúng by mytutru Mon 18 Mar 2024, 00:55

SƯ TOẠI KHANH (những bài giảng nên nghe) by mytutru Sat 16 Mar 2024, 20:15

Putin dối trá khi trả lời Tucker Carlson by Trà Mi Fri 15 Mar 2024, 11:39

Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Fri 15 Mar 2024, 11:20

7 chữ by Tinh Hoa Fri 15 Mar 2024, 03:27

BẮT CÁ TRỜI MƯA by Phương Nguyên Wed 13 Mar 2024, 20:48

5 chữ by Tinh Hoa Wed 13 Mar 2024, 07:56

Tiến Trình Tu Học Phật - Thành Phật by mytutru Mon 11 Mar 2024, 23:17

Tập Mỗi Ngày by mytutru Mon 11 Mar 2024, 22:48

Lan ĐV 8 by buixuanphuong09 Mon 11 Mar 2024, 11:06

SẦU LY BIỆT by Phương Nguyên Mon 11 Mar 2024, 08:02

Tự điển
* Tự Điển Hồ Ngọc Đức



* Tự Điển Hán Việt
Hán Việt
Thư viện nhạc phổ
Tân nhạc ♫
Nghe Nhạc
Cải lương, Hài kịch
Truyện Audio
Âm Dương Lịch
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share | 
 

 Kinh Duy Ma Cật

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
mytutru

mytutru

Tổng số bài gửi : 11074
Registration date : 08/08/2009

Kinh Duy Ma Cật  Empty
Bài gửiTiêu đề: Kinh Duy Ma Cật    Kinh Duy Ma Cật  I_icon13Sun 13 Apr 2014, 17:23

Lời Nói Đầu

Ngược dòng lịch sử hơn hai mươi lăm thế kỷ về trước, Đức Phật ra đời khai môn giáo hóa, tế độ quần sanh ròng rã trong suốt bốn mươi chín năm nhằm thắp đuốc tuệ soi đường tăm tối và rưới nước từ bi để rửa bụi trần.

Tuy biết chúng sinh có kẻ thượng căn người hạ trí, thâm hiểu mau chậm chẳng đồng nên Đức Phật tùy cơ duyên mà hóa độ, bởi vậy giáo pháp mới có chỗ “Quyền” mà cũng có chỗ “Thật”.

Kinh Duy Ma Cật thuộc loại “Quyền Giáo” có nghĩa là Đức Phật dùng những thí dụ để diễn tả Chân lý cao siêu huyền diệu mà Chân lý thì thâm sâu mầu nhiệm nên ngôn ngữ, văn tự con người không thể nào chuyên chở hết được.

Vì thế toàn bộ kinh điển Phật giáo không ngoài mục đích giúp chúng sinh tìm về với Chân lý, thấy được Chân lý và tự mình chứng nghiệm Chân lý.
Kinh Duy Ma Cật cũng còn được gọi là kinh Bất Khả Tư Nghì Giải Thoát Pháp Môn bởi vì người tu tập kinh nầy sẽ có sự giải thoát ngay chính trong cõi đời nầy mà con người gọi là thế giới xấu xa tội lỗi ô trược bất tịnh.

Họ vẫn sống, sinh hoạt bình thường như trăm ngàn chúng sinh khác, nhưng bên trong họ có một sự giải thoát kỳ lạ, an lành, thoải mái, thanh tịnh tự trong tâm hồn.

Đây là sự giải thoát không thể nghĩ bàn vì chỉ có người đó tự mình thấu hiểu và tận hưởng sự thanh tịnh, tịch diệt của sự giải thoát Niết bàn mà người kế bên không hề hay biết.


Thế gian đối với người còn vô minh phiền não thì bất tịnh, tội lỗi xấu xa, còn kẻ được giải thoát thì lúc nào cũng ung dung tự tại, thanh thoát an nhàn.

Kinh Duy Ma Cật thuộc loại Bát nhã nên sẽ dẫn dắt chúng sinh lìa hình Tướng giả huyễn mà chứng nhập Bản Thể thanh tịnh bất sinh bất diệt.


Khi đã nhìn thấu thật Tướng của vạn pháp thì con người sẽ không còn quan trọng và tùy thuộc vào cái hình tướng sinh diệt bề ngoài cho nên kinh đã mở rộng cánh cửa giải thoát cho tất cả mọi chúng sinh không phân biệt là xuất gia hay tại gia vì ai ai cũng đều có Phật tánh như nhau.
Kinh này do trưởng giả Duy Ma Cật là con người bất tư nghì, nói kinh bất tư nghì, trình diễn cảnh bất tư nghì và dạy chúng sinh tu pháp bất tư nghì để thành tựu trí tuệ bất tư nghì mà đem lại kết quả giải thoát bất tư nghì vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.


Ông Duy Ma Cật là một người thường có vợ con, tài sản, địa vị trong xã hội như muôn vạn chúng sinh khác trong thế giới này, nhưng ông nói chánh pháp, thực hành chánh pháp và sống đúng với chánh pháp mà không cần phải ở chùa, cạo đầu hay đắp y mà chỉ thể hiện qua hình thức của một trưởng giả, một cư sĩ.

Tuy sinh hoạt như một người thường nhưng ông có tâm hồn và đạo hạnh của một vị đại Bồ-tát nên mới gọi là con người bất khả tư nghì.


Tại sao lại gọi là kinh bất tư nghì ?

Bởi vì kinh Duy Ma Cật dẫn dắt chúng sinh có được sự giải thoát ngay trong đời này và ngay trong thế giới này mà không cần phải trông chờ mong đợi đến kiếp sau hay ở bất cứ cõi Tịnh độ nào.


Do đó tôn chỉ của kinh là:”Tùy kỳ tâm tịnh tắc Phật độ tịnh” và “Dục tịnh Phật độ tiên tịnh kỳ tâm” nghĩa là nếu tâm mình thật thanh tịnh, không còn vô minh phiền não quấy phá thì thế giới này chính là cõi Phật thanh tịnh như cõi Tịnh độ của chư Phật trong mười phương không khác.

Mà muốn có cõi Phật thanh tịnh thì trước hết phải làm cho tâm mình thật thanh tịnh. Do đó cốt tủy của kinh là khẳng định cho người Phật tử xuất gia hay tại gia là ở đâu tu cũng được.


Ở chùa, ở nhà, ở chợ hay ngay cả ở trong sở làm thì nơi nào cũng là đạo tràng thanh tịnh cả. Vì thế tâm tịnh thì Ta bà thành Tịnh độ, ngược lại tâm cấu (bất tịnh) thì Tịnh độ thành Ta bà.


Muốn có tâm thanh tịnh kinh giới thiệu Nguyên Lý Bất Nhị tức là vào Pháp Môn Không Hai để gạn lọc tất cả những sự phân biệt đối đãi trong tâm thức mà chính là cội nguồn của phiền não khổ đau.

Trong thời đại thế sự quay cuồng, đạo tâm ngày một suy vi, tâm người đắm mê theo vật dục tư kỷ cá nhân, nhưng từ-bi bác-ái và tự giác giác tha vẫn là chủ điểm của kinh nên chúng tôi mặc dù trí mỏng nghiệp dày nhưng vẫn cố gắng dùng kiến thức thô thiển của mình để đem những Chân lý huyền diệu nhiệm mầu giúp chúng sinh có đất phì nhiêu gieo giống Bồ-đề mà vượt qua bể đời khổ lụy, nương theo thuyền Bát nhã để quay về với bến bờ giác ngộ.

Kinh thì cao siêu huyền diệu còn sự hiểu biết của chúng tôi thì nông cạn thô thiển cho nên kinh này sẽ có rất nhiều chỗ thiếu sót sai lầm, kính mong chư vị thiện tri thức hoan hỷ chỉ bảo bổ khuyết cho.

Sau cùng kính chúc quý vị cùng gia quyến thân tâm được vô lượng an lạc, cố gắng thăng hoa đời sống thánh thiện để thoát kiếp phiền não triền miên mà có được sự giải thoát ngay trong đời nầy thì không riêng gì ông Duy Ma Cật mà tất cả chúng ta cũng đều là con người bất khả tư nghì vậy.

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Mùa Phật Đản 2552 năm 2008

Lê Sỹ Minh Tùng
Về Đầu Trang Go down
http://<marquee>mytutru_welcome.. tứ trụ kính chúc T
mytutru

mytutru

Tổng số bài gửi : 11074
Registration date : 08/08/2009

Kinh Duy Ma Cật  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Kinh Duy Ma Cật    Kinh Duy Ma Cật  I_icon13Sun 13 Apr 2014, 17:41

# Article Title Author Hits
1 01 - Lời Nói Đầu Lê Sỹ Minh Tùng 5171
2 02 - Phần Giới Thiệu Lê Sỹ Minh Tùng 3387
3 Chương Thứ Chín Phẩm CHỨNG NHẬP PHÁP MÔN KHÔNG HAI (Nguyên Lý Bất Nhị) (The Dharma-Door of Nonduality) Lê Sỹ Minh Tùng 5595
4 03 Tiểu Sử Pháp Sư Cưu Ma La Thập Lê Sỹ Minh Tùng 8035
5 04 Chương Thứ Nhất, Phẩm Phật Quốc, Cõi Nước Phật (Purification of the Buddha-Field) Lê Sỹ Minh Tùng 3585
6 05 Chương Thứ Hai, Phẩm Phương Tiện (Inconceivable Skill in Liberative Technique) Lê Sỹ Minh Tùng 2615
7 06 Chương Thứ Ba, Phẩm Đệ Tử, (The Disciples’ Reluctance to Visit Vimalakirti) Tôn giả Xá Lợi Phất. Lê Sỹ Minh Tùng 2513
8 07 Chương Thứ Ba, Phẩm Đệ Tử, (The Disciples’ Reluctance to Visit Vimalakirti) Hàng Thanh Văn, Tôn giả Mục Kiền Liên (Maha Moggalyana) Lê Sỹ Minh Tùng 2204
9 08 Phẩm Đệ Tử (The Disciples’ Reluctance to Visit Vimalakirti) Hàng Thanh Văn, Tôn giả Đại Ca Diếp (Mahakàsyapa) Lê Sỹ Minh Tùng 2051
10 09 Chương Thứ Ba, Phẩm Đệ Tử (The Disciples’ Reluctance to Visit Vimalakirti) Hàng Thanh Văn, Tôn giả Tu Bồ Đề (Subhoti) Lê Sỹ Minh Tùng 2124
11 10 Chương Thứ Ba, Phẩm Đệ Tử (The Disciples’ Reluctance to Visit Vimalakirti) Hàng Thanh Văn, Tôn giả Phú Lâu Na (Purna Maitrayaniputra) Lê Sỹ Minh Tùng 1834
12 11 Chương Thứ Ba Phẩm Đệ Tử (The Disciples’ Reluctance to Visit Vimalakirti) Hàng Thanh Văn, Tôn giả Ca Chiên Diên (Katyayana): Lê Sỹ Minh Tùng 1735
13 12 Chương Thứ Ba, Phẩm Đệ Tử (The Disciples’ Reluctance to Visit Vimalakirti) Hàng Thanh Văn, Tôn giả A Na Luật (Anurudha) Lê Sỹ Minh Tùng 1724
14 13 Chương Thứ Ba, Phẩm Đệ Tử (The Disciples’ Reluctance to Visit Vimalakirti) Hàng Thanh Văn, Tôn giả Ưu Bà Ly (Upali) Lê Sỹ Minh Tùng 1726
15 14 Chương Thứ Ba, Phẩm Đệ Tử (The Disciples’ Reluctance to Visit Vimalakirti) Hàng Thanh Văn, Tôn Giả La Hầu La (Rahula) Lê Sỹ Minh Tùng 1818
16 15 Chương Thứ Ba, Phẩm Đệ Tử (The Disciples’ Reluctance to Visit Vimalakirti) Hàng Thanh Văn, Tôn giả A Nan (Ananda) Lê Sỹ Minh Tùng 1712
17 16 Chương Thứ Tư, Phẩm BỒ TÁT (The Reluctance of the Bodhisattvas) Bồ-tát Di Lặc (Maitreya) Lê Sỹ Minh Tùng 1933
18 17 Chương Thứ Tư, Phẩm BỒ TÁT (The Reluctance of the Bodhisattvas) Quang Nghiêm Đồng tử. Lê Sỹ Minh Tùng 1801
19 18 Chương Thứ Tư, Phẩm BỒ TÁT (The Reluctance of the Bodhisattvas) Bồ-tát Trì Thế Lê Sỹ Minh Tùng 1725
20 19 Chương Thứ Tư, Phẩm BỒ TÁT (The Reluctance of the Bodhisattvas) Trưởng giả tử Thiện Đức Lê Sỹ Minh Tùng 1683
21 20 Chương thứ năm Phẩm VĂN THÙ BỒ-TÁT Thăm Bệnh (Bodhisatva Manjusri) (The Consolation of the Invalid) Lê Sỹ Minh Tùng 1964
22 21 Chương Thứ Sáu Phẩm Bất Tư Nghì (The Inconceivable Liberation) Lê Sỹ Minh Tùng 1897
23 22 Chương Thứ Bảy Phẩm Quán Chúng Sinh (Observing Living Beings) Lê Sỹ Minh Tùng 1798
24 23 Chương Thứ Tám Phẩm Phật Đạo CON ĐƯỜNG PHẬT (The Family of the Tathagatas) Lê Sỹ Minh Tùng 1715
25 24 Chương Thứ Chín Phẩm CHỨNG NHẬP PHÁP MÔN KHÔNG HAI (Nguyên Lý Bất Nhị) (The Dharma-Door of Nonduality) Lê Sỹ Minh Tùng 2219
26 25 Chương Thứ Mười Phẩm PHẬT HƯƠNG TÍCH (Fragrance Accumulation Buddha) Lê Sỹ Minh Tùng 1773
27 26 Chương Thứ Mười Một Phẩm Hạnh Bồ-tát (Việc Làm Của Bồ-tát) (The Practices of Bodhisattvas) Lê Sỹ Minh Tùng 1833
28 27 Chương Thứ Mười Hai Phẩm Thấy Phật A Súc (Thấy VÔ ĐỘNG NHƯ LAI Và Thế Giới DIỆU HỈ) (Vision of the Universe Abhirati and the Tathagata Aksobhya) Lê Sỹ Minh Tùng 1731
29 28 Chương thứ Mười Ba CÚNG DƯỜNG PHÁP (Antecedents and Transmission of the Holy Dharma) Lê Sỹ Minh Tùng 1852
30 29 Chương Thứ Mười Bốn Phẩm CHÚC LỤY (Entrustment) Lê Sỹ Minh Tùng 1760
31 30 LỜI KẾT Lê Sỹ Minh Tùng 1679
 
Về Đầu Trang Go down
http://<marquee>mytutru_welcome.. tứ trụ kính chúc T
 
Kinh Duy Ma Cật
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Similar topics
-
» Kinh Phạm Võng
» Bài Giảng Kinh Vô Lượng Thọ TT Thích Tuệ Nhật
» Kinh Vi Diệu Pháp
» 20 Món ăn kinh dị nhất thế giới
» Kinh Pháp Bảo Đàn
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
daovien.net :: VƯỜN VĂN :: Truyện sáng tác, truyện kể ::   :: mytutru-